Bài luận về sự độc quyền ngành hàng không của Vietnamairlines sau cuộc đổ bộ của các hãng hàng không giá rẻ.SỰ ĐỘC QUYỀN CỦA VIETNAM AIRLINES.Gần 60 năm kể từ khi ngành hàng không Việt Nam ra đời (1511956) và đặc biệt sau khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, thị trường hàng không là cuộc chơi độc quyền của Vietnam Airlines.Với đặc thù và quá trình phát triển là doanh nghiệp Nhà nước, được định hướng trở thành lực lượng chủ lực của Nhà nước trong lĩnh vực vận tải hàng không, Vietnam Airlines nhận được nhiều hỗ trợ từ Nhà nước. Theo đó, chính sách quản lý giá sản phẩm và dịch vụ vận chuyển hành khách được thực hiện theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, giá dịch vụ được các Bộ ngành liên quan kiểm soát theo khung giá phù hợp với định hướng thị trường. việc Vietnam Airlines là Hãng hàng không lớn nhất, quy mô nhất tại thị trường Việt Nam nên chính sách giá này một phần giúp tăng sức cạnh tranh của Vietnam Airlines, một số hãng hàng không tư nhân như Mekong Air, Trãi Thiên Cargo và Indochina Airlines đã phải ngừng bay do hoạt động kinh doanh thua lỗ.Một lợi thế khác không thể không nhắc đến, đó là khả năng tiếp cận vốn và lãi vay cạnh tranh. Vietnam Airlines đã được Nhà nước hỗ trợ trong việc tiếp cận vốn, được Chính phủ bảo lãnh thực hiện vay vốn dài hạn để tài trợ mua máy bay, động cơ máy bay, phát triển đội bay của Vietnam Airlines phục vụ cho hoạt động kinh doanh.Vietnam Airlines đang nắm giữ trên 80% thị phần hàng không, còn lại của các hãng hàng không khác. Điều này dẫn đến hệ lụy trong độc quyền về đường bay, về giá. Yếu tố độc quyền khiến giá vé cao, cơ hội đi lại bằng đường hàng không của nhiều người dân gặp khó khăn hơn.Các doanh nghiệp HKVN chưa thực sự thích nghi với môi trường cạnh tranh, còn quen với sự độc quyền và bảo hộ của Nhà nước. Đến nay, Nhà nước vẫn phải duy trì một số chính sách bảo hộ đối với hoạt động của Tổng công ty HKVN dưới những hình thức như chính sách trao đổi thương quyền; giá, phí ưu đãi tại các cảng hàng không và phí quản lý bay; hỗ trợ tài chính và ưu đãi về thuếGiai đoạn sauTừ tháng 122011, hãng hàng không giá rẻ VietJet Air bắt đầu gia nhập thị trường và trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Vietnam Airlines tại thị trường nội địa. Đến cuối năm 2013, VietJet Air đã chiếm khoảng 23% thị phần hàng không nội địa. Áp lực cạnh tranh đã có nhiều ảnh hưởng tới Vietnam Airlines, cụ thể: Tăng trưởng doanh thu vận chuyển hàng hóa, bưu kiện của Vietnam Airlines đã và đang có xu hướng giảm dần qua các năm, đặc biệt sản lượng hàng hóa vận chuyển nội địa giảm khi bị chia sẻ thị phần.Sự xuất hiện của VietJetAir đã tạo nên “hiện tượng” trong ngành hàng không, phá bỏ thế độc quyền của Vietnam Airlines, tạo nên sự lựa chọn tối ưu cho khách hàng.Nếu SkyViet và Vietstar Airlines được cấp giấy phép, khi đó thị trường hàng không nội địa sẽ gồm có 5 hãng bay là Vietnam Airlines, Vietjet, Jetstar Pacific, SkyViet, Vietstar Airlines. Trong đó, Vietnam Airlines nắm quyền bằng việc góp vốn tại 45 hãng hàng không.Theo đó, thế độc quyền mới của VNA sẽ khác với trước đây khi thị trường hàng không có một mình VNA. Bằng việc nắm giữ phần vốn góp lớn tại các hãng hàng không khác VNA sẽ nắm quyền chi phối hàng không ở tất cả phân khúc từ giá rẻ, vận tải hàng không.Việc hình thành một Vietnam Airlines “siêu hãng” sẽ khiến thị trường hàng không một lần nữa trở thành sân diễn của Vietnam Airlines. Không nói ai cũng biết, vấn đề độc quyền khiến người tiêu dùng chịu lệ thuộc dẫn đến thiệt từ giá vé, chất lượng phục vụ.Dù lo lắng thế độc quyền nhưng theo PGS.TS Phạm Quý Thọ về luật không thể bắt bẻ Vietnam Airlines bởi doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực hàng không không phải đầu tư ngoài ngành. Hơn nữa vấn đề này nhà nước rất khó can thiệp. Tuy nhiên, với việc nỗ lực đẩy nhanh việc xin cấp phép kinh doanh vận tải hàng không cho SkyViet và Vietstar Airlines Cục Hàng không, Bộ Giao thông vận tải đang vô hình chung tiếp tay củng cố thế độc quyền của Vietnam Airlines.
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - BÀI TẬP NHÓM KINH TẾ CÔNG CỘNG Đề tài: Sự độc quyền ngành hàng không Việt Nam GVHD: Ths Trần Lê Yên Hà Nhóm: Nguyễn Thị Thu - Lớp 40K20 Phạm Thị Hiền - Lớp 40K20 Dương Thị Thanh Hiền - Lớp 40k20 Đoàn Thị Thu Hồng – Lớp 40K20 PHẦN 1, TỔNG QUAN VỀ NGÀNH HÀNG KHÔNG VIỆT NAM LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA NGÀNH HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 1.1.1 Sự đời ngành hàng không nói chung Hàng không thuật ngữ nói đến việc sử dụng máy bay, máy móc, khí cụ người chế tạo bay khí Nói chung, thuật ngữ mô tả hoạt động, ngành công nghiệp nhân vật tiếng liên quan đến máy bay, máy móc khí cụ bay Ước mơ chim bay lên bầu trời ấp ủ lòng nhân loại dân tộc, tôn giáo kể từ người biết ước mơ mà điển hình văn học hình tượng hoá rõ câu chuyện cha Daedalus Icarus với đôi cánh lông chim gắn sáp thần thoại Hy Lạp Nhưng hàng nghìn năm qua mong muốn người dừng lại ước mơ: vài người có thí nghiệm bay thất bại không gây tiếng vang người an phận bay chim… Mãi thời kỳ Phục Hưng, ghi chép Leonardo da Vinci kỷ XV người ta tìm thấy vẽ thiết bị bay có nguyên tắc giống máy bay trực thăng ngày nay, với cấu quay cánh quạt dây chun xoắn lại có vẽ người nhảy dù Từ số người táo bạo không ước mơ mà tin tưởng người bay được: loạt nhà tiên phong lĩnh vực hàng thực nghiệm để bay vào không trung Nhưng tất họ kỷ 19 thực việc bay chế “vỗ cánh” mô động tác bay chim tất thực việc bay “sức mạnh bắp” (dùng tay vẫy cánh dùng chân đạp cấu truyền lực đạp xe đạp), người chưa có động để thực bay… Con người bay với sức mạnh bắp Vào kỷ XIX cách mạng khoa học kỹ thuật bùng nổ châu Âu Mỹ người có tảng để bay vào không khí: lý thuyết thuỷ khí động Việc phát minh động nhiệt sản sinh công suất lớn gấp hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn lần sức người mở triển vọng thắng trọng lực để bay thực vào không khí Từ đầu đến cuối kỷ XIX loạt nhà tiên phong hàng không tiến hành thí nghiệm bay thành công với lực nâng khí động học tàu lượn Tất nguyên nhân ngăn cản phát triển ngành hàng không thời kỳ chưa có động tốt vừa nhỏ nhẹ vừa phát huy công suất lớn, thời kỳ người dùng động nước nặng nề, có số công suất riêng (mã lực/kg), thấp chưa có nghiên cứu chuyên ngành khí động học nên nhà tiền phong ngành hàng không (NHK) làm theo kinh nghiệm mò mẫm, hiệu suất lực nâng không cao đòi hỏi diện tích cánh phải lớn, nặng nề chưa có hình dạng thích hợp để bảo đảm vừa có lực nâng tốt vừa có độ vững kết cấu cánh Trước chiến tranh giới thứ nhất, đầu kỷ XX xuất ô tô với động đốt có công suất mạnh, lại gọn nhẹ việc bay trở thành thực trước mắt Năm 1903 đánh dấu cho lịch sử NHK chuyến bay anh em nhà Wright người Mỹ, máy bay họ có động trì bay khoảng cách vài trăm mét, chưa thể tự cất cánh mà phải sử dụng thiết bị phóng cất cánh, hạ cánh phải lựa theo chiều gió, thành công họ cho thấy máy bay hoàn toàn thực gây tiếng vang lớn dư luận, tạo động lực cho việc nghiên cứu phát triển NHK Những năm 1920 đến cuối chiến tranh giới thứ hai, thời kỳ nở rộ kỹ thuật máy bay Yếu tố quan trọng kỹ thuật máy bay động quan tâm đặc biệt, không động tự chế cải tiến từ động thông thường, mà hãng lớn chuyên sản xuất động máy bay tạo loại động có công suất lớn, có sức lai cánh quạt đường kính lớn, lực đẩy mạnh cho phép nâng sức nặng, kích thước tốc độ bay nhanh Thời kỳ này, động đốt chạy xăng thường nhiều xi lanh bố trí hình Các cấu điều khiển máy bay hoàn chỉnh: máy bay thực hình nhào lộn phức tạp Việc tăng kích thước thông số máy bay đòi hỏi kết cấu vững phải nhẹ nên thân vỏ gỗ tồn máy bay nhẹ loại nhỏ hai tầng cánh mà thôi, hầu hết máy bay có thân hợp kim nhôm vừa nhẹ vừa có độ bền vững kết cấu tốt Ngoài thiết bị bay, máy bay trang bị thêm nhiều phận phụ trợ khác radio liên lạc, hệ vũ khí: súng máy, pháo, bom, đạn loại Đặc biệt thời kỳ người ta sử dụng dù phương tiện cứu sinh cho phi công để tạo binh chủng quân nhảy dù Sự phát triển máy bay thời kỳ trước đại chiến gắn liền với phát triển không quân nước Trước chiến tranh giới thứ hai, không quân nước phát triển chuyên môn hoá nhánh không quân Với lớn mạnh không quân, tính chất chiến tranh thay đổi nhiều Sau chiến tranh giới thứ 2, kỹ thuật máy bay phát triển mạnh theo nhiều hướng khác thấy vài điểm đặc trưng cho giai đoạn là: phát triển động cơ, phát triển cấu trúc máy bay, phát triển công đặc dụng, phát triển theo công nghệ cao phát triển trực thăng 1.1.2 Sự hình thành phát triển ngành hàng không Việt Nam * Thời kỳ đầu tiên: Lịch sử NHK Quốc gia Việt Nam tháng Giêng năm 1956, Cục Hàng không Dân dụng Chính phủ thành lập, đánh dấu đời Ngành Hàng không Dân dụng Việt Nam Vào thời điểm đó, đội bay nhỏ, với vẻn vẹn máy bay cánh quạt IL 14, AN 2, Aero 45… Chuyến bay nội địa khai trương vào tháng 9/1956 Hai mươi năm sau đó, NHK Việt Nam chưa có phát triển Giai đoạn 1976 - 1980 đánh dấu việc mở rộng khai thác hiệu nhiều tuyến bay quốc tế đến các nước châu Á Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc, Thái Lan, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a Xinh-ga-po Vào cuối giai đoạn này, hàng không dân dụng Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO) Tháng năm 1993 thời điểm lịch sử Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) thức hình thành với tư cách tập đoàn kinh doanh vận tải hàng quy mô lớn Nhà nước Vào ngày 27/05/1996, ngành hàng không Việt Nam thành lập sở liên kết 20 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng không, lấy Vietnam Airlines làm nòng cốt * Tiến trình phát triển Vietnam Airlines Vào ngày 20/10/2002, Vietnam Airlines giới thiệu biểu tượng - Bông Sen Vàng, thể phát triển Vietnam Airlines để trở thành Hãng hàng tầm cỡ sắc khu vực giới Đây khởi đầu cho chương trình định hướng toàn diện chiến lược thương hiệu Vietnam Airlines, kết hợp với cải tiến vượt trội chất lượng dịch vụ, mở rộng mạng đường bay đặc biệt nâng cấp đội máy bay Tháng 10/2003, Vietnam Airlines tiếp nhận đưa vào khai thác máy bay đại với nhiều tính ưu việt Boeing 777 số Boeing 777 đặt mua Boeing Sự kiện đánh dấu khởi đầu chương trình đại hóa đội bay hãng Ba năm sau đó, Vietnam Airlines trở thành hãng hàng đội bay trẻ đại khu vực Trong 15 năm qua, với tốc độ tăng trưởng trung bình 10%/ năm (trừ giai đoạn khủng hoảng tài châu Á năm 1997), ngành hàng không Việt Nam không ngừng lớn mạnh vươn lên trở thành hãng hàng uy tín khu vực châu Á nhờ mạnh đội bay đại, mạng bay rộng khắp lịch nối chuyến thuận lợi, đặc biệt Đông Dương Khởi đầu với chuyến bay nội địa không thường lệ, ngày mạng đường bay Vietnam Airlines mở rộng đến 19 tỉnh, thành phố nước 42 điểm đến quốc tế Mỹ, Châu Âu, Úc Châu Á Năm 2006, sau đạt chứng uy tín an toàn khai thác Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA), Vietnam Airlines thức trở thành thành viên Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế khẳng định chất lượng dịch vụ mang tiêu chuẩn quốc tế Xuất phát từ đặc thù hoạt động VTHK sử dụng công nghệ cao, gồm nhiều công đoạn với yêu cầu cao phối hợp chặt chẽ theo qui trình nghiêm ngặt mắt xích dây chuyền công nghệ Chính thế, NHK Việt Nam đề định hướng, chuyển giao công nghệ (CGCN) nhiệm vụ tiêu chí hàng đầu dự án lớn dài hạn; chuẩn hóa quốc tế qui trình, qui định chuyên ngành; ưu tiên cho kỹ thuật, công nghệ đại theo hướng tắt đón đầu; linh hoạt chiến lược phát triển, đặc biệt lĩnh vực CGCN cạnh tranh thị trường Trong mười năm qua, thị trường VTHK có nhiều biến động phức tạp phải chịu ảnh hưởng nặng nề hàng loạt biến cố toàn giới, khoảng hoảng tài khu vực châu Á (1997-1998), khủng bố 11/9/2001 Mỹ, hai lần chiến tranh vùng Vịnh (năm 1991 2003), đại dịch SARS Trong bối cảnh đó, kiên trì thực mục tiêu chiến lược đề ra, HKVN vững vàng vượt qua khó khăn, tận dụng hội phát huy nội lực, bước xây dựng Vietnam Airlines từ hãng hàng không nhỏ bé thành hãng hàng không trẻ, động, có sắc uy tín khu vực Trong 10 năm liền HKVN trì mức tăng trưởng bình quân 12,5%, cao gấp rưỡi mức tăng GDP Việt Nam (từ 79%) Vận chuyển hành khách tăng từ 1,1 triệu lượt hàng khách năm 1993 lên triệu lượt hành khách năm 2003; tổng doanh thu giai đoạn 1993-2003 75.442 tỷ đồng, tăng bình quân 23%/năm; thị phần vận chuyển quốc tế tăng từ 37% lên 4244%; đội máy bay HKVN không ngừng tăng cường thuộc hàng trẻ đại giới: năm 2000: 21 chiếc; năm 2001: 25 chiếc; năm 2002: 29 tính đến hết tháng 12/2003: nước có 34 chiếc, có 11 thuộc sở hữu, bao gồm: 07B-767; 13 A-320 A-321; ATR-72; Fokker F70 B-777, loại máy bay đại nay, bắt đầu khai thác từ tháng 4/2003 Mạng đường bay gồm 25 đường bay quốc tế tới khoảng 42 điểm giới, 20 đường bay nội địa tới 16 tỉnh, thành phố, với tần suất bay nội địa 56 chuyến/ngày 49 chuyến quốc tế/ngày[1, tr 5] Nhằm khẳng định thương hiệu quốc tế mạnh đội bay trẻ, đại, Vietnam Airlines để lại ấn tượng mạnh mẽ với Công ty cho thuê tàu bay Việt Nam mà Vietnam Airlines sáng lập viên, ký hợp đồng mua máy bay lớn gồm 12 Boeing 787, 10 Airbus A350 - 900, 20 Airbus A321 ATR72 - 500 năm 2007 Vietnam Airlines hy vọng mở rộng đội bay lên mức 104 máy bay đại vào năm 2015 150 vào năm 2020 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH HÀNG KHÔNG VIỆT NAM * Công cụ lao động Trang thiết bị ngành Hàng không gồm: Ðội máy bay vận tải dân dụng loại Thiết bị điện tử - viễn thông hàng không Thiết bị phù trợ không vận, vận chuyển thương mại hàng không Máy móc thiết bị bảo dưỡng máy bay, phận điện lạnh, máy vận chuyển nâng hạ v.v * Ðiều kiện lao động Trừ nghề phi công tiếp viên phải làm việc bầu trời máy bay cất cánh nên thường chịu tác hại vi khí hậu lạnh tải gia trọng Nghề khai thác vận tải hàng tư làm việc thường đứng nhiều phải cúi khom để vận chuyển hàng hoá, đồng thời thường bị tác hại tiếng ồn chấn động động nổ loại máy bay gây Còn nghề khác làm việc cảng hàng không, thường làm việc trạng thái căng thẳng ức chế tâm lý công việc phục vụ liên tục, cần phải chuẩn xác khoa học 1.2.1 Cơ cấu tổ chức ngành hàng không Việt Nam NHK Việt Nam có hệ thống tổ chức máy quản lý ngày tiên tiến, hội nhập với hàng không giới Những năm gần đây, quan quản lý NHK Việt Nam tách hẳn khối sản xuất kinh doanh, chấm dứt tượng "vừa đá bóng, vừa thổi còi" lĩnh vực quản lý, đặc biệt giám sát an toàn bay Đối tượng phục vụ ngành Quản lý bay hoạt động bay, mà đội ngũ máy bay ngày trang bị thiết bị đại bay cao, bay xa, nhanh tần suất hoạt động cao Song song với việc đầu tư thiết bị đại tiên tiến với trình độ công nghệ cao, Trung tâm quản lý bay tích cực đào tạo nguồn nhân lực để đội ngũ nhân viên Trung tâm có khả nắm bắt khai thác tốt làm chủ thiết bị Đến nay, toàn kiểm soát viên không lưu, nhân viên kỹ thuật cuả Trung tâm quản lý bay huấn luyện khai thác, sử dụng hệ thống thiết bị như: ATM Automation, VCCS (Trung tâm chuyển mạch thoại), cán kỹ thuật đầu ngành huấn luyện theo chiều sâu theo lĩnh vực như: phương pháp khắc phục cố, cài đặt hệ thống chức cuả thiết bị Muốn cho toàn hệ thống hoạt động liên tục, ổn định 24/24h, yếu tố điện, nước, đường truyền với độ an toàn khoảng 300% đảm bảo cho hệ thống liên hoàn Với lĩnh vực hoạt động Quản lý Nhà nước (trong ngành HK dân dụng VN), Cảng HK - sân bay, quản lý - điều hành bay, kỹ thuật, thông tin thư viện, đào tạo hợp tác quốc tế, Đã thực hàng trăm nhiệm vụ KH&CN (gồm đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ, Ngành), chủ trì tham gia hội nghị, hội thảo quốc tế nước, tổ chức thành công triển lãm thành tựu Kinh tế - Kỹ thuật Hàng không Xuất định kỳ ấn phẩm thông tin (Thông tin Kinh tế - Kỹ thuật Hàng không, Thông tin Hàng không Tin nhanh Hàng không), trì hoạt động Thư viện khoa học công nghệ Hàng không phục vụ bạn đọc ngành, tồ chức hàng trăm lớp đào tạo cho hàng ngàn học viên, tổ chức đào tạo tiếng Anh đến trình độ đại học… Chìa khóa cho thành tựu HKVN tăng cường đầu tư có trọng điểm cho công tác đào taọ, huấn luyện, phát triển, nâng cao lực hệ thống, đảm bảo nguồn nhân lực đủ khả vận hành trang thiết bị công nghệ đại, điều hành có hiệu qui trình sản xuất, kinh doanh theo mô hình hãng hàng không quốc tế Đây thực trình đấu tranh để đổi hoàn thiện toàn hệ thống khai thác vận tải hàng không theo mô hình tiên tiến, kiểm soát chặt chẽ, cập nhật thường xuyên Song song với đổi mới, đại hóa công nghệ, đổi hệ thống quản lý điều hành, yêu cầu bắt buộc phải thực chiến lược đào tạo nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn quốc tế để vận hành khai có hiệu hệ thống Trong 10 năm qua, HKVN triển khai đào tạo huấn luyện, CGCN nước cho gần 18.000 lượt người, chủ yếu phi công, kỹ thuật viên cán quản lý Từ chỗ thuê toàn tổ lái máy bay vào năm 1993-1994, đến nay, HKVN đào tạo, đáp ứng 80% lái chính, 90% lái phụ cho B-777/767, A320/321; 100% người lái cho ATR-72 Fokker-70 Hơn 900 lượt kỹ sư, thợ máy đào tạo chuyển loại nước năm 2002, gần 1100 lượt người năm 2003 Đến nay, đội ngũ kỹ thuật có khả đảm nhận hầu hết vị trí chủ chốt lĩnh vực bảo dưỡng máy bay mà trước phải thuê nước Các xí nghiệp máy bay bắt đầu cung ứng dịch vụ bảo dưỡng cho hãng Hàng không quốc tế nội địa, tạo nguồn thu mới, mở rộng nâng cao vị cạnh tranh quốc tế Khoa học công nghệ phát triển theo hướng tích cực Để nâng cao hiệu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, đòi hỏi người quản lý đội ngũ làm công tác chuyên môn phải chủ động nắm bắt đổi mới, phải biết thay đổi có cho phù hợp thích nghi với đổi mới, hay nói cách khác phải biết quản trị đổi cách có hiệu nhiệm vụ trọng tâm công tác đào tạo Do đó, để có đủ nguồn nhân lực có khả làm chủ công nghệ đại, phục vụ nghiệp CNH - HĐH ngành VTHK Việt Nam, đẩy nhanh trình hội nhập, hợp tác nâng cao lực cạnh tranh Trước xu cạnh tranh ngày khốc liệt toàn cầu hóa thị trường VTKH, HKVN, song song với việc thực thi chiến lược đổi công nghệ quan tâm đến yếu tố người, thường xuyên tăng cường đào tạo tái đào tạo nguồn nhân lực nhân tố then chốt cho HKVN vững bước đường hội nhập phát triển Thực trạng tác động đến đời Học viện hàng không công bố có lãi với mức lợi nhuận trước thuế đạt 150 tỷ đồng Trong đó, với khoản thua lỗ 30 triệu USD từ việc kinh doanh xăng dầu hàng không năm 2009, Jetstar Pacific Airlines khó gượng dậy sau cú sốc - Indochina Airlines chí khó khăn Kể từ vào hoạt động đầu năm 2009, hãng hàng không tư nhân liên tục nợ tiền nhiên liệu nhà cung cấp Cho đến tháng 11/2009, hãng phải trả cho đối tác Boeing 737800 ngừng hoạt động nay.Cuối năm 2010, Air Mekong (AM) xuất đầy ấn tượng với chiêu thức vé giá đường bay "độc" khiến cho thị trường HKVN sổi nổi, nhiên đến đầu năm Air Mekong phải ngừng bay - Năm 2012, tính cạnh tranh thị trường hàng không nội địa giảm mạnh sau VNA trở thành cổ đông lớn Jetstar Pacific (JPA) với tỷ lệ nắm giữ cổ phần 69,93 %, đồng nghĩa với việc thay đổi cục diện thị trường hàng - không nội địa Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Nguyễn Đình Cung cho rằng: Việc xếp theo hướng đặt JPA vào vị không đối thủ VNA Tính cạnh tranh hai hãng hàng không giảm mạnh VNA trở thành người chi phối, định JPA phải phụ thuộc vào - VNA Theo chuyên gia kinh tế, JPA chuyển từ vị đối thủ sang vị đối tác VNA kéo theo nhiều thay đổi thị trường hàng không nội địa công tác hoạch định sách quan quản lý Đơn cử việc trước đây, JPA kiên trì mục tiêu đòi hỏi tạo dựng hành lang pháp lý thông thoáng khuyến khích cần thiết cho hãng hàng không “sinh sau đẻ muộn” phát triển Cụ thể tiên phong lên tiếng đề nghị tách khâu cung cấp xăng dầu khỏi VNA, tạo điều kiện để hãng hàng không tự cung cấp số dịch vụ liên quan… Và JPA “đủ tầm” lên tiếng trước tượng VNA khuyến khủng đẩy hãng hàng không khác vào cảnh không giảm theo vắng khách “đua” giảm giá không đủ tiềm lực tài PHẦN 3, CUỘC CÁCH MẠNG HÀNG KHÔNG GIÁ RẺ PHÁ VỠ THẾ ĐỘC QUYỀN CUỘC CÁCH MẠNG HÀNG KHÔNG KHI VIETJET AIR THAM GIA THỊ TRƯỜNG - Trong lúc thị trường hàng không dường lại quay lại độc quyền VNA VietJet Air (VJA) đời Ngay thời điểm xuất hiện, nhiều người lo lắng hãng hàng không vào vết xe đổ Indochina Airlines hay - AirMekong, nhiên thực tế hoàn toàn ngược lại PGS.TS Phạm Quý Thọ cho rằng, thời gian tới VietJet chiếm thị phần lớn hơn, quy mô đời sau tính chuyên nghiệp hướng VietJet đánh tâm lý người tiêu dùng đưa chi phí lại hàng không cách hợp lý nhất, tức thị trường hàng không giá rẻ - Trong sau với máy cồng kềnh, VNA phải thực tái cấu giai đoạn VNA IPO hội cho VietJet bứt lên chiếm thị phần “VNA chịu sức ép cổ phần hóa, không tái cấu trúc VNA bị tụt hậu nhiều Xu hướng VNA tái cấu trúc gặp khó khăn từ vốn, máy, khách hàng Trong VietJet vào ổn định lên chiếm thị phần ngày lớn Chính VJA làm VNA phải suy nghĩ hãng hàng không có bước tăng trưởng”, PGS.TS Thọ cho biết - “Thị trường hàng không có hãng hàng không lớn Vietnam Airlines, VietJet Jetstar Pacific Airlines, nhiên lên cạnh tranh VNA VJA Với việc VJA đón máy bay Airbus 100 theo kế hoạch hãng hàng không hứa hẹn thị trường cạnh tranh liệt thời gian tới”, PGS.TS Phạm Quý Thọ nhận xét - Một thuận lợi khác VietJet dù hãng hàng không phải phụ thuộc vào việc thuê dịch vụ mặt đất nhiên để khắc phục tình trạng lợi dụng vị độc quyền nâng giá dịch vụ đặc biệt dịch vụ hàng không Luật Hàng không dân dụng Quốc hội biểu thông qua vào sáng 21/11 vừa qua có tín hiệu tích cực Theo để khắc phục tình trạng doanh nghiệp lợi dụng vị độc quyền để nâng giá dịch vụ, số dịch vụ phi hàng không thiết yếu, dự thảo Luật chỉnh lý theo hướng Nhà nước định giá dịch vụ hàng không số dịch vụ phi hàng không thiết yếu - Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cảng hàng không, sân bay theo nguyên tắc đấu thầu, cạnh tranh lành mạnh để thực quyền bình đẳng hoạt động kinh doanh - Cùng với máy quản trị đại, quản lý tốt, thị trường tiềm VietJet tự chủ tham gia kinh doanh hoạt động mặt đất chắn VietJet bứt phá Thực tế tình trạng chậm chuyến hãng hàng không nói chung VJA nói riêng nguyên nhân đến từ dịch vụ mặt đất, đặc biệt với hàng phải thuê dịch vụ mặt đất từ doanh nghiệp khác Phân tích SWOT Vietnam airlines Hàng không giá rẻ 1.1 Vietnam airlines Điểm mạnh Có qui mô thị phần lớn Việt Nam với nhiều lựa chọn sản phẩm dịch vụ, lịch bay… Mang thương hiệu dễ ý, hãng hàng không quốc gia Việt Nam Đội tàu bay trẻ so với trung bình khu vực giới Hỗ trợ Chính phủ khoản vay ngoại tệ Hệ thống chi nhánh rộng khắp Việt Nam giới Ít phụ thuộc vào đối tác cung ứng Cơ hội Thị trường hàng không quốc tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng cao Mở bầu trời ASEAN mở rộng thị trường kinh doanh Tiềm tăng trưởng thị trường Bắc Mỹ, Trung Đông, Ấn Độ Điểm yếu Chưa khai thác tốt kênh bán vé trực tuyến, kênh dần trở nên phổ biến (chỉ chiếm 6,3% doanh thu) Thương hiệu chất lượng dịch vụ không cao hãng hàng không quốc gia khu vực Singapore Airlines, Thai Airways,… Áp lực trả nợ vay lãi suất lớn Khả toán giảm dần Thách thức Mức độ cạnh tranh tăng tự hóa thị trường hàng không thực năm 2015 Các hãng hàng không giá rẻ Việt Nam khu vực phát triển mạnh đáp ứng nhu cầu người dân Hoạt động bị ảnh hưởng nhiều yếu tố trị, thời tiết, chiến tranh,… KQKD phụ thuộc nhiều vào giá nhiên liệu, tỷ giá ngoại tệ 1.2 Hàng không giá rẻ VỤ KIỆN NHIÊN LIỆU: CHUYỆN TRÊN TRỜI VÀ DƯỚI ĐẤT Vụ kiện khởi vào buổi sáng ngày 1/4/2008 Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam (Vinapco) ngừng cung cấp xăng dầu cho máy bay Jetstar Pacific Hàng loạt máy bay hãng đành “dậm chân” đất, kéo theo hàng nghìn hành khách phải “nằm vạ vật” bị hủy chuyến Dư luận, báo chí lên tiếng liệt trước việc chưa có Việt Nam Jetstar Pacific định đưa Vinapco lên Hội đồng cạnh tranh Quốc gia với lý do: hãng cung cấp xăng dầu hàng không lạm dụng vị độc quyền, vi phạm Luật cạnh tranh Một câu hỏi đặt ra, tranh chấp thương mại hai hãng phải đặt lên bàn cân Hội đồng cạnh tranh Quốc gia mà tòa án Trên thực tế, giải theo phương cách thứ hai, vấn đề trở nên “bất lợi” cho Jetstar Pacific hãng bay nợ tiền nhiên liệu Vinapco Mặt khác, thắng lợi có thuộc JP, trọn vẹn Vinapco một chợ Quyết định đưa vấn đề Hội đồng cạnh tranh Quốc gia lựa chọn sáng suốt Kết Vinapco bị phạt tỉ đồng kèm theo đó, Hội đồng Cạnh tranh Quốc gia chấp thuận ý kiến Jetstar, kiến nghị với quan liên quan để tách Vinapco khỏi Vietnam Airlines Có thể thấy, thiệt hại lớn Vinapco không số tiền mà nguy bị cắt rời khỏi bầu sữa Vietnam Airlines, bị tước vị “một chợ”, bị vào cạnh tranh khốc liệt từ doanh nghiệp cung cấp xăng tương lai Trong trường hợp này, hãng hàng không mong mỏi mua nhiên liệu với giá rẻ hành khách có quyền hy vọng bay với giá vé rẻ Vietnam Airlines phản đối… Giám đốc Vinapco khẳng định: thành lập để phục vụ đảm bảo hoạt động bay toàn hệ thống sân bay dân dụng Vinapco coi doanh nghiệp “độc quyền” thị trường dịch vụ cung ứng xăng dầu hàng không sân bay dân dụng Việt Nam thực chất yếu tố lịch sử, quy mô điều kiện thực tế thị trường, nằm mong muốn thẩm quyền định Vinapco Vietnam Airlines Bản thân Vinapco công ty 100% vốn nhà nước, có nghĩa vụ quyền lợi phải kinh doanh có lãi bảo toàn phần vốn nhà nước giao, để đối tác chiếm dụng phải tiếp tục cung cấp nhiên liệu cho họ, ngược lại điều khoản hợp đồng ký kết hai bên Nếu không, việc trở thành tiền lệ xấu, vô hình chung bảo hộ khuyến khích doanh nghiệp nói chung hãng hàng không nói riêng cố tình chây ỳ, chiếm dụng vốn đối tác… Liên quan đến vụ tranh chấp Vinapco Jetstar Pacific, chiều 26/4, Vietnam Airlines có văn khẳng định, hãng bay phản đối kiến nghị Jetstar Pacific việc tách Vinapco khỏi Vietnam Airlines Theo lãnh đạo hãng bay này, kiến nghị kể không nhằm mục đích chống độc quyền lĩnh vực cung ứng xăng dầu hàng không Việt Nam, mà thực chất nhằm làm suy yếu Vietnam Airlines cách phá vỡ, tách rời hệ thống sở kỹ thuật, dịch vụ khép kín Vietnam Airlines, cố tình tạo dư luận xấu lôi kéo Vietnam Airlines vào vụ kiện Jetstar Pacific Airlines Vinapco Theo hãng bay này, việc chống độc quyền đảm bảo cách tách Vinapco (công ty con) khỏi Vietnam Airlines (công ty mẹ), mà cần cho phép thêm doanh nghiệp khác tham gia cung ứng xăng dầu hàng không với Vinapco Hơn nữa, kiến nghị tách Vinapco khỏi Vietnam Airlines nhằm phá vỡ dây chuyền vận tải hàng không hãng Hàng không Quốc gia, vốn xây dựng để Vietnam Airlines tự tổ chức cung ứng dịch vụ kỹ thuật đồng bộ, không nhằm đảm bảo thông suốt hoạt động sản xuất - kinh doanh, mà để thực nhiệm vụ trị, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng cho đất nước Jetstar Pacific "bật lại" Ngày 27/4, Jetstar Pacific có văn “bật lại” Vietnam Airlines Đại diện hãng bay giá rẻ khẳng định: “đây vụ “Jetstar Pacific kiện công ty xăng dầu hàng không Vinapco” Trên thực tế, vụ việc liên quan đến hoạt động ngăn ngừa độc quyền Hội đồng cạnh tranh, Cục Cạnh Tranh định tiến hành điều tra độc lập sau nhận thấy có dấu hiệu lạm dụng vị độc quyền, sau vụ việc phản ánh rộng rãi báo chí Jetstar Pacific tham gia vụ kiện với tư cách “bên có quyền nghĩa vụ liên quan”, với tư cách nguyên đơn Theo Jetstar Pacific, việc Hội đồng cạnh tranh định điều tra xét xử vụ việc vụ việc Việt Nam liên quan đến hành vi “lạm dụng vị độc quyền” cho thấy tâm Chính phủ việc bảo vệ môi trường lành mạnh để doanh nghiệp cạnh tranh phát triển Như doanh nghiệp khác, JPA ủng hộ tin tưởng nỗ lực Chính phủ "JPA ý kiến khác, ý kiến trình bày trước Hội đồng cạnh tranh với tư cách bên liên quan vụ kiện, cho rằng, việc trình bày ý kiến bên phiên xét xử Hội đồng cạnh tranh không phù hợp, vậy, binh luận câu hỏi hay yêu cầu liên quan đến vụ việc ý kiến phát ngôn bên khác nhau", Jetstar Pacific nhấn mạnh KIẾN NGHỊ TÁCH VINAPCO RA KHỎI VIETNAM AIRLINES BỊ LOẠI BỎ Công ty Xăng dầu hàng không (Vinapco) phải nộp phạt 3,378 tỉ đồng vi phạm Luật Cạnh tranh, chống độc quyền Tuy nhiên, phán phiên xét xử phúc thẩm hôm 26/6 họ không bị tách khỏi Vietnam Airlines đề xuất trước Tin từ Ban thư ký Hội đồng cạnh tranh (Bộ Công Thương) cho biết nơi soạn thảo văn gửi Thủ tướng, báo cáo kết phiên xét xử phúc thẩm vụ việc Vinapco vi phạm Luật Cạnh tranh, tự ý ngừng cung cấp nhiên liệu cho hãng hàng không giá rẻ Jetstar Pacific (JPA) diễn năm trước Tại phiên xét xử phúc thẩm hôm 26/6, Thứ trưởng Bộ Công Thương Lê Danh Vĩnh làm chủ tọa 11 thành viên khác đại diện bộ, ngành có liên quan Thủ tướng yêu cầu, hội đồng tái khẳng định Vinapco vi phạm điều 13, điều 14, khoản Luật Cạnh tranh việc có hành vi áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng (JPA); lạm dụng vị trí độc quyền, đơn phương ngừng cung cấp nhiên liệu khách hàng lựa chọn khác Hội đồng phúc thẩm trí thông qua mức phạt không thay đổi so với phiên điều trần sơ thẩm diễn ngày 14/4 trước (dù Vinapco có đơn kiến nghị) phạt Vinapco 3,378 tỉ đồng (tương đương với 0,05% doanh thu công ty năm 2007), mức phạt tối đa cho hành vi nói lên đến 10% doanh thu Tuy nhiên, so với phiên sơ thẩm, Hội đồng phúc thẩm rút lại kiến nghị tách Vinapco khỏi Vietnam Airlines đề xuất trước với lý tách biệt làm phá vỡ hệ thống vận hành hãng hàng không quốc gia Giải pháp dung hòa đưa nhanh chóng hoàn thành thủ tục cấp phép cho Công ty cổ phần nhiên liệu bay (PJF) Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam cung cấp nhiên liệu cho hãng hàng không nước nước khác để hạn chế độc quyền Vinapco Hiện tại, hãng vận hành thử nghiệm cách nhập xăng máy bay bán cho thị trường Campuchia, phải đầu tư hoàn thiện đồng hệ thống kho bể, giấy phép với cụm cảng hàng không để tham gia phân phối thị trường nước Trước diễn phiên xét xử phúc thẩm vài ngày, Vinapco kiến nghị không cung cấp xăng cho chuyến bay Indochina Airlines với lý hãng nợ 11 tỉ đồng tiền nhiên liệu Tuy nhiên, đề xuất họ bị Cục Hàng không dân dụng Việt Nam bác bỏ văn Một đại diện cục Ban thư ký Hội đồng cạnh tranh cho hãng hàng không khả chi trả, nợ đọng nhiều hình thức phạt nặng họ bị thu hồi giấy phép bay, tập trung xử lý công nợ không tự ý ngừng cung cấp nhiên liệu để ảnh hướng đến quyền lợi khách hàng Phán phúc thẩm Vinapco có hiệu lực từ ngày 26/6 Tuy nhiên, trường hợp Vinapco không chấp thuận, họ kiện Hội đồng cạnh tranh tòa án hành PHẦN 4, VÌ SAO KHI CÁC HÃNG KHÁC THAM GIA THÌ VẪN CHƯA HẾT HẲN ĐỘC QUYỀN? Mặc dù Luật Hàng không ban hành năm 2006 mở hội cho nhiều thành phần kinh tế tham gia vận chuyển hàng không, song, theo nguồn tin chưa thức nhất, Tổng Công ty Hàng không Quốc gia Việt Nam (VNA) thức nhận quyền quản lý gần 70% cổ phần hãng hàng không Jetstar Pacific Nếu việc chuyển giao diễn ra, VNA củng cố thêm vị thống lĩnh thị trường hàng không nội địa với thị phần lên đến 90% Trước đó, chênh lệch lớn Vietnam Airlines hãng hàng không khác vốn, thương hiệu, chuỗi dịch vụ, hệ thống kinh doanh khiến xuất Jetstar Pacific, Indochina Airlines, Vietjet hay Air Mekong làm vị một chợ Vietnam Airlines chưa đem lại thị trường hàng không thực cạnh tranh Với việc sở hữu số cổ phần này, VNA thêm lần khẳng định vai trò thống lĩnh, độc quyền không dễ xóa bỏ “Tôi chưa dám khẳng định việc chuyển giao cổ phần bắt nguồn từ đâu lý rõ ràng, việc giảm dần tỷ trọng nhà nước, tăng tỷ trọng phần Nhà nước, tất yếu dẫn tới yếu tố độc quyền tăng lên Đây xu hướng ngược lại điều mà mong muốn” - TS.Nguyễn Minh Phong, Trưởng phòng nghiên cứu phát triển Kinh tế Viện nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội cho biết Theo nguồn tin từ báo Sài Gòn tiếp thị, việc chuyển giao này, chưa hoàn tất thủ tục Việt Nam, cổ đông Jetstar Qantas thông báo thị trường chứng khoán Úc, cho thấy Qantas không phản đối điều Đề nghị góp vốn vào Vietstar Airlines, hội lớn Vietnam Airlines Báo cáo số 411 Vietnam Airlines Tổng giám đốc Phạm Ngọc Minh ký ngày 9/3/2016 cho biết, hãng hàng không khảo sát Vietnam Airlines lên phương án tham gia góp vốn vào Vietstar Airlines sở nhận chuyển giao phần vốn Quân chủng Phòng không – Không quân Vietstar Airlines Mà phần vốn góp Quân chủng Phòng không – Không quân Vietstar Airlines quỹ đất quốc phòng lên đến 145,2 sân bay lớn nước: Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng Cụ thể, Vietstar Airlines đời sở liên doanh ba đơn vị gồm: Công ty TNHH MTV Hàng không Ngôi Việt góp 262,7 tỷ đồng – tương ứng 65% vốn, Công ty cổ phần Logistic Ngôi Việt góp 37,5 tỷ đồng, 25% lại cổ phần Công ty Sửa chữa máy bay A41 (góp đất quốc phòng) Trong doanh nghiệp Công ty A41 đơn vị thuộc Quân chủng Phòng không – Không quân, góp vốn với tỷ lệ 25%, tương ứng với 100 tỷ đồng Tuy nhiên A41 không góp vốn tiền mặt mà tài sản vô hình, bao gồm giá trị thương hiệu thương quyền A41 gắn liền với việc Bộ Quốc phòng cho phép sử dụng 145,2 đất quốc phòng sân bay trọng yếu đất nước Dù “vận dụng” câu chữ tránh nói thẳng tài sản vô hình mà Công ty A41 góp vốn thực chất nhượng quyền sử dụng 145,2 đất quốc phòng doanh nghiệp giao quản lý Với việc góp vốn đất Công ty A41, Vietstar Airlines thực quản lý sử dụng khoảng 70/145,2 đất (các diện tích đất lại Đà Nẵng Nội Bài chờ đền bù, giải tỏa) Hàng năm, Vietstar Airlines phải nộp tiền thuê đất khoảng 4,8 tỷ đồng sân bay Tân Sơn Nhất 1,2 tỷ sân bay Đà Nẵng Được biết 145,2 giao, quân chủng Phòng không – Không quân có định số 2223/QĐ-BTL thu hồi 31,15 đất quốc phòng sân bay Cần Thơ sư đoàn 379 quản lý để giao cho Vietstar Airlines Như vậy, mục đích Vietnam Airlines đầu tư vào Vietstar Airlines nhằm tiếp quản khai thác quỹ đất có Vietstar Airlines cảng hàng không Đây phương án nhanh cho Vietnam Airlines các hãng hàng không Vietnam Airlines có vốn góp chủ động sở hạ tầng sân bay cứ, phục vụ cho kế hoạch phát triển đội bay, mở rộng mạng bay Cũng báo cáo số 411, Vietnam Airlines đề xuất giữ tối thiểu chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Vietstar Airlines Vietnam Airlines thay A41 Kế hoạch “thâu tóm” vốn Vietstar Airlines thành công đem lại cho Vietnam Airlines lợi lớn, nhận định báo cáo số 411: “Đây sở để hoạch định sản xuất kinh doanh dịch vụ không mặt đất, tăng nguồn thu, lợi cạnh tranh” Vietnam Airlines tái lập độc quyền? Nếu tính toán thành công Vietnam Airlines trở thành “siêu hãng hàng không” lúc góp vốn, điều hành tới hãng bay: Vietnam Airlines, Jetstar, K6 (liên doanh với Cambodia), SkyViet Vietstar Airlines Nếu SkyViet Vietstar Airlines cấp giấy phép, thị trường hàng không nội địa gồm có hãng bay Vietnam Airlines, Vietjet, Jetstar Pacific, SkyViet, Vietstar Airlines Trong đó, Vietnam Airlines nắm quyền việc góp vốn 4/5 hãng hàng không Liệu Vietnam Airlines tái lập độc quyền thị trường hàng không trước đây? Trao đổi với phóng viên Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam, PGS.TS Phạm Quý Thọ – Chuyên gia sách công cho rằng: Lo ngại Vietnam Airlines độc quyền ngành, độc quyền thị trường tương lại nắm giữ vốn 4/5 hãng hàng không hoàn toàn có sở Theo đó, độc quyền VNA khác với trước thị trường hàng VNA Bằng việc nắm giữ phần vốn góp lớn hãng hàng không khác VNA nắm quyền chi phối hàng không tất phân khúc từ giá rẻ, vận tải hàng không Nói cách khác, việc hình thành Vietnam Airlines “siêu hãng” khiến thị trường hàng không lần trở thành sân diễn Vietnam Airlines Không nói biết, vấn đề độc quyền khiến người tiêu dùng chịu lệ thuộc dẫn đến thiệt từ giá vé, chất lượng phục vụ Dù lo lắng độc quyền theo PGS.TS Phạm Quý Thọ luật bắt bẻ Vietnam Airlines doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực hàng không đầu tư ngành Hơn vấn đề nhà nước khó can thiệp Tuy nhiên, với việc nỗ lực đẩy nhanh việc xin cấp phép kinh doanh vận tải hàng không cho SkyViet Vietstar Airlines Cục Hàng không, Bộ Giao thông vận tải vô hình chung tiếp tay củng cố độc quyền Vietnam Airlines Tại Điều 11 Luật Cạnh tranh quy định “doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể” Trên đường bay nội địa, Vietnam Airlines chiếm 75% thị phần nên coi doanh nghiệp vận tải hàng vị trí thống lĩnh Với vị này, Vietnam Airlines có đủ điều kiện để gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể với Pacific Airlines Trong bối cảnh nay, theo bà Phạm Chi Lan, Chuyên gia Ban nghiên cứu Thủ tướng, tốt hãng cần phát triển khả cạnh tranh, số dịch vụ nên cho Pacific Airlines đầu tư Nhìn rộng hơn, VN nên cho phép thành lập số hãng hàng không thuộc Vietnam Airlines để giảm bớt độc quyền Nếu ngành hàng không liên quan đến an ninh, chủ quyền bầu trời thời gian đầu không mở cho tư nhân, nên để công ty cổ phần có vốn nhà nước tham gia, công ty Vietnam Airlines Bà Lan cho rằng, tranh chấp thị trường hàng không câu chuyện lặp lại ngành viễn thông năm ngoái Qua thấy, hình thức có doanh nghiệp có thêm cạnh tranh, môi trường cạnh tranh thực bình đẳng chưa thiết lập Tài liệu tham khảo: www.baodachieu.com www.giaoduc.net.vn www.kienthuc.net.vn www.vietstock.vn www.blog.atadi.vn www.dantri.vn