1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Các mô hình dự báo khủng hoảng kinh tế và ứng dụng vào dự báo khủng hoảng kinh tế cho Việt Nam giai đoạn 2011-2016

2 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 250,99 KB

Nội dung

Đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 ĐẾN NAY I.Khái niệm: Cán cân thanh tốn (Balance of Payment) của một quốc gia là một bản báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép tất cả các giao dịch kinh tế giữa người cư trú người khơng cư trú trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. Cán cân thanh tốn gồm 4 bộ phận chính: cán cân vãng lai, cán cân vốn, cán cân tổng thể, cán cân bù đắp chính thức. II.Tình hình cán cân thanh tốn quốc tế của Việt Nam từ 2001 đến nay: Bước sang thế kỷ 21, nền kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến rất quan trọng, đặc biệt là vào 11/07/2006 Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO, đã khẳng định vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Điều đó làm nền kinh tế nước ta thay đổi đáng kể, vậy trước đó, từ năm 2001 đến 2006, nền kinh tế Việt Nam mà cụ thể là cán cân thanh tốn quốc tế của Việt Nam như thế nào? 1.Tình hình cán cân thanh tốn quốc tế của Việt Nam từ 2001 đến 2006: Bảng thống kê sau thể hiện tình hình BOP của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2006: BẢNG I USDmillion 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Cán cân thương mại 481 -1,054 -2,581 -3,854 -2,439 -2,776 Cán cân dịch vụ -572 -749 -778 61 -219 -8 Cán Cân thu nhập -477 -721 -811 -891 -1,219 -1,429 Chuyển nhượng ròng 1,250 1,921 2,239 3,093 3,380 4,049 Khu vực tư nhân 1,100 1,767 2,100 2,919 3,150 3,800 Khu vực nhà nước 150 154 139 174 230 249 Cán cân vãng lai 682 -603 -1,931 -1,591 -497 -164 Đầu tư trực tiếp nước ngồi 1,300 1,400 1,450 1,610 1,889 2,315 Khoản vay trung dài hạn 139 -51 457 1,162 921 1,025 Khoản vay ngắn hạn -22 7 26 -54 46 -30 Danh mục vốn đầu tư – – – – 865 1,313 Tài khoản tiền gửi -1,197 624 1,372 35 -634 -1,535 Tài khoản vốn 220 1,980 2,533 2,753 3,087 3,088 Lỗi sai sót -862 -1,020 777 -279 -459 1,398 Cán cân tổng thể 40 357 2,151 883 2,131 4,322 % GDP 2001 2002 2003 2004 2005 2006 (nguồn IMF GSO) 1.1 Cán cân vãng lai: Bảng sau thể hiện “khả năng chịu đựng thâm hụt của cán cân vãng lai” giai đoạn 2001- 2006: BẢNG II Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Cán cân vãng lai (% GDP) 2.3 -1.9 -4.9 -3.4 -0.9 -0.3 Cán cân vãng lai loại trừ chuyển giao ròng (%GDP) -1.8 -9.8 -10.5 -8.9 -7.3 -6.9 Cán cân thương mại (% GDP) 1.9 -3 -6.5 -5 -4.6 -4.6 Xuất khẩu (% GDP) 46.2 47.7 50.9 58.2 61.2 65.2 Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài/xuất khẩu (%) 10.6 8.6 7.8 6.0 5.6 5.3 Nợ nước ngoài /GDP (%) 41.6 35 33.7 33.5 32.2 30.2 Nợ nước ngoài/xuất khẩu (%) 89.4 78.3 67.1 53 48.3 43 Dự trữ ngoại hối/nhập khẩu (%) 23.6 20.7 24.7 21.9 24.5 26.9 Dự trữ ngoại hối/ nợ nước ngoài (%) 26.3 28.2 41.5 41.3 50.8 62,6 Cán cân tiết kiệm đầu tư (%GDP) 2.2 -1.9 -4.9 -3.4 -0.9 -0.3 Dự trữ ngoại hối (triệu USD) 3387 3692 5619 6314 8557 11483 Nợ nước ngoài (triệu USD) 12874 13083 13535 15266 16833 18330 Nguồn: IMF Country Report, No 03/382, December, 2003. IMF Country Report, No 07/338, December 2007. Các hình dự báo khủng hoảng kinh tế ứng dụng vào dự báo khủng hoảng kinh tế cho Việt Nam giai đoạn 2011-2016 Tác giả: Nguyễn Minh Cường, Nguyễn Thị Hiền Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Đức Thành Giải thưởng: Giải Nhì cấp trường năm 2011 Mục tiêu nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài xác định xác thời gian kể từ hình phát tín hiệu dự báo khủng hoảng Việt Nam khủng hoảng thực xảy Bên cạnh đó, nghiên cứu khảo sát tính phù hợp hình dự báo với kinh tế Việt Nam ứng dụng vào việc dự báo khả xảy khủng hoảng Việt Nam giai đoạn 2011-2016 Nội dung nghiên cứu: Bằng việc tập trung giải câu hỏi nghiên cứu “Mô hình dự báo khủng hoảng phù hợp cho Việt Nam?” “ Giai đoạn 2011-2016 Việt Nam có nguy bị khủng hoảng hay không?” nội dung nghiên cứu đề tài gồm: Nghiên cứu hệ thống hóa số lý luận khủng hoảng kinh tế hình dự báo khủng hoảng kinh tế Từ nhóm nghiên cứu lựa chọn hai hình dự báo khủng hoảng phù hợp cho Việt Nam hình Signal Approach hình IMV Sau nhóm tiến hành khảo sát số liệu Việt Nam để xác định thời gian kể từ phát tín hiệu tới xảy khủng hoảng thực Từ kết nghiên cứu thời gian từ phát tín hiệu tới xảy khủng hoảng thực kiểm định qua hai hình trên, nhóm ứng dụng vào việc dự báo khủng hoảng cho Việt nam giai đoạn 2011-2016 Kết nghiên cứu: Trước tiên, đề tài hệ thống số lý luận khủng hoảng hình dự báo khủng hoảng điển hình ( hình Signal Approach, hình Probit hình IMV) Từ đề tài đưa đánh giá mặt hạn chế hình lựa chọn hình cho phù hợp cho việc dự báo khủng hoảng Việt Nam Đề tài ứng dụng hình dự báo khủng hoảng dựa lựa chọn cách kỹ lưỡng biến dựa theo tính ổn định chúng, từ xác định thời gian phát tín hiệu khủng hoảng Việt Nam ứng dụng kết vào việc dự báo khủng hoảng Việt Nam giai đoạn 2011-2016 Đồng thời đề tài đưa khuyến nghị sách cho Chính phủ nhằm giảm thiểu khả xảy khủng hoảng bao gồm: Bình ổn kinh tế vĩ mô, Kiểm soát hệ thống tài bổ sung thêm biến nhằm tăng thêm độ xác hình BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----------------- CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƢỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2010” TÊN CÔNG TRÌNH: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN (ODA) Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993 - 2009 THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ Trang 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN (ODA) 4 1. Khái quát nguồn vốn ODA: 4 1.1. Định nghĩa: 4 1.2. Đặc điểm: 5 1.3. Nguồn gốc ra đời: Đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 ĐẾN NAY I.Khái niệm: Cán cân thanh toán (Balance of Payment) của một quốc gia là một bản báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép tất cả các giao dịch kinh tế giữa người cư trú người không cư trú trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. Cán cân thanh toán gồm 4 bộ phận chính: cán cân vãng lai, cán cân vốn, cán cân tổng thể, cán cân bù đắp chính thức. II.Tình hình cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam từ 2001 đến nay: Bước sang thế kỷ 21, nền kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến rất quan trọng, đặc biệt là vào 11/07/2006 Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO, đã khẳng định vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Điều đó làm nền kinh tế nước ta thay đổi đáng kể, vậy trước đó, từ năm 2001 đến 2006, nền kinh tế Việt Nam mà cụ thể là cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam như thế nào? 1.Tình hình cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam từ 2001 đến 2006: Bảng thống kê sau thể hiện tình hình BOP của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2006: BẢNG I USDmillion 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Cán cân thương mại 481 -1,054 -2,581 -3,854 -2,439 -2,776 Cán cân dịch vụ -572 -749 -778 61 -219 -8 Cán Cân thu nhập -477 -721 -811 -891 -1,219 -1,429 Chuyển nhượng ròng 1,250 1,921 2,239 3,093 3,380 4,049 Khu vực tư nhân 1,100 1,767 2,100 2,919 3,150 3,800 Khu vực nhà nước 150 154 139 174 230 249 Cán cân vãng lai 682 -603 -1,931 -1,591 -497 -164 Đầu tư trực tiếp nước ngoài 1,300 1,400 1,450 1,610 1,889 2,315 Khoản vay trung dài hạn 139 -51 457 1,162 921 1,025 Khoản vay ngắn hạn -22 7 26 -54 46 -30 Danh mục vốn đầu tư – – – – 865 1,313 Tài khoản tiền gửi -1,197 624 1,372 35 -634 -1,535 Tài khoản vốn 220 1,980 2,533 2,753 3,087 3,088 Lỗi sai sót -862 -1,020 777 -279 -459 1,398 Cán cân tổng thể 40 357 2,151 883 2,131 4,322 % GDP 2001 2002 2003 2004 2005 2006 (nguồn IMF GSO) 1.1 Cán cân vãng lai: Bảng sau thể hiện “khả năng chịu đựng thâm hụt của cán cân vãng lai” giai đoạn 2001-2006: BẢNG II Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Cán cân vãng lai (% GDP) 2.3 -1.9 -4.9 -3.4 -0.9 -0.3 Cán cân vãng lai loại trừ chuyển giao ròng (%GDP) -1.8 -9.8 -10.5 -8.9 -7.3 -6.9 Cán cân thương mại (% GDP) 1.9 -3 -6.5 -5 -4.6 -4.6 Xuất khẩu (% GDP) 46.2 47.7 50.9 58.2 61.2 65.2 Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài/xuất khẩu (%) 10.6 8.6 7.8 6.0 5.6 5.3 Nợ nước ngoài /GDP (%) 41.6 35 33.7 33.5 32.2 30.2 Nợ nước ngoài/xuất khẩu (%) 89.4 78.3 67.1 53 48.3 43 Dự trữ ngoại hối/nhập khẩu (%) 23.6 20.7 24.7 21.9 24.5 26.9 Dự trữ ngoại hối/ nợ nước ngoài (%) 26.3 28.2 41.5 41.3 50.8 62,6 Cán cân tiết kiệm đầu tư (%GDP) 2.2 -1.9 -4.9 -3.4 -0.9 -0.3 Dự trữ ngoại hối (triệu USD) 3387 3692 5619 6314 8557 11483 Nợ nước ngoài (triệu USD) 12874 13083 13535 15266 16833 18330 Nguồn: IMF Country Report, No 03/382, December, 2003. IMF Country Report, No 07/338, December 2007. Economist Intelligece Unit, Country Report Vietnam, May 2008 Thâm hụt cán cân vãng lai Việt Nam giai đoạn 2001-2006 ( % so với GDP): Khả năng chịu đựng được của cán cân vãng lai “được định nghĩa nhằm hàm ý thể hiện tính i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ VÂN ANH TÌNH HÌNH THU HÚT SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG NGÀNH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1998 - 2009 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội - Năm 2010 ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ VÂN ANH TÌNH HÌNH THU HÚT SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG NGÀNH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1998 - 2009 Chuyên ngành : KTTG & QHKTQT Mã số : 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐÀO THỊ BÍCH THỦY Hà Nội - Năm 2010 iii MỤC LỤC Trang Danh mục viết tắt…………………………………………………………… i Danh mục các bảng, biểu…………………………………………………… ii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN ODA ĐỐI VỚI NGÀNH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM 4 1.1.1 Khái niệm về ODA …………………………………………………… .4 1.1.2. Nguồn gốc lịch sử của ODA ………………………………………… .4 1.1.3. Các điều kiện cơ bản để được nhận tài trợ nguồn vốn ODA 5 1.1.4. Mục tiêu của ODA …………………………………………………… 5 1.1.5. Ưu đãi trục lợi của ODA 7 1.1.6. Phân loại ODA 8 1.1.7. Các nhà tài trợ ODA 10 1.2. Các khâu chủ yếu trong quá trình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA 12 1.2.1. Thu hút ODA 12 1.2.2. Giải ngân ODA 13 1.2.3 Sử dụng ODA 14 1.3 Đặc điểm vai trò của ODA trong ngành giáo dục 14 1.3.1. Đặc điểm 14 1.3.2 Vai trò của nguồn vốn ODA đối với ngành giáo dục ở Việt Nam. 17 1.4 Các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục 19 1.4.1. Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước 19 1.4.2. Nguồn vốn đóng góp của các doanh nghiệp 22 1.4.3 Nguồn vốn đóng góp của nhân dân 22 1.4.4 Nguồn vốn đóng góp của tổ chức xã hội 22 1.4.5 Nguồn vốn đầu tư từ ngoài nước …………………………………….…… 23 iv CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THU HÚT SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG NGÀNH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM TỪ 1998 - 2009 25 2.1 Tổng quan về thu hút sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam 25 2.2 Tình hình thu hút sử dụng vốn ODA trong ngành giáo dục đào tạo ở Việt Nam 1998 - 2009 29 2.2.1 Theo qui 29 2.2.2 Theo các cấp loại hình đào tạo 31 2.2.3 Theo các nhà tài trợ 42 2.3 Đánh giá về thu hút sử dụng vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam …………………………………………………………… ……………… 4 9 2.3.1.Những kết quả đã đạt được do ODA mang lại ……………………… 49 2.3.2. Những tồn tại cần khắc phục 53 2.3.3. Đánh giá một số dự án ODA cụ thể trong ngành giáo dục ………… 57 2.4. Một số nhân tố ảnh hưởng tới việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam trong những năm gần đây 63 2.4.1. Nhân tố ảnh hưởng tích cực. ………………………………………… …….63 2.4.2. Một vài nhân tố ảnh hưởng tiêu cực tới việc thu hút, giải ngân sử dụng nguồn vốn ODA. ……………………………………………………….……….68 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG THU HÚT SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CHO NGÀNH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 71 3.1 Triển vọng, cơ hội, thách thức trong việc thu hút sử dụng ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam 71 3.1.1. Mục tiêu chung phát triển giáo dục Việt Nam thời kỳ 2001- 2015 71 v 3.1.2 Những triển vọng, cơ hội thu hút sử dụng ODA trong ngành giáo dục … 72 3.1.3.Cơ hội trong thu hút ODA trong giáo dục …………………… …………74 3.1.4. Những thách thức trong thu hút vào sử dụng nguồn ODA trong giáo dục 75 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút hiệu quả sử dụng vốn ODA trong ngành giáo dục đào tạo ở Việt Nam trong thời gian tới 76 3.2.1. Về phía nhà nước 76 3.2.2. Về phía nhà tài trợ 83 3.2.3. Đẩy mạnh công tác theo dõi đánh giá dự án .85 KẾT LUẬN 87 vi DANH MỤC CÁC BẢNG - BIỂU ĐỒ A. CÁC BẢNG STT DANH MỤC TRANG 1 Bảng 1.1: Ngân sách nhà nước cho giáo dục. 20 2 Bảng 2.1: Nguồn vốn ODA sử dụng cho từng cấp học giai đoạn 1998-2009 36 3 Bảng 2.2: Lượng vốn ODA sử dụng cho ngành giáo dục của một số nhà tài trợ song phương chủ yếu trong giai đoạn 1998-2009 43 4 Bảng 2.3b1: Lượng vốn ODA sử dụng cho ngành giáo dục của một số nhà tài trợ song phương chủ Tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành Giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 1998 – 2009 Vũ Thị Vân Anh Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS ngành: Kinh tế thế giới & Quan hệ kinh tế TG; Mã số: 60 31 07 Người hướng dẫn: TS. Đào Thị Bích Thủy Năm bảo vệ: 2010 Abstract: Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về ODA (Official development assistance: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức). Nghiên cứu tổng quát về vai trò của nguồn vốn ODA đối với ngành giáo dục ở Việt Nam. Phân tích tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 1998 – 2009. Từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng thu hút hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam trong thời gian tới. Keywords: Vốn ODA; Giáo dục; Đầu tư nước ngoài Content LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Con người nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng nhất, quyết định sự phát triển của một đất nước. Vì vậy có thể nói phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo là cơ sở đảm bảo cho sự phát triển kinh tế ổn định, lâu dài đầu tư cho sự nghiệp giáo dục đào tạo là đầu tư cho con người - động lực trực tiếp của sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội. Song việc đầu tư cho sự nghiệp giáo dục đào tạo là rất tốn kém mà hiệu quả của nó lại không thấy ngay được, hơn nữa nguồn kinh phí dành cho phát triển sự nghiệp giáo dục còn hạn hẹp nên việc mở rộng khai thác nguồn tài chính cho sự nghiệp giáo dục đào tạo có ý nghĩa rất quan trọng nhằm phát triển nền kinh tế – xã hội ở nước ta. Trong những năm qua, do ảnh hưởng của công cuộc “đổi mới” nên công tác quan hệ quốc tế của nước ta, đặc biệt là trong ngành giáo dục đào tạo có nhiều chuyển biến thuận lợi. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance (ODA) do các tổ chức song phương, đa phương tài trợ cho ngành giáo dục trở nên vô cùng quan trọng. Việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục đã góp phần cải thiện môi trường giáo dục ở Việt Nam song đồng thời cũng vẫn còn tồn tại nhiều vướng mắc trở ngại. Do đó, việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA như thế nào để có hiệu quả cho sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển ngành giáo dục nói riêng là những vấn đề cấp thiết của đất nước, nên cần được nghiên cứu cả về lý luận thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu Hiện nay có nhiều tài liệu đề cập đến đề tài thu hút sử dụng nguồn vốn ODA nói chung trong ngành giáo dục nói riêng về cả chiều sâu chiều rộng. Đề tài này mang tính chất nghiên cứu, phân tích tổng hợp tình hình thực tế thu hút sử dụng nguồn vốn ODA trong giáo dục những năm gần đây (1998-2009). 3. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn Luận văn tập trung vào nghiên cứu những vấn đề chung về ODA tình hình thu hút sử dụng ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam giai đoạn hiện nay, cụ thể luận văn nhấn mạnh: - Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về ODA. - Nghiên cứu tổng quát về vai trò của nguồn vốn ODA đối với ngành giáo dục ở ... tài ứng dụng mô hình dự báo khủng hoảng dựa lựa chọn cách kỹ lưỡng biến dựa theo tính ổn định chúng, từ xác định thời gian phát tín hiệu khủng hoảng Việt Nam ứng dụng kết vào việc dự báo khủng hoảng. .. việc dự báo khủng hoảng Việt Nam giai đoạn 2011-2016 Đồng thời đề tài đưa khuyến nghị sách cho Chính phủ nhằm giảm thiểu khả xảy khủng hoảng bao gồm: Bình ổn kinh tế vĩ mô, Kiểm soát hệ thống... bao gồm: Bình ổn kinh tế vĩ mô, Kiểm soát hệ thống tài bổ sung thêm biến nhằm tăng thêm độ xác mô hình

Ngày đăng: 29/10/2017, 20:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN