Những thay đổi chính trị của myanmar từ 2010 đến 2015

107 233 1
Những thay đổi chính trị của myanmar từ 2010 đến 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - SÁI VIỆT THÀNH NHỮNG THAY ĐỔI CHÍNH TRỊ CỦA MYANMAR TỪ 2010 ĐẾN 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - SÁI VIỆT THÀNH NHỮNG THAY ĐỔI CHÍNH TRỊ CỦA MYANMAR TỪ 2010 ĐẾN 2015 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 60310206 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TSKH Trần Khánh Hà Nội - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG 110 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔICHÍNH TRỊ Ở MYANMAR TỪ 2010 ĐẾN 2015 10 1.1 Lịch sử trị Myanmar 10 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 10 1.1.2 Những lực lượng trường Myanmar 19 1.1.3 Các nhóm vũ trang dân tộc thiểu số 27 1.2 Những nhân tố tác động đến thay đổi trị Myanmar từ 2010 đến 2015 28 1.2.1 Nguyên nhân bên 28 1.2.2 Nguyên nhân bên 35 CHƢƠNG 42 NHỮNG THAY ĐỔI VỀ ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI Ở MYANMAR 42 TỪ 2010 ĐẾN 2015 42 2.1 Về đối nội 42 2.1.1 Dân chủ hóa 42 2.1.2 Thúc đẩy hòa hợp dân tộc 46 2.2 Về đối ngoại 54 2.2.1 Quan hệ với Trung Quốc 55 2.2.2 Quan hệ với Mỹ 62 2.2.3 Quan hệ với Ấn Độ 68 2.2.4 Quan hệ với Nhật Bản 70 2.2.5 Quan hệ với Liên minh châu Âu 71 2.2.6 Quan hệ với ASEAN 73 2.3 Thuận lợi khó khăn thực cải cách trị Myanmar năm tới 74 2.3.1 Thuận lợi 74 2.3.2 Khó khăn 76 CHƢƠNG 78 TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI CHÍNH TRỊ Ở MYANMAR ĐẾN QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM 78 3.1 Tác động đến cạnh tranh chiến lƣợc Mỹ, Trung Quốc khu vực 78 3.2 Tác động đến quan hệ Myanmar với ASEAN 83 3.3 Tác động đến quan hệ Việt Nam - Myanmar 85 Kết luận 101 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACMECS Chiến lược phát triển kinh tế dòng sông AVIM Hiệp hội nhà đầu tư Việt Nam Myanmar CLMV Hợp tác Việt Nam - Campuchia - Lào - Myanmar COC Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông CPB Đảng Cộng sản Myanmar DOC Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông EU Liên minh châu Âu EWEC Hành lang Đông - Tây GMS Tiểu vùng Sông Mekong NLD USDA Đảng Liên đoàn Quốc gia Dân chủ Hiệp hội Đoàn kết Phát triển Liên bang Myanmar USDP Đảng Đoàn kết Phát triển Liên bang Myanmar USAID Cơ quan phát triển quốc tế Mỹ UECỦy ban Bầu cử Liên bang Myanmar SNDP Đảng Dân chủ Dân tộc Shan UN Liên hợp quốc SLORCHội đồng Khôi phục Trật tự Luật pháp Quốc gia SPDC Hội đồng Hòa bình Phát triển Nhà nước MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Myanmar nước giàu tài nguyên thiên nhiên có vị trí địa trị chiến lược quan trọng Đông Nam Á, nhiều năm qua nước chậm phát triển khu vực Kể từ Myanmar tiến hành Tổng tuyển cử bầu dân chủ năm 2010 Chính phủ dân Tổng thống Thein Sein thức lên nắm quyền điều hành đất nước vào tháng năm 2011, trị Myanmar có thay đổi quan trọng Từ nước điều hành quyền quân hai thập kỷ, Myanmar thức chuyển sang thể đa đảng dân với diện đảng phái đối lập quốc hội Quá trình thay đổi chế độ trị xuất phát từ yếu tố bên lẫn bên Ở nước, việc quyền quân chủ động chuẩn bị lộ trình với bước cụ thể cho giai đoạn để chuyển đổi Myanmar sang trị dân chủ Điều nhằm vừa hợp thức hóa vai trò quyền lực lãnh đạo giới tướng lĩnh quân đội, kiểm soát trình cải cách chuyển giao quyền lực diễn hòa bình, đồng thời lại vừa đáp ứng nguyện vọng nhân dân đảng Liên đoàn Quốc gia Dân chủ (NLD) bà Aung San Suu Kyi Từ bên ngoài, mối lo ngại việc Myanmar phụ thuộc vào Trung Quốc việc Mỹ quay trở lại khu vực với chiến lược “tái cân bằng” hai yếu tố có ảnh hưởng đến định chuyển đổi trị quyền quân Myanmar Nhờ thay đổi đó, trị Myanmar có chuyển đổi theo hướng dân chủ, minh bạch dựa tảng pháp lý Những nỗ lực hòa hợp dân tộc dân chủ hóa thể tham gia tự vào đời sống trị đảng phái tổ chức phi Nhà nước, việc quyền người dân bước đảm bảo… quốc tế ghi nhận Chính trị đối ngoại Myanmar có thay đổi đáng kể theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa; mở cửa hội nhập mạnh mẽ với khu vực quốc tế; tăng cường quan hệ với Mỹ phương Tây (sau thắng lợi Tổng tuyển cử 2015 NLD, Mỹ tuyên bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp kéo dài 19 năm dỡ bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận, trừng phạt với Myanmar); thu hút nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ viện trợ từ bên nhằm phát triển kinh tế đất nước;đồng thời, giảm phụ thuộc lớn Myanmar vào Trung Quốc.Vị Myanmar trường quốc tế cải thiện đáng kể, việc tổ chức thành công Seagames 2013 Chủ tịch luân phiên ASEAN 2014 Myanmar Việt Nam thành viên ASEAN Hai nước có mối quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời Do đó, Những thay đổi trị Myanmar có tác động không nhỏ đến Việt Nam quan hệ Việt Nam - Myanmar Cải cách dân chủ Myanmar tạo nhiều thuận lợi cho Việt Nam việc mở rộng thị trường, tìm kiếm hội làm ăn, kinh doanh Với công đổi đất nước Việt Nam tiếp tục thu nhiều thành quan trọng Đảng Nhà nước Việt Nam thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn đối tác tin cậy tất nước cộng đồng giới phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển” Trên sở đó, việc nghiên cứu thay đổi trị Myanmar, phân tích, làm rõ nhân tố bên bên tác động đến thay đổi trị Myanmar từ năm 2010 đến Làm rõ thay đổi sách đối nội đối ngoại Myanmar từ năm 2011 đến nay, thuận lợi khó khăn trình cải cách trị Myanmar năm tới Trên sở đó, đánh giá tác động trình đến quan hệ Việt Nam - Myanmar đưa vài gợi ý sách điều cần thiết Do vậy, học viên lựa chọn đề tài “Những thay đổi trị Myanmar từ 2010 đến 2015” làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những thay đổi sách đối nội đối ngoại Myanmar tác động chúng đến quan hệ Việt Nam Myanmar - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung, tập trung phân tích, đánh giá thay đổi trị Myanmar Về thời gian: Từ 2010 đến 2015 Tổng quan tình hình nghiên cứu - Trong nước: Từ Myanmar đưa Lộ trình dân chủ bước vào năm 2003 đến nay, sau Myanmar tổ chức thành công Tổng tuyển cử 2010, vấn đề cải cách trị Myanmar nhiều học giả nước quan tâm Đáng ý có: + Cuốn sách: “Biến đổi trị, kinh tế Myanmar từ 2011 đến nay: Bối cảnh, nội dung & tác động” tác giả Võ Xuân Vinh chủ biên nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 2015 Cuốn sách chia làm chương, sách tập trung phân tích nhân tố tác động đến biến đổi trị kinh tế Myanmar từ tháng 3/2011 đến nay; rõ thuận lợi khó khăn trình cải cách Myanmar; tác động chúng đến khu vực Việt Nam.Đây nguồn tài liệu quý cho việc tiếp tục sâu tìm hiểu thay đổi trị Myanmar gần 2010 - 2015 + Cuốn sách: “Myanmar: Lịch sử Hiện tại” tác giả Chu Công Phùng chủ biên nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2011 Cuốn sách chia làm 11 chương, giới thiệu tổng quan đất nước - người Myanmar quan hệ Việt Nam - Myanmar + Cuốn sách: “Myanmar: Cuộc cải cách tiếp diễn” tác giả Nguyễn Duy Dũng chủ biên nhà xuất Từ điển bách khoa xuất năm 2013, nguồn tài liệu quý cho việc tiếp tục sâu tìm hiểu thay đổi trị Myanmar gần 2010 - 2015, đánh giá tác động chúng đến Việt Nam - Thế giới: Có số sách công trình nghiên cứu Myanmar đáng ý sau: + Cuốn sách “Hiểu biết tiến trình hòa bình Myanmar: Các thỏa thuận ngừng bắn”, tác giả Minzawoo, xuất tháng năm 2014 Trong tập trung đánh giá tiến trình hòa bình nhóm vũ trang dân tộc thiểu số với Chính phủ Myanmar + Tác phẩm “Burma: A nation at the crossroads” (Miến Điện trước ngã ba đường) tác giả Benedict Rogers, xuất năm 2012, cung cấp nhìn tương đối toàn diện đời sống xã hội Myanmar, xung đột sắc tộc… + Cuốn sách “Trả lời vấn Tổng Tư lệnh lực lượng Quốc phòng Myanmar với Hãng truyền thông Channel News Asia”, nhà sách Myawady tổng hợp, xuất tháng năm 2015, đánh giá thành tựu mà Chính phủ Myanmar đạt kể từ mở cửa cải cách đến vai trò quân đội + Cuốn sách “Từ Burma đến Myanmar: Con đường gian truân đến tự do”, nhà xuất giới xuất năm 2016, kể đời vai trò bà Aung San Suu Kyi dân chủ Myanmar + Ngoài số công trình nghiên cứu Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB): Myanmar thay đổi - hội thách thức, xuất tháng năm 2012 Đánh giá thành tựu cải cách, kinh tế Myanmar thời gian gần Các nghiên cứu học giả Singapore vị Myanmar chiến lược phát triển nước lớn… Mục tiêu nghiên cứu Nhận diện, làm rõ thay đổi sách đối nội đối ngoại Myanmar từ năm 2010 đến 2015, từ đánh giá tác động đến quan hệ với ASEAN, quan hệ nước lớn khu vực quan hệ Việt Nam - Myanmar Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ nhân tố tác động đến thay đổi trị Myanmar từ 2010 đến 2015 - Phân tích thay đổi trị, sách đối nội đối ngoại Myanmar từ 2010 đến 2015 - Đánh giá tác động thay đổi trị Myanmar đến quan hệ vớiASEAN, quan hệ với nước lớn khu vực quan hệ Việt Nam Myanmar Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin; đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước để tiếp cận giải vấn đề khoa học đề tài Phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn dựa phân tích quan hệ quốc tế, phân tích văn bản, tổng hợp, hệ thống - cấu trúc, logic… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn cấu trúc thành chương: Chƣơng 1: Những nhân tố tác động đến thay đổi trị Myanmar từ 2010 đến 2015 Trong nêu khái quát thông tin Myanmar điều kiện tự nhiên; lịch sử hình thành phát triển; đảng phái trị tổ chức xã hội; Lộ trình dân chủ bước: hình thành 02 lần/năm; trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ thông tin tội phạm; phối hợp điều tra truy nã tội phạm; hợp tác huấn luyện đào tạo cán bộ… Hai bên tổ chức nhiều phiên đối thoại an ninh cấp Thứ trưởng Bộ Công an Việt Nam Bộ Nội vụ Myanmar; hai bên tham vấn, trao đổi thông tin,phối hợp diễn đàn đa phương Interpol, ASEANPOL… Trong chuyến thăm Việt Nam Tổng thống Myanmar Htin Kyaw (10/2016), lãnh đạo hai nước khẳng định: Tiếp tục chia sẻ quan điểm, lợi ích chung hòa bình, an ninh khu vực; cam kết tăng cường hợp tác an ninh - quốc phòng hai nước thông qua trao đổi thông tin, kinh nghiệm, phát huy hiệu chế hợp tác có xem xét việc sớm thiết lập có chế “Đối thoại sách quốc phòng” chế“Nhóm làm việc chung” hai Bộ Quốc phòng tổ chức kỳ họp Đối thoại An ninh lần thứ Việt Nam thời gian tới, tích cực đàm phán việc ký kết Biên ghi nhớ hỗ trợ lẫn vấn đề hình hai nước Hai bên ghi nhận tầm quan trọng hợp tác ứng phó với thách thức an ninh truyền thống phi truyền thống; khuyến khích quan thực thi pháp luật hai nước tích cực phối hợp đấu tranh với cá nhân, tổ chức lợi dụng địa bàn nước chống phá nước kia; tạo điều kiện thuận lợi, bảo đảm an ninh, an toàn quyền lợi công dân nước nước Phối hợp diễn đàn quốc tế: Trên sở hai nước vốn có quan hệ trị tốt đẹp, uy tín vị Myanmar khu vực giới ngày gia tăng nhờ nỗ lực cải cách, tạo điều kiện để hai nước thúc đẩy phối hợp, hợp tác ủng hộ lẫn diễn đàn khu vực, tiểu khu vực quốc tế : Hợp tác nước Campuchia-Lào-Myanmar-Việt Nam (CLMV); hợp tác nước CampuchiaLào-Myanmar-Thái Lan-Việt Nam (ACMECS); hợp tác GMS; hợp tác Hành lang Đông-Tây (EWEC); hợp tác Diễn đàn Tổ chức quốc tế khác 91 Liên hợp quốc; hợp tác sử dụng bền vững hiệu nguồn nước sông Mekong, khuôn khổ Ủy hội sông Mekong quốc tế (MRC) Lãnh đạo hai nước khẳng định cam kết trì hòa bình, ổn định thịnh vượng khu vực, thúc đẩy nỗ lực Xây dựng Cộng đồng ASEAN thông qua việc triển khai hiệu đầy đủ Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025, đồng thời tái khẳng định tầm quan trọng việc giải hòa bình tranh chấp khu vực; nỗ lực hợp tác trì đoàn kết thúc đẩy vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc khu vực Hai nước ủng hộ việc triển khai đầy đủ hiệu Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) nhanh chóng hợp tác nhằm đạt Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC)71 * Một số hạn chế quan hệ Việt Nam - Myanmar Trong quan hệ trị, an ninh - quốc phòng hai nước tiếp tục phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế mức khiêm tốn Có thể nói hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư hai nước chưa đạt kết mong đợi chưa tương xứng với tiềm nước Doanh nghiệp Việt Nam chưa có chỗ đứng vững thị trường, nhiều dự án Việt Nam chưa Myanmar cấp phép… Có vài nguyên nhân gây vướng mắc chậm trễ việc thúc đẩy hợp tác kinh tế Việt Nam Myanmar là: Về phía Myanmar: Do Myanmar mở cửa giai đoạn đầu thực kinh tế thị trường nên nhìn chung nhiều hạn chế, bất cập, thị trường đông dân sức tiêu dùng hạn chế thu nhập bình quân đầu người thấp 71 VOV.vn, thứ 4, ngày 26/10/2016 92 Trình độ quản lý kinh tế quan Myanmar yếu, thủ tục, cấp phép cấp giấy chứng nhận đầu tư rườm rà, phức tạp tốn thời gian Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, liên quan đên luật quản lý kinh tế Nhất sách đầu tư Myanmar chưa ổn định, doanh nghiệp Nhà nước, phần lớn quan chức quân đội quản lý giữ vai trò độc quyền số lĩnh vực, tham gia doanh nghiệp tư nhân vào kinh tế thấp Myanmar thị trường hấp dẫn, thu hút nhiều quốc gia, tập đoàn lớn giới đến đầu tư Chính vậy, công ty doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn chắn gặp phải cạnh tranh từ doanh nghiệp khác Mặc dù, tính đến tháng năm 2016, tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Myanmar 557 triệu USD vào 47 dự án, thực tế nhiều dự án Việt Nam chưa phía Bạn cấp giấy phép hoạt động, so với nước khác khu vực Thái Lan, Singapore, Malaisia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… Việt Nam nhiều hạn chế Ngoài ra, tệ quan liêu, tham nhũng tràn lan giới quan chức quyền ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp Việt Nam Về phía Việt Nam: Nhìn chung, nhiều doanh nghiệp Việt Nam thiếu hiểu biết, thiếu thông tin thị trường lực cạnh tranh yếu, thiếu kinh nghiệm kinh doanh Thực lực tài chính, trình độ quản lý, nhân lực công nghệ nhiều doanh nghiệp tư nhân Việt Nam hạn chế so với doanh nghiệp nước khác đầu tư, hoạt động Myanmar 93 Nhiều doanh nghiệp biểu thiếu chuyên nghiệp, tâm lý “mỳ ăn liền” kinh doanh; thiếu liên kết, hợp tác với doanh nghiệp địa phương dẫn đến khả trúng thầu dự án lớn Myanmar Các doanh nghiệp chưa hỗ trợ từ quan chức năng, chưa có hướng dẫn vè sách ưu đãi vay vốn, sách thuế, thủ tục cấp phép đầu tư, chuyển tiền, giải ngân, hải quan… sang đầu tư Myanmar Do vậy, rủi ro đầu tư kinh doanh Myanmar cao Các quan chức năng, quản lý Việt Nam thiếu quan tâm đạo hướng dẫn quán việc thúc đẩy quan hệ hợp tác với Myanmar Nhiều quan có tâm lý lo ngại việc chia sẻ kinh nghiệm phát triển cho Myanmar dẫn đến việc Myanmar trở thành đối thủ cạnh tranh Việt Nam tương lai * Một số đề xuất, kiến nghị nhằm tăng cường thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Myanmar thời gian tới Định hướng chung Việt Nam cần thực quán chủ trương ủng hộ Myanmar phát triển mặt, coi phát triển Myanmar hội cho Việt Nam, bày tỏ ủng hộ tiến trình cải cách mở cửa Myanmar Củng cố, tăng cường quan hệ với Myanmar theo thỏa thuận lãnh đạo hai nước lĩnh vực, kênh, Tuyên bố chung hai nước vào tháng năm 2010 nêu ưu tiên cho 12 lĩnh vực 72 Tuyên bố chung hai nước nhân chuyến thăm tới Myanmar Chủ tịch nước Trương Tấn Sang vào tháng 12/2012 nhằm đưa quan hệ hai nước lên tầm cao mới, vào thực chất hiệu Dự đánh giá quan hệ Việt Nam - Myanmar 72 12 lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản, ngân hàng - tài chính, hàng không, viễn thông, dầu khí, khoáng sản, sản xuất thiết bị điện, lắp ráp ô tô, xây dựng, thương mại đầu tư Tuyên bố chung hợp tác Việt Nam - Myanmar, 03/10/2010 vietnamplus.vn 94 năm vừa qua đặt biệt vào chiến lược phát triển kinh tế định hướng thu hút đầu tư nước Chính phủ Myanmar, Việt Nam cần có điều chỉnh chiến lược hợp tác với Myanmar cách phù hợp xây dựng kế hoạch tổng thể, dài hạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, đồng thời thống nằm định hướng chung lãnh đạo hai nước thống thỏa thuận cấp cao Trên sở đó, bộ, ban, ngành liên quan cần đề biện pháp cụ thể để thúc đẩy hợp tác song phương Việt Nam - Myanmar tất lĩnh vực Các kế hoạch hợp tác cần đặt kiểm tra, giám sát thường xuyên đạo, hướng dẫn quan quản lý Nhà nước Các biện pháp cụ thể Về trị - ngoại giao: Việt Nam cần nâng cao nhận thức sách đối ngoại Myanmar, tầm quan trọng chiến lược nước Việt Nam, để từ có quan tâm đầu tư thích đáng vào việc phát triển quan hệ hợp tác với Myanmar Coi trọng quan hệ hữu nghị lâu đời nhân dân hai nước, tăng cường hợp tác nhiều mặt hai nước sở nguyên tắc tồn hòa bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, có lợi Thực quán chủ trương ủng hộ Myanmar phát triển mặt, coi phát triển Myanmar hội cho Việt Nam, bày tỏ ủng hộ tiến trình cải cách dân chủ, xây dựng kinh tế thị trường, trình hòa hợp dân tộc mở cửa hội nhập với giới Myanmar Tăng cường hợp tác trị ngoại giao thông qua việc mạnh chuyến thăm tiếp xúc cấp cao cấp tất kênh Đảng, Chính phủ, Nhà nước, Quốc hội giao lưu nhân dân; đồng thời trì 95 chế hợp tác song phương có Ủy ban Hỗn hợp Hợp tác song phương Việt Nam - Myanmar, Tham khảo Chính trị cấp Thứ trưởng Ngoại giao, Tiều ban Hỗn hợp Thương mại chế hợp tác chuyên ngành khác Tiếp tục thúc đẩy quan hệ hợp tác Đảng ta với Đảng NLD bà Aung San Suu Kyi cầm quyền Myanmar đảng USDP Việc thúc đẩy quan hệ với đảng Myanmar nhằm tạo tảng trị tin cậy giúp thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều mặt hai nước Quốc hội hai nước phối hợp chặt chẽ nhằm thực hiệu Thỏa thuận hợp tác hai Quốc hội, đồng thời thúc đẩy mạnh việc giám sát triển khai thực thỏa thuận cam kết khác hai nước Về hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư: Các quan quản lý Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Công thương, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao bộ, ban, ngành khác cần tích cực, chủ động triển khai số biện pháp cụ thể sau: Thường xuyên tiến hành kiểm tra, đôn đốc đánh giá việc thực thỏa thuận hợp tác kinh tế mà lãnh đạo hai nước đạt thời gian qua, từ đưa biện pháp điều chỉnh kịp thời, thích hợp Thúc đẩy thực gói giải pháp tháo gỡ khó khăn hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam cấp giấy phép đầu tư nước ngoài, thiết lập kênh thông tin kinh tế cập nhật tình hình hợp tác kinh tế hai nước chiến lược sách phát triển Myanmar, tạo điều kiện hỗ trợ cho hàng hóa Việt Nam vào thị trường Myanmar (ưu đãi thuế, bãi bỏ hạn ngạch…) Thúc đẩy dự án đầu tư theo lộ trình phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam lộ trình mở cửa củ Myanmar Triển khai dự án đầu tư cấp phép doanh nghiệp Việt Nam Myanmar cách có hiệu quả, thiết thực có tính thống nhất, theo 12 lĩnh vực ưu tiên 96 nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản, tài - ngân hàng, hàng không, viễn thông, dầu khí, khai khoáng, sản xuất thiết bị điện, chế tạo lắp rắp ô tô, xây dựng hợp tác thương mại - đầu tư Khuyến khích đầu tư khai thác sử dụng nguồn lực chỗ, kể vốn để đầu tư thực dự án, dự án đầu tư quy mô vừa, phù hợp với khả mạnh doanh nghiệp Việt Nam có khả đem lại hiệu cao để từ tái đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh Ưu tiên tập trung vào lĩnh vực Việt Nam mạnh nhiều tiềm nông nghiệp, cao su, giống trồng, nuôi trồng chế biến thủy hải sản… để tạo tin cậy sở mở rộng lĩnh vực hợp tác khác Kiên trì theo đuổi lĩnh vực đầu tư mang tính chiến lược mà ta có lợi ích ngân hàng, dầu khí, khai khoáng, hàng không, bất động sản, sản xuất hàng tiêu dùng, dược phẩm vật liệu xây dựng, chế tạo ô tô tải hạng nhẹ máy móc, thiết bị điện Đây lĩnh vực mà phía Myanmar khuyến khích ủng hộ Thúc đẩy dự án đầu tư xây dựng khu công nghiệp Myanmar, hợp tác xây dựng kết nối đường Myanmar-Lào-Việt Nam Tăng cường hiệu chế họp Tiểu ban Hỗn hợp Thương mại Thường xuyên tổ chức hội chợ Thương mại nước để giới thiệu sản phẩm thu hút doanh nghiệp đầu tư Đồng thời,phát huy vai trò tổ chức hiệp hội doanh nghiệp Hiệp hội nhà đầu tư Việt Nam Myanmar (AVIM) để thúc đẩy chế phối hợp, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực cụ thể như: Cung cấp thông tin cập nhật Myanmar, đặc biệt liên quan đến thị trường, dự án đầu tư, lập khu công nghiệp, chiến lược phát triển kinh tế, luật đầu tư mới, hệ thống sách, pháp luật… 97 Giới thiệu cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp xúc, gặp gỡ với quan, quyền địa phương Đẩy mạnh hoạt động quảng bá sản phẩm, tổ chức hội chợ triển lãm hàng Việt Nam Myanmar, hội thảo xúc tiến đầu tư, diễn đàn doanh nghiệp tạo hội gặp gỡ cho doanh nghiệp hai nước… mở cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm Việt Nam Myanmar, nhằm tuyên truyền uy tín, hình ảnh doanh nghiệp chất lượng sản phẩm hàng hóa Việt Nam Nghiên cứu thúc đẩy Thỏa thuận hai nước liên quan đến công nhận chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn hàng hóa… Thúc đẩy biện pháp nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp hàng hóa Việt Nam thị trường Myanmar Xây dựng chương trình nhằm nâng cao trình độ kỹ lao động nguồn nhân lực (đào tạo nhân lực, nâng cao tay nghề, kỹ quản lý, tiếng anh…; tăng cường khả nghiên cứu, phân tích đánh giá thị trường để có kế hoạch kinh doanh hiệu quả, thích hợp; cung cấp tiến giải pháp khoa học công nghệ tiên tiến) Việc cần hỗ trợ quan quản lý Nhà nước Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Khoa học Công nghệ… việc thực sách hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam Về hợp tác quốc phòng - an ninh: Tăng cường hợp tác quốc phòng - an ninh sở Thỏa thuận Hợp tác quốc phòng ký năm 2011 Hiệp định Phòng chống tội phạm ký năm 2004; trì đối thoại an ninh cấp Thứ trưởng Bộ Công an Việt Nam với Bộ Nội vụ Myanmar; triển khai hợp tác khuôn khổ Hiệp định song phương phòng chống tội phạm Hỗ trợ diễn đàn khu vực quốc tế; hợp tác ứng phó với thách thức an ninh truyền thống phi truyền thống, đấu tranh phòng chống khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia; tăng cường hợp 98 tác song phương giải mối đe dọa an ninh bảo đảm an ninh quốc gia nước Tăng cường hợp tác lĩnh vực an ninh số nước thành viên GMS Theo đó, Bộ Công an Việt Nam chủ trì tổ chức Hội nghị Bộ trưởng Công an, an ninh, nội vụ Việt Nam - Lào - Campuchia Myanmar Về hợp tác du lịch - văn hóa: Đẩy mạnh hợp tác du lịch nhằm khai thác tốt lợi nước Myanmar mạnh du lịch tâm linh phật giáo, với nhiều công trình kiến trúc cổ, bảo tồn tốt, phong cách hoang sơ Việt Nam có phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, nhiều bãi tắm đẹp, hang động… Tăng cường giao lưu văn hóa, trao đổi đoàn nghệ thuật dân gian, giới thiệu sách, báo, chiếu phim triển lãm ảnh… nhằm quảng bá hình ảnh Việt Nam Myanmar Tăng cường trao đổi giáo dục, hợp tác liên kết trường đại học, cao đẳng hai nước trao đổi học giả, nghiên cứu sinh cấp học bổng cho sinh viên sang học… Về hợp tác địa phương tổ chức quần chúng:Trên sở thỏa thuận đạt được, khuyến khích địa phương Việt Nam tăng cường giao lưu văn hóa, thể thao, du lịch… kết nối địa phương Myanmar, Thủ đô Hà Nội - Thành phố Nay Pyi Taw, Thành phố Hồ Chí Minh Thủ đô Yangon Thúc đẩy hoạt động đoàn kết, hữu nghị Hội hữu nghị Việt Nam Myanmar đề nghị Myanmar thành lập Hội hữu nghị Myanmar - Việt Nam, làm cầu nối giao lưu tổ chức, đoàn thể, tầng lớp nhân dân, đặc biệt niên hai nước, qua thúc đẩy hoạt động hợp tác kinh tế, văn hóa hai nước 99 Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức quần chúng Việt Nam tham gia vào công tác an sinh xã hội Myanmar, việc hỗ trợ Chính phủ Myanmar đợt vận động, đóng góp cho chương trình nhân đạo, xóa đói giảm nghèo… địa phương có doanh nghiệp Việt Nam hoạt động Về hợp tác diễn đàn khu vực quốc tế: Việt Nam cần chủ động, tích cực nâng cao hiệu hội nhập quốc tế, đó, tích cực, chủ động đóng góp tham gia xây dựng Cộng đồng ASEAN gắn kết, đoàn kết, vững mạnh, phát huy vai trò Việt Nam ASEAN chế, diễn đàn ASEAN làm trung tâm; góp phần thúc đẩy hình thành thỏa thuận chế hợp tác, nhằm bảo đảm hòa bình, ổn định an ninh chung khu vực, ngăn ngừa xung đột, chiến tranh Tăng cưởng thống phối hợp hợp tác Việt Nam - Myanmar với nước liên quan việc sử dụng bền vững nguồn nước Sông Mekong; ủng hộ việc thực nghiêm túc đầy đủ Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC), sớm ký Bộ qui tắc ứng xử Biển Đông (COC) ASEAN với Trung Quốc, hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải khu vực Việt Nam cần tiếp tục hợp tác chặt chẽ với Myanmar tổ chức ASEAN, khuôn khổ hợp tác tiểu vùng CLMV, ACMECS, GMS, EWEC… Cùng đóng góp cho nỗ lực chung ASEAN Tiểu kết Có thể nói rằng, thay đổi trị Myanmar từ 2010 đến có tác động không nhỏ đến tiến trình thực hóa cộng đồng ASEAN, tới cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn, Mỹ Trung Quốc Đối với việc thực hóa cộng đồng ASEAN, thay đổi theo hướng tích cực Myanmar giúp ASEAN có thêm nhiều tiếng nói chung để xây 100 dựng thành công Cộng đồng ASEAN 2015 Cải cách trị Myanmar giúp Mỹ tăng cường ảnh hưởng khu vực tạo trở lực định Trung Quốc Với Việt Nam, bước phát triển vừa qua Myanmar vừa mang lại cho hội mở rộng thị trường, tìm kiếm hội làm ăn; ủng hộ lẫn diễn đàn quốc tế khu vực… vừa tạo thách thức cải cách trị cạnh tranh kinh tế, thực trạng quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam Myanmar chưa ngang tầm với quan hệ trị tốt đẹp hai nước Dựa tiềm phát triển Myanmar mối quan hệ hữu nghị truyền thống hai nước, thời gian tới, Việt Nam cần ưu tiên thúc đẩy quan hệ với quốc gia lên tầm cao mới, thiết thực hiệu hơn, hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư Kết luận Myanmar có vị trí địa chiến lược đặc biệt quan trọng, cầu nối Tây Á sang Nam Á, Bắc Á Nam Á, án ngữ Vịnh An-đa-man - cửa ngõ thông biển Ấn Độ Dương châu Á Myanmar đánh giá miền đất mầu mỡ cuối châu Á chưa khai thác, với tài nguyên thiên nhiên phong phúc, đất đai phì nhiêu, rộng lớn, khí hậu nhiệt đới ôn hòa, thuận lợi để phát triển nông nghiệp, ngành khai khoáng, thủy điện, vận tải biển… Myanmar quốc gia đa sắc tộc tôn giáo, với đa số dân Phật giáo Kể từ Myanmar giành độc lập đến nay, tình hình trị đất nước tình trạng phức tạp, gặp nhiều bất ổn xung quanh vấn đề hòa hợp dân tộc, thống đất nước Với thể chế trị đất nước liên tục thay đổi theo chế độ lãnh đạo thời kỳ, từ Xã hội chủ nghĩa, Chính quyền quân chế độ dân chủ nghị viện Hiện nay, Myanmar theo chế độ Cộng hòa dân chủ nghị viện Tuy nhiên, ảnh hưởng giới quân tình hình trị nước lớn 101 Quá trình thay đổi trị Myanmar quyền quân Tổng thống Thein Sein thúc đẩy mạnh mẽ từ năm 2010 đến nay, xuất phát từ yếu tố bên lẫn bên Ở nước, việc quyền quân chủ động chuẩn bị lộ trình với bước cụ thể cho giai đoạn để chuyển đổi Myanmar sang trị dân chủ nhằm hợp thức hóa vai trò quyền lực lãnh đạo giới tướng lĩnh quân đội, vừa kiểm soát trình cải cách chuyển giao quyền lực diễn hòa bình, lại vừa đáp ứng nguyện vọng nhân dân, đảng NLD bà Aung San Suu Kyi Từ bên ngoài, mối lo ngại việc Myanmar phụ thuộc vào Trung Quốc việc Mỹ quay trở lại khu vực với chiến lược tái cân hai yếu tố có ảnh hưởng đến định táo bạo quyền quân Myanmar vào ngày 30/3/2011 Kể từ phủ dân Tổng thống Thein Sein lên nắm quyền điều hành đất nước, cải cách trị Myanmar thực cách bản, trọng tiến trình hòa hợp dân tộc dân chủ hóa, thể kiểm soát lẫn trung tâm quyền lực, tham gia tự vào đời sống trị đảng phái tổ chức phi Nhà nước, việc quyền người dân bước đảm bảo, tích cực bên tham gia vào tiến trình hòa giải dân tộc tiến đạt đàm phán Chính phủ Myanmar với nhóm vũ trang dân tộc thiểu số… Đồng thời, chủ động đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, phá bị bao vây, cấm vận Mỹ phương Tây; thu hút nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ viện trợ từ bên nhằm phát triển kinh tế đất nước, giảm phụ thuộc lớn Myanmar vào Trung Quốc cải thiện vị thế, vai trò Myanmar trường quốc tế Với Việt Nam, môi trường ngày dân chủ, minh bạch Myanmar vừa hội, đồng thời thách thức chúng ta, lĩnh vực cải cách trị chuẩn hóa hoạt động doanh nghiệp 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Chu Công Phùng (2011), Mianmar - Lịch sử , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Dũng (Chủ biên, 2013), Myanmar: Cuộc cải cách tiếp diễn, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Trần Khánh (2012), Cạnh tranh chiến lược Trung Quốc, Mỹ Ấn Độ Myanmar: Thực trạng triển vọng, Nghiên cứu Quốc tế, số (91) Trần Khánh (2016), Myanmar bứt phá thành công, Thế giới Việt Nam, số 12 Võ Xuân Vinh (2015), Biến đổi tị Myanamar từ năm 2011 đến nay, Bối cảnh, nội dung tác động NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Thông xã Việt Nam, Quan hệ Trung Quốc - Myanmar qua chuyến thăm Aung San Suu Kyi, tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 17/6/2015 Thông xã Việt Nam, Myanmar: Vì quân đội nới lỏng kiểm soát quyền lực?, tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 27/11/2015 Thông xã Việt Nam, Quan hệ Trung Quốc - Myanmar kể từ chuyển giao trị Naypydaw, tháng 12/2015 Thông xã Việt Nam, Những thách thức tiến trình chuyển đổi dân chủ Myanmar, tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 6/4/2016 10 Thông xã Việt Nam, Cơ hội thách thức cải cách trị Myanmar, tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 12/5/2016 103 B TIẾNG ANH 11 Aung Hla Tun (2014), Myanmar panel deals blow to Suu Kyi’s chances of becoming president, Reuters, Jun 13 12 Aung Min and Kudo, Toshihiro (2012), New Government’s Initatives for Industrial Development in Myanmar, in Hank Lim and Yasuhiro Yamada (eds), Economic Reforms in Myanmar: Pathways and Prospects, BRC Research Report No.10 13 Aung San Suu Kyi meets with Burma’s president in milestone talks, The Guardian, 31 October 2014 14 Bureau of East Asian and Pacific Affairs (US Department of State), U.S Relations With Burma, September 3, 2014 15 Burma/Myanmar: Amnesty does not free all political detainees, Asian Human Rights Commission, December 31, 2013 16 Sullivan, Dan (2013), Burma’s Promise: President Thein Sein’s 11 Commitments to Obama, Foreign Policy in Focus, November 19 17 Sun, Yun (2012), China and the Changing Myanmar, Journal of Current Southeast Asian Affairs, 31, 18.Sun, Yun (2014), China, Myanmar: stop that train, Asia Times, August 14 19 Sun, Yun (2014), Myanmar in US - China Relations, Stimson Issue Brief No.3, June 20.See, for instance: Dhruva Jaishankar, “Myanmar is Pivoting Away from China,” Foreign Policy, June 15, 2015, http://foreignpolicy.com/2015/06/15/myanmar - burma - is - pivoting - away from - china - aung - san - suu - kyi - xi - jinping - india (accessed December 21, 2015) 21.Chairman’s Statement of the 21st ASEAN Summit, Phnom Penh, 18 November 2012 104 22 Five principles and five projects: China’s influence in Myanmar, Eleven, 30 June 2014 23 The Vacant, Fallow and Virgin Lands Management Law - Pyidaungsu Hluttaw Law no.10 oF2012, 30th March, 2012 24 U.S Deparment of state, Administration Eases Ban on Imports From Burma, November 16, 2012 25 U.S President Barack Obama’ Parliament address, The Hindu, November 8, 2010 26 UN calls on Myanmar to hold talks with Rohingyas, PressTV, Aug 13, 2013 27 UNDP in Myanmar, Myanmar leads regional cooperation on development of ASEAN recovery planning toolkit, Nov.2013 28 Vogt, Brian (2014), The Path to Civillian Rule in Burma Goes Through Indonesia, Center for National Policy, February 29 Yi, Hnin (2013), Myanmar’s Policy toward the Rising China since 1989, RCAPS Working Paper Series “Dojo” RPD-13002, July 19 30 Zin Linn (2013), Opinion: Burma’s draft media law reFlects the government’s reform, Asian Correspondent, Aug 19 31 The Foreign Investment Law (Pyidaungsu Hluttaw Law No.21/2012), 2nd November, 2012 32 The DaWei Special Economic Zone Law (the State Peace and Development Council Law No.17/2011), 27th January, 2011 105 ... nhân tố tác động đến thay đổi trị Myanmar từ 2010 đến 2015 - Phân tích thay đổi trị, sách đối nội đối ngoại Myanmar từ 2010 đến 2015 - Đánh giá tác động thay đổi trị Myanmar đến quan hệ vớiASEAN,... động đến thay đổi trị Myanmar Chƣơng 2: Những thay đổi đối nội đối ngoại Myanmar từ 2010 đến 2015 Trong đó, tập trung sâu phân tích, làm rõ thay đổi sách đối nội đối ngoại Myanmar từ năm 2010 đến. .. việc nghiên cứu thay đổi trị Myanmar, phân tích, làm rõ nhân tố bên bên tác động đến thay đổi trị Myanmar từ năm 2010 đến Làm rõ thay đổi sách đối nội đối ngoại Myanmar từ năm 2011 đến nay, thuận

Ngày đăng: 29/10/2017, 17:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan