Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******** NGUYỄN THỊ MỸ TÂM TRUYỀN HÌNH VỚI VẤN ĐỀ PHÒNG CHỐNG NGUY CƠ CÁC DỊCH BỆNH NGUY HIỂM VÀ MỚI NỔI Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Thị Thu Hƣơng Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ chuyên ngành báo chí học với đề tài “Truyền hình với vấn đề phòng chống nguy dịch bệnh nguy hiểm nổi” cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng không ngừng thân, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo Khoa Báo chí Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn – Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy cho suốt năm qua để hoàn thành Luận văn Và đặc biệt xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đặng Thị Thu Hương – Trưởng Khoa Báo chí Truyền thông, người trực tiếp hướng dẫn tận tình, bảo tỉ mỉ, chỉnh sửa bổ sung cho kiến thức phương pháp nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo Ban Thời kênh VTV1, Ban giám đốc kênh VTC14, bạn bè, đồng nghiệp quan báo chí, truyền hình giúp đỡ khảo sát, đánh giá, tạo điều kiện cho hoàn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới lãnh đạo Cục Y tế dự phòng, Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe trung ương – Bộ Y tế, Tổ chức Y tế giới WHO lãnh đạo số Viện, Bệnh viện nhiệt tình phối hợp, cộng tác, giúp đỡ trình nghiên cứu, cung cấp thông tin khoa học, xác để giúp hoàn thành nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè thân thiết giúp đỡ, động viên khích lệ suốt trình học tập Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Mỹ Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Nội dung, số liệu Luận văn hoàn toàn trung thực Kết nghiên cứu Luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Luận văn hoàn thành Khoa Báo chí Truyền thông – Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn – Đại học Quốc gia Hà Nội với hướng dẫn PGS TS Đặng Thị Thu Hương thầy giáo, cô giáo Khoa Báo chí Truyền thông Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Mỹ Tâm MỤC LỤC A MỞ ĐẦU CHƢƠNG THÔNG TIN VỀ DỊCH BỆNH NGUY HIỂM VÀ MỚI NỔI TRÊN TRUYỀN HÌNH – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 11 1.2 Các dịch bệnh nguy hiểm và nguy hại 14 1.3 Chủ trương đạo Chính phủ vấn đề phòng chống dịch bệnh nguy hiểm 19 1.4 Thế mạnh vai trò Truyền hình việc truyền thông phòng chống dịch bệnh nguy hiểm Việt Nam 23 1.5 Hiệu truyền thông tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm truyền hình 27 1.5.1 Hiệu truyền thông phòng chống dịch bệnh 27 1.5.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm truyền hình phòng chống dịch bệnh nguy hiểm 29 Tiểu kết Chƣơng 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG PHÒNG CHỐNG NGUY CƠ CÁC DỊCH BỆNH NGUY HIỂM VÀ MỚI NỔI TẠI VIỆT NAM TRÊN CÁC KÊNH TRUYỀN HÌNH TRONG DIỆN KHẢO SÁT 33 2.1 Giới thiệu hai kênh truyền hình diện khảo sát 33 2.1.1 Kênh VTV1 - Đài Truyền hình Việt Nam 33 2.1.2 Kênh VTC14 – Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC 34 2.2 Thống kê tần suất, mức độ tuyên truyền dịch bệnh nguy hiểm kênh VTV1 VTC14 35 2.3 Nội dung tuyên truyền phòng chống dịch bệnh nguy hiểm kênh VTV1 VTC14 44 2.3.1 Thông tin tình hình dịch nước quốc tế 45 2.3.2 Chỉ đạo Bộ Y tế hành động phòng chống dịch địa phương 50 2.3.3 Phân tích biểu hiện, nguyên nhân cách thức phòng bệnh 53 2.3.4 Nghiên cứu khoa học kỹ thuật văc xin phòng bệnh 57 2.4 Hình thức truyền tải thông tin phòng chống dịch bệnh nguy hiểm 59 2.4.1 Các thể loại truyền hình 59 2.4.2 Chuyên mục truyền hình 69 2.4.3 Ngôn ngữ truyền hình việc tuyên truyền phòng chống dịch bệnh nguy hiểm 73 Tiểu kết Chƣơng 77 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC TRUYỀN THÔNG CÁC DỊCH BỆNH NGUY HIỂM VÀ MỚI NỔI VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TRUYỀN HÌNH 79 3.1 Thành công hạn chế việc truyền thông phòng chống dịch bệnh nguy hiểm 79 3.1.1 Thành công 79 3.1.2 Hạn chế 87 3.2 Những vấn đề đặt dịch bệnh nguy hiểm 91 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng truyền thông phòng chống dịch bệnh nguy hiểm truyền hình 94 Tiểu kết chƣơng 100 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 109 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê số lượng tin dịch bệnh nguy hiểm phát sóng kênh VTV1 VTC14 .36 Bảng 2.2 Bảng thống kê số lượng tin dịch bệnh virus Zika phát sóng kênh VTV1 VTC14 .38 Bảng 2.3 Bảng thống kê số lượng tin dịch Zika tháng 4, tháng 10/2016 truyền hình, báo in báo điện tử 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Thống kê số lượng tin phát sóng dịch bệnh nguy hiểm kênh VTV1 VTC14 (2014 -2016) 37 Biểu đồ 2.2.Thống kê số lượng tin phát sóng dịch Zika năm 2016 kênh VTV1 VTC14 .39 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu nội dung thông tin dịch bệnh nguy hiểm truyền hình .45 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ khảo sát quan tâm khán giả với nội dung truyền thông dịch bệnh 58 Biểu đồ 2.5.Thống kê số lượng tác phẩm dịch bệnh nguy hiểm theo thể loại kênh VTV1 VTC14 59 Biểu đồ 3.1 Khảo sát ý kiến khán giả thông tin phòng chống dịch truyền hình .81 Biểu đồ 3.2 Khảo sát khán giả xem thông tin Zika qua loại hình báo chí 85 Biểu đồ 3.3 Ý kiến khán giả hình ảnh, đồ họa lời bình đưa tin dịch bệnh kênh VTV1 VTC14 86 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sức khỏe vốn quý người, chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng tiêu chí đánh giá mức độ phát triển quốc gia Nghị số 46 - NQ/TW ngày 23/02/2005 Bộ Chính trị có nêu rõ "Bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân hoạt động nhân đạo, trực tiếp, bảo đảm nguồn nhân lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sách ưu tiên hàng đầu Đảng Nhà nước ” Điều cho thấy công tác chăm sóc sức khoẻ không thừa nhận mặt chủ trương, sách mà biểu cụ thể qua thái độ quan tâm sâu sắc chung tay toàn xã hội công tác Việc nâng cao nhận thức, giúp người dân có cách hiểu đắn sức khoẻ, cung cấp tri thức khoa học việc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ, cách phòng bệnh chữa bệnh vấn đề quan tâm Nhất giai đoạn nay, mà dịch bệnh truyền nhiễm giới diễn biến phức tạp với xuất liên tục số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm dịch cúm gia cầm độc lực cao A H1N1, cúm A H5N1, cúm A H7N9, bệnh hô hấp cấp SARS, hội chứng viêm đường hô hấp cấp vùng Trung Đông (Mers-CoV)… Thêm vào có số dịch bệnh lưu hành lên kiện y tế công cộng giới quan tâm dịch virus Ebola, dịch virus Zika Những dịch bệnh có diễn biến phức tạp khó lường, ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe người, tới vấn đề an sinh xã hội phát triển quốc gia Trong “Kế hoạch truyền thông phòng, chống nguy bệnh dịch nguy hiểm giai đoạn 2013 -2016” Bộ Y tế rõ, yếu tố làm cho bệnh truyền nhiễm diễn biến phức tạp do: biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường; thích nghi biến đổi mầm bệnh; gia tăng dân số; xâm thực người tới môi trường tự nhiên loài động vật hoang dã; di biến động dân cư, thay đổi hành vi lối sống giao thương, hội nhập quốc tế Trên thực tế ghi nhận tốc độ lây nhiễm dịch bệnh nhanh hàng nghìn trường hợp tử vong nhiều quốc gia giới Điều đòi hỏi ngành y tế phải đẩy mạnh công tác truyền thông, phổ biến kiến thức liên quan đến việc phòng chống dịch bệnh Trong bối cảnh đó, báo chí đóng vai trò kênh thông tin hữu hiệu tới người dân Bằng hoạt động tuyên truyền phòng chống dịch phương tiện truyền thông đại chúng, báo chí góp phần không nhỏ việc nâng cao nhận thức dịch bệnh, góp phần thay đổi hành vi, giúp người dân chủ động phòng chống bệnh bảo vệ sức khỏe Với khả tác động cách rộng lớn, nhanh chóng vào xã hội, báo chí truyền tải thông tin nhanh chóng, đầy đủ, trung thực, khách quan tình hình dịch bệnh, giúp công chúng nhìn nhận, đánh giá mức độ nguy hiểm dịch, từ định hướng hành vi ý thức phòng chống dịch Trong loại hình báo chí nay, không kể đến vai trò mạnh truyền hình việc truyền thông phòng chống dịch bệnh Cùng với phát triển khoa học công nghệ, truyền hình ngày mở rộng phạm vi phủ sóng, phục vụ nhiều đối tượng người xem vùng sâu, vùng xa, công chúng truyền hình ngày đông đảo Một thông tin phát sóng truyền hình lúc hàng triệu người tiếp nhận, tạo nên tác động dư luận rộng rãi Thế mạnh truyền hình đem đến cho khán giả lúc hai tín hiệu hình ảnh âm thanh, đem lại độ tin cậy, xác thu hút công chúng, có khả tác động mạnh mẽ vào nhận thức công chúng, đặc biệt lĩnh vực thông tin y tế sức khỏe Nhờ công nghệ đại, hình ảnh truyền hình không hình ảnh chân thực từ trường, mà hình ảnh đồ họa sinh động, dễ hiểu, giúp khán giả hình dung chế bệnh học dịch bệnh Thông tin chương trình truyền hình cập nhật theo giờ, mang tính thời sự, nóng hổi, hấp dẫn người xem Vì vậy, truyền hình loại hình mạnh công tác truyền thông phòng chống dịch bệnh nguy hiểm Kênh thông tin tổng hợp VTV1 Đài truyền hình Việt Nam kênh truyền hình thiết yếu Quốc gia, có độ phủ sóng mạnh nhất, cập nhật thông tin nhanh nhất, kênh thông tin quan trọng mà công chúng lựa chọn đón xem thông tin vấn đề, có lĩnh vực y tế, sức khỏe Các chương trình tin Thời sự, Chuyển động 24h, Cuộc sống thường ngày, Vấn đề hôm nơi cung cấp thông tin nhanh toàn diện vấn đề sức khỏe, y tế cách kịp thời, xác, khán giả truyền hình quan tâm đón xem Cũng vậy, kênh VTC14 Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC, với định vị kênh truyền hình chuyên biệt Môi trường, Y tế, Sức khỏe, phòng chống giảm nhẹ thiên tai, phục vụ cộng đồng, có hệ thống chương trình dày đặc chuyên biệt, phát sóng nhiều hình thức khác nhằm đạt tới số lượng tối đa người xem truyền hình nước Các tin Cuộc sống 24h, Nhật ký sống, Chào buổi tối có chuyên mục riêng y tế, sức khỏe, cập nhật thông tin từ bệnh viện, sở y tế nước, mang đến thông tin nhanh y tế, dịch bệnh thông tin dẫn cách phòng chống dịch đến với khán giả Qua tìm hiểu, tác giả nhận thấy có số viết, đề tài nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực thông tin y tế, vấn đề chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân phương tiện thông tin đại chúng Tuy nhiên, với tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp nay, cần có công trình nghiên cứu mang tính chuyên biệt hệ thống việc truyền thông phòng chống dịch bệnh, đặc biệt truyền hình Việt Nam dung truyền thông phòng chống dịch Thực tế, đơn vị chức ngành y tế thời gian qua chủ động thông tin cho báo chí qua kênh gửi thông cáo báo chí, đăng tải thông tin trang web đơn vị, tổ chức họp báo, hội nghị, hội thảo… Tuy nhiên, lĩnh vực y tế lĩnh vực “nhạy cảm” đó, ngành y tế cần có thay đổi việc thông tin truyền thông hoạt động ngành cộng đồng hiểu chia sẻ với ngành Hiện nay, vấn đề phòng chống dịch bệnh, chất lượng dịch vụ tế, tải bệnh viện, chất lượng thuốc, vắcxin cộng đồng quan tâm để cộng đồng hiểu vấn đề này, ngành y tế cần chủ động có chiến lược, kế hoạch thông tin, truyền thông dài hạn, cụ thể, thường xuyên nhằm định hướng nội dung thông tin cho báo chí - Các đơn vị, quan y tế cử người phát ngôn cung cấp thông tin cho quan liên quan, quan báo chí, truyền hình - Ngành y tế chủ động phát hiện, nắm thông tin xác, kịp thời tình hình dịch diễn biến dịch bệnh, chủ động dự báo nguy xảy ra, để có kế hoạch cung cấp thông tin, truyền thông dự phòng đến người dân cộng đồng - Ngành y tế quan báo chí, truyền hình cần có phối hợp chặt chẽ việc chủ động cung cấp thông tin để định hướng phòng chống dịch Hai là: chủ động công tác truyền thông phòng chống dịch, xây dựng kế hoạch truyền thông theo giai đoạn Với dịch bệnh nói chung dịch bệnh nguy hiểm nói riêng, ngành y tế chủ động xây dựng kế hoạch truyền thông thành giai đoạn, nhằm bám sát, không bỏ sót thông tin diễn biến dịch Các quan báo chí, truyền hình dựa giai đoạn để chủ động xây dựng kế hoạch truyền thông cho bản, giai đoạn có nội 95 dung thể cho phù hợp, điều góp phần làm tăng tính hiệu truyền thông giai đoạn sau: Giai đoạn - dịch bệnh xuất giới: thông tin chủ yếu thông tin chung, thông tin để người dân thấy nguy cơ, thấy nguy hiểm dịch Giai đoạn – dịch cận kề Việt Nam có nguy lây nhiễm vào Việt Nam: phải tăng cường cung cấp thông tin dẫn cách phòng chống dịch cho người dân thông điệp, clip, phóng sự, vấn… Giai đoạn – dịch bệnh lây nhiễm Việt Nam: công tác tuyên truyền phải nhấn vào việc phòng chống dịch cộng đồng bệnh viện Nội dung truyền thông phải đề cập đến sscách phòng chống để người biết cách phòng tránh thấy có biểu hiện, triệu chứng bệnh cần đến sở y tế để khai báo có hỗ trợ y tế kịp thời Giai đoạn – dịch bệnh lây nhiễm mạnh cộng đồng Việt Nam: truyền thông cần có phân tích chuyên sâu để làm rõ biện pháp ngành y tế để giải triệt để cần có biện pháp tích cực Việc xây dựng kế hoạch truyền thông theo giai đoạn giúp cho truyền thông phòng chống dịch mức, thời điểm Ba là: Giải pháp nhằm tăng cường nội dung, hình thức thể kênh truyền hình việc truyền thông phòng chống dịch Đối với công tác thông tin y tế, quan báo chí nói chung truyền hình nói riêng thông tin lĩnh vực cần phải bám sát chủ trương, sách, quan điểm đạo, định hướng Đảng Nhà nước công tác chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân Xây dựng chuyên trang, chuyên mục báo truyền hình, chuyên cung cấp thông tin 96 nhóm dịch bệnh, dành ưu tiên cập nhật liên tục thông tin dịch chuyên trang, chuyên mục Vào thời gian dự báo giai đoạn dịch cận kề Việt Nam giai đoạn dịch lây nhiễm Việt Nam, quan truyền hình cần tăng cường thời lượng phát sóng, đưa tin thông điệp truyền thông dịch, dấu hiệu nhận biết, nguyên nhân, cách phòng tránh dịch Các kênh truyền hình cần ưu tiên dành thời lượng để phối hợp với ngành y tế phát sóng thông điệp truyền thông nhiều thời gian Ngoài ra, dành khung phù hợp với phần đông khán giả để khán giả tiếp thu nhanh hiệu hơn, lượng khán giả cao Theo nhà báo Trọng Hiếu, phó Giám đốc kênh VTC14 “Hiện nay, tin tức thường tập trung đưa diễn biến dịch bệnh, tập trung vào việc đưa thông tin dịch bệnh lây lan nào, phòng bệnh sao… Trên thực tế, lại mối quan tâm thông tin quan trọng với khán giả Vì việc cung cấp nhanh đến khán giả thông tin diễn biến dịch, trọng việc lặp lặp lại thông tin định nghĩa dịch bệnh gì, chế lây lan sao, cách phòng bệnh Ngoài ra, thông tin dịch bệnh yêu cầu tối quan trọng phải có độ tin cậy cao, thống xác, quan báo chí nói chung truyền hình nói riêng phải giữ điều để giữ uy tín với độc giả, giữ khán giả cho mình.” Hiện nay, với phát triển mạnh mạng xã hội, công chúng trở thành nguồn tin, công chúng cung cấp thông tin, phản ánh, chia sẻ vấn đề liên quan đến kiến thức chăm sóc sức khỏe mà người dân biết trang mạng xã hội Do vậy, quan báo chí hay truyền hình tìm hiểu, khai thác để có nguồn tin phong phú Lãnh đạo kênh truyền hình cần phải có quản lý chặt chẽ nguồn thông tin tính chân thật, khách quan nguồn thông tin đó, để thông 97 tin phóng viên đưa phải xác, không đưa tin giật gân, sai thật, thông tin phải kiểm chứng chuyên gia y tế, có tính xác thực, có uy tín, để đảm bảo chất lượng thông tin cao tới khán giả công chúng Bốn là: giải pháp nhằm tăng cường nâng cao trình độ, lực tính chuyên nghiệp phóng viên, biên tập viên làm công tác truyền thông y tế Nhà báo coi chủ thể hoạt động báo chí Như vậy, công tác thông tin y tế cho cộng đồng, nhà báo người đưa thông tin đến với cộng đồng, cộng đồng đối tượng tiếp nhận thông tin Do đó, nhà báo có lực chuyên môn, nghiệp vụ tốt, có nhìn “nhạy” với vấn đề, kiện xử lý thông tin tác phẩm báo chí biết lựa chọn chi tiết “đắt” để xử lý tác phẩm báo chí Bên cạnh đó, nhà báo có lực, chuyên môn, nghiệp vụ tốt cách diễn đạt, cách dùng từ, câu- chữ, cách chọn lọc hình ảnh sử dụng hình ảnh chau chuốt, dễ hiểu ấn tượng Nhà báo phải người có kiến thức y tế, để từ truyền tải thông điệp dịch bệnh phòng tránh dịch cách dễ hiểu tới khán giả Do y tế lĩnh vực chuyên ngành, chuyên môn sâu nên phóng viên chuyên trách theo dõi mảng y tế ban biên tập phân công hoạt động lĩnh vực cần phải chuyên môn hóa đến mức tối đa Để làm điều này, phóng viên phải thường xuyên tham gia lớp tập huấn nâng cao y tế dự phòng, y tế công cộng Đồng thời, phóng viên cần phải chủ động tìm kiếm thông tin, sẵn sàng đến điểm nóng dịch bệnh để phản ánh thực tế Bên cạnh đó, để nâng cao hiệu truyền thông phòng chống dịch bệnh đòi hỏi nhà báo không đưa tin, theo cách phản ánh đơn mà cần có lý giải, phân tích, giúp khán giả nâng cao nhận thức tự giác thực Bên cạnh đội ngũ phóng viên, tòa soạn báo có đội ngũ thiếu biên tập viên Do việc biên tập thông tin y tế đòi 98 hỏi biên tập viên phải có tay nghề để biến thông tin y tế, sức khỏe khoa học, hàn lâm thành thông tin dễ hiểu, dễ tiếp nhận cho công chúng Theo nhà báo Thu Hà (Ban Thời sự) nhà baó, phóng viên y tế chủ động tham gia khóa học truyền thông y tế “Như thân khóa học tham gia y tế chọn tham gia khóa đào tạo truyền thông công y tế, có lợi cho Theo tôi, vấn đề y tế việc phòng chống dịch bệnh cộng đồng cần phải có công cho tất người, công đem đến cho có hội để chữa bệnh, không bị để lại phía sau dịch vụ y tế điều quan trọng Càng người nghèo thể trạng yếu dễ mắc bệnh khó có hội để tiếp cận với dịch vụ y tế tốt phòng bệnh tốt, vậy, yếu tố xã hội vấn đề y tế quan trọng Chính , sâu vào lĩnh vực y tế thấy cần phải có đào tạo, cần phải có hiểu biết hệ thống y tế, kiến thức y tế, y tế công cộng, yếu tố đảm bảo công cho dịch vụ cung cấp y tế cho tất người” Như thấy, thông tin y tế lĩnh vực nhạy cảm, tác động lớn tới công chúng, thông tin y tế sức khỏe công chúng, khán giả quan tâm theo dõi, vậy, thông tin nào, thông tin đòi hỏi lớn vào “tâm” “tầm” nhà báo, phóng viên Ngoài lòng yêu nghề kỹ làm báo hình, nhà báo, phóng viên cần đầu tư, nghiên cứu thêm khóa học y tế dự phòng, y tế công cộng để hiểu thông tin chuyên sâu y tế Ngoài ra, nhà báo, phóng viên cần tự rút kinh nghiệm cho sau đợt dịch bệnh cách truyền thông, cách đưa tin, tần suất thông tin, để chủ động nâng cao chất lượng thông tin y tế truyền hình truyền thông phòng chống dịch, đặc biệt dịch bệnh nguy hiểm 99 Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, tác giả luận văn phân tích thành công hạn chế kênh truyền hình VTV1 VTC14 truyền thông phòng chống dịch bệnh nguy hiểm Tác giả đưa nguy dịch bệnh không nguy hiểm mà có nguy tái nổi, gây áp lực công tác y tế dự phòng, ảnh hưởng tới sức khỏe, an sinh, xã hội, đời sống người dân nhiều lĩnh vực khác Do vậy, công tác truyền thông phòng chống dịch đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ, thường xuyên, liên tục có kế hoach rõ ràng, đặc biệt nhấn mạnh tới việc chủ động nâng cao hiệu việc truyền thông phòng chống nguy Mặc dù thành công kênh truyền hình việc truyền thông phòng chống dịch hiệu quả, nhiên không tránh khỏi hạn chế tồn tại, vậy, tác giả có đề xuất số ý kiến giải pháp để nâng cao công tác truyền thông, quan trọng cần có nâng cao chất lượng phóng viên y tế, để nâng cao chất lượng truyền thông phòng chống dịch bệnh nguy hiểm truyền hình 100 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, tình hình dịch bệnh nói chung đặc biệt dịch bệnh nguy hiểm bùng phát thành đại dịch, gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, tính mạng người dân, tác động lớn tới an sinh phát triển toàn xã hội Khi dịch bệnh xuất hiện, người không thường xuyên tiếp cận với phương tiện truyền thông tìm đến phương tiện thông tin đại chúng để tìm kiếm thông tin Nếu nguồn tin thức không đáp ứng yêu cầu công chúng, tạo khoảng trống thông tin, khoảng trống bị lấp đầy thông tin không xác, không đầy đủ, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe cộng đồng Thực tế đặt cho người làm báo băn khoăn, trăn trở việc tìm hướng truyền thông hiệu phòng, chống dịch bệnh nguy dịch bệnh Luận văn nghiên cứu “Truyền hình với vấn đề phòng chống nguy dịch bệnh nguy hiểm nổi” đề tài nghiên cứu cần thiết, hữu ích cộng đồng, với nhà báo, phóng viên hoạt động lĩnh vực thông tin, truyền thông y tế, đặc biệt nhà quản lý lĩnh vực y tế người làm công tác chuyên biệt truyền thông giáo dục sức khỏe Căn vào nhiệm vụ, mục tiêu đặt phần Mở đầu, tác giả luận văn tiến hành nghiên cứu kênh truyền hình VTV1 VTC14 việc truyền thông phòng chống dịch bệnh nguy hiểm nổi, thời gian từ năm 2014 đến 2016, luận văn tập trung giải vấn đề: Chương tác giả trình bày vấn đề có tính chất lý luận phòng chống dịch bệnh, vai trò truyền hình công tác phòng chống dịch bệnh qua khái niệm dịch bệnh, phòng chống dịch, nguy cơ, khái niệm số dịch nguy hiểm dịch Ebola, dịch Mers CoV, dịch virus Zika Luận văn cung cấp quan điểm, 101 sách đạo Chính phủ công tác phòng dịch, chống dịch, thể rõ Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm văn bản, định ký Chương 1, tác giả phân tích mạnh vai trò truyền hình việc truyền thông phòng chống dịch bệnh nguy hiểm Việt Nam đưa tiêu chí đẻ đánh giá hiệu truyền thông chất lượng sản phẩm truyền hình Đây sở để sâu khảo sát số thông tin kênh VTV1 VTC14 Trên sở vấn đề lý luận giới thuyết, Chương tác giả tiến hành khảo sát thực trạng công tác truyền thông phòng chống dịch bệnh nguy hiểm kênh VTV1 VTC14 từ năm 2014 đến 2016 Sauk hi khảo sát tần suất, mức độ thông tin tuyên truyền, tác giả phân tích nội dung truyền thông phòng chống dịch Ngôn ngữ truyền hình thể loại truyền hình sử dụng linh động, hợp lý, qua cho thấy: truyền hình có vai trò quan trọng việc tuyên truyền phòng chống dịch bệnh nói chung dịch bệnh nguy hiểm Ebola, Mers Cov, Zika nói riêng Các kênh truyền hình làm tốt công tác truyền thông phòng dịch, chống dịch, tạo nên hiệu xã hội tích cực Với thông tin, hình ảnh sử dụng lúc, nội dung, khách quan, trung thực sinh động thu hút quan tâm khán giả công chúng, giúp cấp, ngành toàn thể nhân dân thấy rõ trách nhiệm mình, tạo nên đồng thuận, thống cao công tác phòng chống dịch Từ thực trạng phản ánh, tác giả luận văn rút thành công hạn chế công tác truyền thông phòng chống dịch bệnh chương Trước nguy phức tạp khó lường dịch bệnh nguy hiểm để từ đưa giải pháp cho việc nâng cao hiệu truyền thông truyền hình Báo chí vũ khí lý luận sắc bén, có vai trò quan trọng việc tạo dựng định hướng dư luận xã hội, góp phần ổn định trị xã hội thúc 102 đẩy kinh tế phát triển Nâng cao hiệu truyền thông có nghĩa báo chí cần cung cấp thông tin kịp thời, minh bạch, xác, có phối hợp chặt chẽ với quan chức để làm tốt công tác nhiệm vụ Đội ngũ làm báo cần phải bồi dưỡng lĩnh trị, giới quan khoa học, đắn, giữ tâm sáng để làm nghề Mỗi nhà báo cần có lĩnh vững vàng, dám dấn thân vào vấn đề nóng nảy sinh công tác phòng chống dịch bệnh Nhà báo cần trang bị kiến thức, hiểu biết nâng cao nhận thức cho công chúng để tạo động thái tích cực, tạo hiệu tuyên truyền Kết nghiên cứu luận văn có khả ứng dụng tổ chức hoạt động truyền thông – giáo dục sức khỏe, phát triển nội dung truyền hình thời gian tới Từ kết nghiên cứu triển khai hướng nghiên cứu cải tiến phương pháp, cách thức cung cấp thông tin dịch bệnh quan truyền hình với khán giả, để nâng cao chất lượng thông tin truyền thông Trong phạm vi nhiệm vụ luận văn, tác giả chưa trình bày hết chi tiết đầy đủ mặt vấn đề Hy vọng đề tài tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện để báo chí ngày làm tốt nhiệm vụ hàng đầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2010), Kế hoạch Bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 -2015, Hà Nội Bộ Y tế (2010), Chương trình hành động Truyền thông Giáo dục sức khỏe giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn đến 2020; Bộ Y tế (2013), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2013 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 255/2006/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Quốc gia Y tế dự phòng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Văn phòng phủ, Hà Nội Bộ Y tế (2010), Quyết định số 4331/QĐ-BYT ngày 08/11/2010, Quy chế phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí Bộ Chính trị (2005), Nghị 46-NQ/TW công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân tình hình mới, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Ban chấp hành TW Đảng (1993), Nghị 04/NQ-HNTW Hội nghị lần thứ 4, Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) vấn đề cấp bách nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, Báo Điện tử Đảng Cộng Sản VN Chính phủ, ngày 9/8/2014, Công điện số 1392/CĐ-TTg việc phòng, chống dịch bệnh sốt xuất huyết virus Ebola Chính phủ, ngày 3/6/2015, Công điện số 790/ CĐ-TTg việc phòng, chống dịch bệnh gây Hội chứng viêm đường hô hấp cấp vùng Trung đông virus Corona (Mers CoV) Chính phủ, ngày 19/2/2016, Văn số số 1060/VPCP-KGVX việc phòng chống dịch bệnh virus Zika gây nên 10 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 03/2010/NĐ-CP ngày 30/09/2010, Hướng dẫn Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm áp dụng biện pháp, cưỡng chế cách ly y tế chống dịch đặc thù thời gian có dịch 104 11.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia 12.Chương trình hành động truyền thông đến năm 2010 - 2020 13 Đỗ Nguyên Phương (1996), Phát triển nghiệp Y tế nước nhà giai đoạn nay, Nxb Y học 14 Đỗ Nguyên Phương (1999), Y tế Việt Nam trình đổi mới, Nxb Y học 15 Đức Dũng (2000), Sáng tạo tác phẩm Báo chí, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 16 Đức Dũng (2003), Viết báo nào, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 17 Đỗ Võ Tuấn Dũng (2004), Tuyên truyền Giáo dục sức khỏe phương tiện Thông tin đại chúng, Luận văn tốt nghiệp Cao học Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền 18 Đặng Thị Thu Hương (2011), Nâng cao tính chuyên nghiệp báo chí Việt Nam đào tạo chuyên nghiệp nghiên cứu chuyên nghiệp, Tham luận hội thảo khoa học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 19 Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Dương Xuân Sơn (2014), Các loại hình Báo chí truyền thông, Nxb Thông tin Truyền thông 21 Dương Xuân Sơn (2009), Giáo trình Báo chí truyền hình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận Báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Đinh Thị Biên Thùy (2013), Nâng cao tính chuyên nghiệp hoạt động quan hệ công chúng trường Đại học Y tế công cộng, Luận văn Thac sĩ ngành Quan hệ công chúng, Học viện Báo chí Tuyên truyền 24.Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học 105 25 Nguyễn Văn Dững (2001), Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận Báo chí, Nxb Lao Động, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Dững (chủ biên), TS Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông: lý thuyết kỹ bản, Nxb Chính trị Quốc gia 28 Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2011), Báo chí Truyền thông đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Văn Dững (2005), Tập giảng truyền thông quan hệ công chúng, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 30 Trần Thị Anh Đào (chủ biên) (2009), Giáo trình Quản lý chăm sóc sức khỏe cộng đồng, Nxb Chính trị Quốc gia 31 Trần Bảo Khánh (2011), Công chúng truyền hình Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội 32 Trần Bảo Khánh (2003), Sản xuất chương trình truyền hình, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 33 Hà Minh Đức (2000), Cơ sở Lý luận Báo chí - Đặc tính chung phong cách, Nxb ĐHQG Hà Nội 34 Phạm Mạnh Hùng (1999), Y tế Việt Nam trình đổi mới, Nxb Y học, Hà Nội 35 Vũ Quang Hào (2009), Ngôn ngữ Báo chí, Nxb Thông tấn, Hà Nội 36 Vũ Đình Hòe (1999), Truyền thông Đại chúng công tác lãnh đạo quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia 37 Vũ Chất, (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Trẻ 38 Phạm Mạnh Hùng (chủ biên) (1999), Y tế Việt Nam trình đổi mới, Nxb Y học 39 Bùi Thị Thu Thủy (2010), Thông tin Sức khỏe báo chí Việt Nam nay: Vấn đề thảo luận, Luận văn Cao học Khóa 11, Khoa Báo chí, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 106 40 Hội Nhà báo Việt Nam (1992), Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hà Nội 41 Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Báo chí 1999, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 43 Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Hồ Xuân Sơn (2003), Nghề nghiệp nhà báo, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội 45 Tạ Ngọc Tấn (1995), Tác phẩm báo chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Quý Thanh (2008), Xã hội học dư luận xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Hữu Thọ (1998), Công việc Người viết báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Bộ Y tế (2003), Giáo trình truyền thông Giáo dục sức khỏe Tài liệu biên dịch từ nước 50 G.V, Cudơnhetxốp, X.L.Xvích, A.Ia.Iurốpxki (2004), Báo chí truyền hình, tập 1, Nxb Thông tấn, Hà Nội 51 G.V, Cudơnhetxốp, X.L.Xvích, A.Ia.Iurốpxki (2004), Báo chí truyền hình, tập 2, Nxb Thông tấn, Hà Nội Các kênh truyền hình, tờ báo, tạp chí, báo điện tử, website, fanpage 52 Kênh VTV1 - Đài Truyền hình Việt Nam 53 Kênh VTC14 54 Website Bộ Y tế: www.moh.gov.vn 55 Website Cục Quản lý Khám chữa bệnh: kcb.vn 56 Website Cục Y tế dự phòng: vncdc.gov.vn 107 57.Website Trung tâm truyền thông Giáo dục sức khỏe trung ương: t5g.org.vn 58 Website Tổ chức Y tế giới văn phòng khu vực Tây Thái Bình dương: http://www.wpro.who.int/vietnam/vi/ 59 Báo Sức khỏe & Đời sống điện tử: suckhoedoisong.vn 60 Báo Tuổi trẻ: tuoitre.vn 61 Tạp chí Dược & Mỹ phẩm 62 Website Đài truyền hình Việt Nam: vtv.vn 63 Website xem truyền hình trực tuyến Đài THVN: vtvgo.vn 64 Website Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC: vtc.vn 65 Fanpage Kênh VTV14 108 PHỤ LỤC 109 ... khai Tuy nhiên, chưa có đề tài đề cập đến vấn đề phòng chống nguy dịch bệnh nguy hiểm truyền hình Vì vậy, đề tài Truyền hình với vấn đề phòng chống nguy dịch bệnh nguy hiểm nổi hy vọng mang đến... Phòng dịch, chống dịch, nguy Phòng dịch: phòng dịch đề phòng, ngăn ngừa dịch bệnh [24, tr 707] Chống dịch: chống dịch ngăn cản, khống chế không để dịch bệnh lây lan [24, tr.164] Nguy cơ: Nguy. .. sản phẩm truyền hình phòng chống dịch bệnh nguy hiểm 29 Tiểu kết Chƣơng 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG PHÒNG CHỐNG NGUY CƠ CÁC DỊCH BỆNH NGUY HIỂM VÀ MỚI NỔI TẠI