dia li 12

61 253 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
dia li 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:10/8/2008 Ngày dạy:…………… Tiết 1 PHẦN I ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHƯƠNG I BẢN ĐỒ Bài 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Sau bài học học sinh cần: 1. Về kiến thức: - Nêu rõ vì sao có các phép chiếu hình bản đồ khác nhau - Hiểu rõ một số phép chiếu hình cơ bản 2. Về kỹ năng: - Phân biệt được một số dạng lưới kinh vĩ tuyến khác nhau của bản đồ từ đó biết được lưới kinh vĩ tuyến đó thuộc phép chiếu nào. - Qua phép chiếu biết được khu vực nào tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác hơn. 3. Về thái độ: - Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập. II. NỘI DUNG CƠ BẢN: - Phép chiếu phương vị thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng. - Phép chiếu hình nón thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến của mặt cầu lên hình nón. - Phép chiếu hình trụ thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến của hình cầu lên hình trụ. Tuỳ vào vị trí tiếp xúc giữa mặt phẳng và mặt cầu, có các phép chiếu khác nhau. III. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bản đồ thế giới, quả địa cầu, tập bản đồ. - Các mô hình lưới chiếu, giấy A3. 1 IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp. 2. Giới thiệu chương trình địa lý lớp 10 đổi mới giáo dục. 3. Hoạt động dạy học. * Khởi động: Sử dụng bản đồ thế giới cho học sinh quan sát và hỏi khái niệm về bản đồ. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản GV yêu cầu học sinh trình bày khái niệm về bản đồ + Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt trái đất lên mặt phẳng trên cơ sở toán học nhất định nhằm thể hiện các hiện tượng địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội và mối quan hệ giữa chúng, thông qua khái quát hoá nội dung và được trình bày bằng hệ thống ký hiệu bản đồ Hoạt động 1: Cá nhân - Sử dụng quả địa cầu và bản đồ thế giới cho học sinh quan sát. GV hỏi bằng cách nào chúng ta có thể chuyển mạng lưới kinh vĩ tuyến của mặt cầu sang mặt phẳng - Sử dụng tập bản đồ GV yêu cầu học sinh so sánh mạng lưới kinh vĩ tuyến của vùng cực, bản đồ thế giới và bản đồ Châu Âu có giống nhau không và giải thích nguyên nhân tại sao lại phải dùng các phép chiếu đồ khác nhau. I. CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH CƠ BẢN: 1. Khái niệm phép chiếu hình bản đô Phép chiếu bản đồ là cách biểu hiện bề mặt cong của trái đất lên bề mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt phẳng tương ứng với mỗi điểm trên mặt cong trái đất. 2. Các phép chiếu hình cơ bản: - Phép chiếu phương vị - Phép chiếu hình nón - Phép chiếu hình trụ Hoạt động 2: Cả lớp - Sử dụng quả địa cầu cho tiếp xúc với mặt phẳng, hình nón và hình trụ ở các vị trí khác nhau. Hoạt động 3 Làm vịêc theo nhóm - GV chia lớp thành các nhóm theo bàn. Yêu cầu 2 2 nhóm nghiên cứu một phép chiếu về các nội dung: + Khái niệm về mỗi phép chiếu + Các vị trí tiếp xúc giữa mặt chiếu và quả địa cầu + Phép chiếu đứng: Đặc điểm của mạng lưới kinh vĩ tuyến trên bản đồ, khu vực chính xác và không chính xác, dùng để vẽ bản đồ ở vùng nào trên trái đất? Nhóm 1 và nhóm 2: Phép chiếu phương vị. Nhóm 3 và nhóm 4: Phép chiếu hình nón Nhóm 5 và nhóm 6: Phép chiếu hình trụ Giáo viên yêu cầu: Ba đại diện học sinh trình bày những điều đã quan sát và nhận xét. Ba học sinh khác vẽ sơ đồ các lưới chiếu của phép chiếu lên bảng. a, Phép chiếu phương vị: Khái niệm: Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến từ mặt cầu lên mặt phẳng. Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với quả địa cầu, có các phép chiếu phương vị khác nhau. - Phép chiếu phương vị đứng - Phép chiếu phương vị nghiêng: phép chiếu phương vị ngang * Phép chiếu phương vị đứng: - Mặt phẳng tiếp xúc với quả cầu tại cực - Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, vĩ tuyến là những đường tròn đồng tâm ở cực. - Những khu vực gần cực tương đối chính xác, càng xa cực sai số càng lớn. - Dùng để vẽ khu vực quanh cực. b, Phép chiếu hình nón: Khái niệm: Là phương pháp chuyển hệ thống kinh vĩ tuyến từ mặt cầu sang hình nón. Tuỳ vị trí tiếp xúc giữa hình nón và quả cầu, có các phép chiếu khác nhau: + Phép chiếu hình nón đứng + Phép chiếu hình nón ngang + Phép chiếu hình nón nghiêng 3 * Phép chiếu hình nón đứng: Hình nón tiếp xúc với quả cầu tại một vòng vĩ tuyến, trục hình nón trùng với trục trái đất. Kinh tuyến là những đường thẳng đồng quy tại cực, vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm tại cực. Sai số lớn nhất tại vĩ tuyến tiếp xúc, càng xa vĩ tuyến tiếp xúc sai số càng lớn. Dùng để vẽ bản đồ ở các vùng đất thuộc vĩ độ trung bình và kéo dài theo vĩ tuyến. 3. Phép chiếu hình trụ: Khái niệm: Là cách thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến trên mặt cầu lên mặt chiếu là hình trụ. Tuỳ vào vị trí tiếp xúc sẽ có các phép chiếu hình trụ khác nhau. + Phép chiếu hình trụ đứng + Phép chiếu hình trụ ngang * Phép chiếu hình trụ đứng: Hình trụ tiếp xúc với mặt cầu tại đường xích đạo Kinh tuyến là những đường thẳng song song, vĩ tuyến cũng là những đường thẳng song song và vuông góc với kinh tuyến. Bản đồ chính xác ở khu vực xích đạo, càng xa xích đạo độ chính xác càng nhỏ. Phép chiếu này thường được dùng để vẽ bản đồ khu vực xích đạo hoặc là bản đồ thế giới. 4. Củng cố:Điền những nội dung thích hợp vào bảng. Phép chiếu hình Thể hiện trên bản đồ Các kinh tuyến Các vĩ tuyến Khu vực chính xác Khu vực kém chính xác Vẽ bản đồ những khu vực Phương vị đứng Hình nón đứng 4 Hình trụ đứng 5 Ngày soạn: 12/8/2008 Ngày dạy:…………… Tiết 2 Bài 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Sau bài học sinh cần: 1. Về kiến thức: Hiểu rõ mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện được một số đối tượng địa lý nhất định trên bản đồ với những đặc tính của nó. Khi đọc bản đồ địa lý trứơc hết phải đọc bảng chú giải của bản đồ. 2. Về kỹ năng: Học sinh có thể nhận biết được một số phương pháp thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ qua các đặc điểm ký hiệu bản đồ. II. NỘI DUNG CƠ BẢN: Phương pháp ký hiệu được dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố theo điểm, có thể xác định vị trí, số lượng, cấu trúc, chất lượng và động lực phát triển của đối tượng. Phương pháp ký hiệu đường chuyển động thể hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên và kinh tế xã hội. Phương pháp chấm điểm biểu hiện các đối tượng phân tán lẻ tẻ trên bản đồ bằng các điểm chấm. Phương pháp bản đồ - biểu hiện thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lý trên một đơn vị lãnh thổ bằng cách dùng các bản đồ. III. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bản đồ khung Vịêt Nam - Bản đồ công nghiệp Việt Nam - Bản đồ khí hậu. - Bản đồ tự nhiên. - Bản đồ phân bố dân cư châu Á. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 6 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Hoạt động dạy học. * Khởi động Giới thiệu các bản đồ và hỏi học sinh bằng cách nào chúng ta biểu hiện được các đối tượng trên bản đồ: Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản Hoạt động nhóm GV chia lớp thành 4 nhóm: Yêu cầu các nhóm dựa vào kênh hình và kênh chữ trong SGK nhận xét và ohân tích về đối tượng, khả năng biểu hiện của các phương pháp. + Nhóm 1: Phương pháp ký hiệu + Nhóm 2: Phương pháp ký hiệu đường chuyển động + Nhóm 3: Phương pháp chấm điểm. + Nhóm 4: Phương pháp bản đồ biểu đồ. Sau khi các nhóm thảo thuận xong GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày những nội dung đã thảo luận. GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK. Và chuẩn hoá kiến thức cho học sinh 1. Phương pháp ký hiệu: a, Đối tượng biểu hiện: Biểu hiện các đối tượng phân bố theo điểm cụ thể trong không gian. b, Các dạng ký hiệu: - Kí hiệu chữ - Kí hiệu hình học - Kí hiệu hình học c, Khả năng biểu hiện: Vị trí phân bố, số lượng, cấu trúc, chất lượng và động lực phát triển của động tượng. 2. Phương pháp ký hiệu đường chuyển động: a, Đối tượng biểu hiện: Thể hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên và các hiện tượng kinh tế - xã hội trên bản đồ. b, Khả năng biểu hiện: Thể hiện được hướng di chuyển, khối lượng, tốc độ di chuyển của đối tượng. 3. Phương pháp chấm điểm: a, Đối tượng biểu hiện: Biểu hiện các đối tượng phân tán, lẻ 7 tẻ bằng các điểm chấm trên bản đồ. Mỗi điểm đều có một giá trị nào đó. b, Khả năng biểu hiện: - Biểu hiện sự phân bố của đối tượng - Biểu hiện khối lượng của đối tượng 4. Phương pháp bản đồ: a, Đối tượng biểu hiện: Biểu hiện giá trị tổng cộng của hiện tượng trên một đơn vị lãnh thổ b, Khả năng biểu hiện: - Số lượng của đối tượng - Chất lượng của đối tượng - Cơ cấu của đối tượng Hoàn thành bảng sau đây: Phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Cách thức tiến hành Khả năng biểu hiện Phương pháp ký hiệu Phương pháp ký hiệu đường chuyển động Phương pháp chấm điểm Phương pháp bản đồ biểu đồ 8 Ngày soạn:31/8/2008 Ngày dạy:…………… Tiết 3 Bài 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ TRONG ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Sau bài học học sinh cần: 1. Về kiến thức: - Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập và cuộc sống. - Hiểu rõ một số nguyên tắc cơ bản khi sử dụng bản đồ và átlát trong học tập. 2. Về kĩ năng: Củng cố và rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ và átlát trong học tập. 3. Về thái độ: Có thói quen sử dụng bản đồ trong suốt quá trình học tập. II. NỘI DUNG CƠ BẢN: Vai trò của bản đồ trong học tập: Là phương tiện học tập và rèn luyện kỹ năng bản đồ cho học sinh và đánh giá, kiểm tra. Trong đời sống bản đồ là phương tiện quan trọng phục vụ cho các hoạt động sản xuất, đời sống và quốc phòng. III. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên thế giới - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ kinh tế Việt Nam - Atlát địa lý Việt Nam - Tập bản đồ thế giới và các châu. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Hoạt động dạy học * Khởi động: 9 Tại sao học địa lý và cuộc sống cần sử dụng bản đồ: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản GV: Trong học tập và trong đời sống bản đồ có vai trò như thế nào? HS: Phát biểu ý kiến của mình GV: Ghi lại các ý kiến trên bảng Nhận xét các ý kiện của học sinh GV: yêu cầu học sinh phát biểu những vấn đề cần chú ý khi sử dụng bản đồ trong học tập được nêu ra trong sách giáo khoa. Và yêu cầu học sinh giải thích những điều cần lưu ý Sử dụng bản đồ và yêu cầu học sinh xác định phương hướng trên bản đồ Sử dụng bản đồ tự nhiên và yêu cầu học sinh phân tích về mối quan hệ giữa các yếu tố địa trên bản đồ I. VAI TRÒ CỦA BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ CUỘC SỐNG: * Trong học tập: Bản đồ là phương tiện để học sinh học tập và rèn luyện kỹ năng địa lý tại lớp, ở nhà, và trả lời các câu hỏi kiểm tra địa lý. * Trong cuộc sống: Bản đồ là phương tiện được sử dụng rộng rãi hằng ngày. Bản đồ phục vụ sinh hoạt và sản xuất và an ninh quốc phòng II. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ VÀ ATLÁT TRONG HỌC TẬP: 1. Một số vấn đề cần lưu ý khi học tập trên cơ sở bản đồ: * Chọn bản đồ phù hợp với nội dung cần tìm hiểu. * Phải tìm hiểu tỉ lệ và kí hiệu trên bản đồ. * Xác định phương hướng trên bản đồ. 2. Tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lý trên bản 10 [...]... vật li u thực? từ nơi này đến nơi khác - Khoảng cách vận chuyển phụ d, Quá trình bồi tụ: thuộc những yếu tố nào? Quá trình tích tụ các vật li u tạo - Kể tên một vài dạng địa hình ra các dạng địa hình bồi tụ: đồi bằng, bồi tụ do gió, nước… cồn cát do cát, gió tạo thành… - Chú ý một số hình ảnh khác do tác động của ngọai lực * Củng cố: Trả lời các câu hỏi sau 1 Bồi tụ là quá trình: a, Di chuyển vật li u... làm giờ quốc tế (Giờ GMT) thống nhất cách tính giờ trên thế giới - Người ta quy định lấy kinh vĩ - Trái đất có bao nhiêu múi giờ? 0 Cách đánh số các múi giờ? Nước ta có múi tuyến 180 qua giữa múi giờ số 12 làm đường chuyển ngày quốc tế giờ số mấy - Tại sao ranh giới các múi giờ 16 không hoàn toàn thẳng theo đường kinh tuyến - Tại sao lại có đường dổi ngày quốc tế? Qui ước đổi ngày như thế nào? 3 Sự lệch... ngắn theo mùa 2 Về kĩ năng: Dựa vào các hình vẽ trong sách để: - Xác định đường chuyển động biểu kiến của mặt trời hằng năm - Xác định góc nhập xạ của mặt trời trong các ngày: 21/03, 22/069, 23/09, 22 /12 và kết luận trái đất không đổi hướng đổi phương khi chuyển động quanh mặt trời nên tạo ra các mùa trong năm và hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa 3 Về thái độ: Nhận thức đúng các hiện tượng tự nhiên... bán cầu bắc trái ngược với - Mùa theo dương lịch và theo âm mùa bán cầu nam dương lịch có sự khác nhau như thế - Nguyên nhân: Do trục trái đất nào? nghiêng và không đổi phương khi - Trình bày được mối li n hệ giữa mùa chuyển động xung quanh mặt trời nên và chuyển động biểu kiến của mặt trời lần bán cầu Bắc và bán cầu Nam ngả về phía Mặt trời nên nhân được lượng sáng nhiều hơn khi xa mặt trời III NGÀY... một thời điểm hơn đêm, mùa đông và mùa thu có ngày ngắn hơn đêm (Ngày đêm dài ngắn theo mùa trái ngược nhau giữa hai bán cầu) 20 * Ở bán cầu Bắc ngày dài nhất là ngày 22/6 và ngày ngắn nhất là ngày 22 /12 * Ngày 21/3 và ngày 23/9 độ dài ngày GV: Tại sao ở xích đạo độ dài ngày và đêm bằng nhau ở mọi nơi trên Trái đất đêm không bằng nhau? Hiện tượng b, Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ: ngày đêm dài ngắn khác... Bước 1: Phân công nhiệm vụ và bản đồ cho từng nhóm Bước 2: Hướng dẫn nội dung trình bày theo trình tự sau: + Tên bản đồ + Nội dung bản đồ + Phương pháp biểu hiện đối tượng trên bản đồ Tên phương pháp 12 Đối tượng biểu hiện trên phương pháp Khả năng biểu hiện của phương pháp Bước 3: - Lần lượt các nhóm trình bày những phương pháp đã được phân công: + Nhóm 1: Bản đồ công nghiệp Việt Nam + Nhóm 2: Bản... tra bài cũ 3 Hoạt động dạy học * Khởi động: Nêu nhiệm vụ, mục đích, yêu cầu 35 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV chia lớp thành 4 nhóm Các nhóm làm việc với các yêu cầu đặt ra - Quan sát các bản đồ và tài li u để xác định: + Các khu vực có nhiều động đất, núi lửa + Các dãy núi trẻ trên thế giới NỘI DUNG CƠ BẢN 1 Xác định các vành đai động đất, núi lửa, các dãy núi trẻ: - Các vành đai động đất, núi lửa: . đồ những khu vực Phương vị đứng Hình nón đứng 4 Hình trụ đứng 5 Ngày soạn: 12/ 8/2008 Ngày dạy:…………… Tiết 2 Bài 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI. Nội dung bản đồ + Phương pháp biểu hiện đối tượng trên bản đồ Tên phương pháp 12 Đối tượng biểu hiện trên phương pháp Khả năng biểu hiện của phương pháp.

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:28

Hình ảnh liên quan

+ Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ  một  phần hay  tồn  bộ  bề   mặt   trái   đất   lên   mặt  phẳng   trên   cơ   sở   tốn   học  nhất định nhằm thể hiện các  hiện tượng địa lý tự nhiên,  kinh tế - xã hội và mối quan  hệ   giữa   chúng,   thơng   qua  khái   q - dia li 12

n.

đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay tồn bộ bề mặt trái đất lên mặt phẳng trên cơ sở tốn học nhất định nhằm thể hiện các hiện tượng địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội và mối quan hệ giữa chúng, thơng qua khái q Xem tại trang 2 của tài liệu.
b, Phép chiếu hình nĩn: - dia li 12

b.

Phép chiếu hình nĩn: Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hồn thành bảng sau: - dia li 12

n.

thành bảng sau: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Các nhĩm nghiên cứu SGK và hình ảnh về các quá trình phong hố… thảo luận và lập biên  - dia li 12

c.

nhĩm nghiên cứu SGK và hình ảnh về các quá trình phong hố… thảo luận và lập biên Xem tại trang 30 của tài liệu.
Một số dạng địa hình Caxtơ - dia li 12

t.

số dạng địa hình Caxtơ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Dựa vào SGK và các hình ảnh, hồn thành phiếu học tập sau: - dia li 12

a.

vào SGK và các hình ảnh, hồn thành phiếu học tập sau: Xem tại trang 33 của tài liệu.
BẢNG PHẢN HỒI THƠNG TIN Quá trình bĩc mịn - dia li 12

u.

á trình bĩc mịn Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Kể tên một vài dạng địa hình bồi tụ do giĩ, nước… - dia li 12

t.

ên một vài dạng địa hình bồi tụ do giĩ, nước… Xem tại trang 34 của tài liệu.
_ Hình thàn hở ven biển, thay đổi hướng theo ngày và đêm. - dia li 12

Hình th.

àn hở ven biển, thay đổi hướng theo ngày và đêm Xem tại trang 42 của tài liệu.
5. Địa hình. - dia li 12

5..

Địa hình Xem tại trang 45 của tài liệu.
_ KN: Sĩng là hình thức giao động theo chiều thẳng đứng của nước  biển. - dia li 12

ng.

là hình thức giao động theo chiều thẳng đứng của nước biển Xem tại trang 51 của tài liệu.
II. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng. - dia li 12

c.

nhân tố hình thành thổ nhưỡng Xem tại trang 54 của tài liệu.
( Sử dụng bảng phụ lục để phân tích theo hướng đàm thoại gợi mở) - dia li 12

d.

ụng bảng phụ lục để phân tích theo hướng đàm thoại gợi mở) Xem tại trang 58 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan