II. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC:
2. So sánh hai quá trình phong hố và bĩc mịn:
Ngày soạn:28/9/2008 Ngày dạy:……….. Tiết 11
Bài 10:
THỰC HÀNH.
TÌM HIỂU SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT VÀ CÁC DÃY NÚI TRẺ TRÊN THẾ GIỚI NÚI TRẺ TRÊN THẾ GIỚI
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Sau bài học học sinh cần
1. Về kiến thức:
Xác định được các vành đai động vật, núi lửa, các vùng núi tre trên bản đồ.
Nhận xét, phân tích mối quan hệ của các khu vực nĩi trên
Trình bày và giải thích được sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các dãy núi trẻ.
2. Về kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ, xác định vị trí các khu vực trên bản đồ. Xác định mối quan hệ và phân tích các mối quan hệ giữa các đối tượng địa lý trên bản đồ
II. NỘI DUNG CƠ BẢN:
Xác định các vành đai động đất và các dãy núi trẻ trên thế giới.
Xác định mối quan hệ giữa các vành đai động đất, các dãy núi trẻ, các mảng kiến tạo
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Bản đồ các mảng kiến tạo Tập bản đồ các châu lục.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢN
GV chia lớp thành 4 nhĩm
Các nhĩm làm việc với các yêu cầu đặt ra
- Quan sát các bản đồ và tài liệu để xác định:
+ Các khu vực cĩ nhiều động đất, núi lửa + Các dãy núi trẻ trên thế giới
- Phân tích mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các dãy núi trẻ với ranh giới tiếp xúc của các mảng kiến tạo để giải thích đước các hiện tượng nêu trên.
- Đại diện học sinh trình bày kết quả làm việc của nhĩm. Cả lớp bổ sung ý kiến.
* Giáo viên chuẩn hĩa kiến thức cho học sinh