II. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC:
2. Tác động của ngoại lực:
a, Qúa trình phong hố:
Khái niệm: Là quá trình phá huỷ đá và các khống vật do tác động của các nhân ngoại lực như: nhiệt độ, nước, giĩ…
- Phong hố vật lý - Phong hố hố học - Phong hố sinh học
Phiếu học tập số 1:
1. Khái niệm quá trình phong hố 2. Các kiểu phong hố
3. So sánh các kiểu phong hố theo bảng
KHÁI NIỆM TÁC NHÂN CHỦ YẾU NƠI DIỄN RA MẠNH NHẤT NGUYÊN NHÂN
Phong hố vật lý Phong hố hố học Phong hố sinh học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢN
Các nhĩm nghiên cứu SGK và hình ảnh về các quá trình phong hố… thảo luận và lập biên
Tác động của ngoại lực Quá trình phong hố Quá trình bĩc mịn Quá trình vận chuyển Quá trình bồi tụ - Xâm thực - Thổi mịn - Mài mịn
bản thảo luận nhĩm.
Sau khi các nhĩm thảo luận xong, yêu cầu mỗi nhĩm cử đại diện trình bày và các nhĩm khác bổ sung gĩp ý.
GV tổng hợp kết quả và chuẩn hố kiến thức theo phếiu phản hồi thơng tin.
Một số dạng địa hình Caxtơ
Bảng phản hồi thơng tin Quá trình phong hố
Các kiểu
phong hố Khái niệm Tác nhân chủ yếu
Nơi diễn ra
mạnh nhất Nguyên nhân
Phong hố
vật lý Là quá trình phá huỷ tính chất vật lý của đá nhưng khơng làm thay đổi tính chất hố học, màu sắc… của đá và khống vật Do sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ, sự đĩng băng của nước Diễn ra mạnh nhất ở hoang mạc khơ nĩng và vùng khí hậu lạnh Do biên độ nhiệt ở hoang mạc lớn và do sự đĩng băng của nước Phong hố hố học Là quá trình phá huỷ làm biến đổi tính chất hố học, thành phần của đá và khống vật
Do tác động hồ tan (quá trình caxtơ) của nước và do các phản ứng hố học Ở khu vực khí hậu xích đạo, vùng cĩ khí hậu ẩm ướt Do cĩ độ ẩm cao và nhiệt độ lớn thúc đẩy các phản ứng hố học xảy ra mạnh hơn Phong hố sinh học Là quá trình phá huỷ đá vừa về mặt cơ giới vừa về mặt hố học do tác động của sinh vật Các vi khuẩn, nấm, rễ cây… Khu vực cĩ sự phát tiển của sinh vật
* Củng cố: Học sinh trả lời một số câu hỏi: 1. Phong hố lý học là quá trình?
a, Phá huỷ cấu trúc của đá thành các khối cĩ kích thước khác? b, Phá huỷ tính chất và thành phần của đá
c, Vừa phá huỷ cấu trúc đá vừa phá huỷ tính chất và thành phần của đá. d, Làm cho đá bị chuyển dời.
Ngày soạn:22/9/2008 Ngày dạy:……….. Tiết 10
Bài 9:
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp) ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Sau bài học học sinh cần
1. Về kiến thức:
Phân biệt các khái niệm về bĩc mịn, vận chuyển
Phân tích và trình bày được các tác động của ngoại lực làm biến đổi địa hình thơng qua các hình thức bĩc mịn, vận chuyển và bồi tụ
So sánh và phân biệt dược các quá trình đĩ.
2. Về kĩ năng:
Đọc và nhận xét các tác động của ngoại lực trên các hình ảnh và trên bản đồ
II. NỘI DUNG CƠ BẢN:
Các quá trình bĩc mịn vận chuyển và bồi tụ
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Hình ảnh về các quá trình phong hố…
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Hoạt động dạy học * Khởi động:
Tác động của ngoại lực ngồi quá trình phong hố thì cịn cĩ những tác động gì khác khơng? Hơm nay chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu các tác động của ngoại lực.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhĩm
Dựa vào SGK và các hình ảnh, hồn thành phiếu học tập sau:
- Khái niệm quá trình bĩc mịn - Các quá trình bĩc mịn
- So sánh các quá trình bĩc mịn
Khái niệm Tác nhân Kết quả
Xâm thực Thổi mịn Mài mịn
Sau khi hồn thành thảo luận, các nhĩm cử đại diện trình bày. Sau khi mỗi nhĩm trình bày, các nhĩm gĩp ý, GV kết kết luận cuối cùng để chuẩn hố kiến thức cho học sinh.