Vận động theo phương nằm ngang:

Một phần của tài liệu dia li 12 (Trang 27 - 30)

II. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC:

2. Vận động theo phương nằm ngang:

GV: Vận động này phụ thuộc vào sự lên hoặc xuống của các dịng đối lưu.

Đặc điểm của vận động này là gì? HS nghiên cứu SGK và trả lời.

GV: nêu những biểu hiện của vận động này trên trái đất.

HS dựa vào các nguồn kiến thức và trả lời các câu hỏi sau:

+ Thế nào là vận động theo phương nằm ngang? HIện tượng uốn nếp, đứt gãy? + Lực tác động của các hiện tượng này? + Kết quả của quá trình uốn nếp, đứt gãy?

+ Phân biệt các dạng địa hình, địa hào, địa lũy?

I. NỘI LỰC:

- Nội lực: Lực sinh ra từ bên trong trái đất. - Nguyên nhân: Do các nguồn năng lượng phĩng xạ trong lịng đất và hoạt động của các dịng đối lưu trong lớp manti sinh ra.

II. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC:

Thơng qua các vận động kiến tạo, hoạt động núi lửa, động đất…

1. Vận động theo phương thẳng đứng: đứng:

- Là vận động nâng lên, hạ xuống của lớp vỏ trái đất theo phương thẳng đứng

- Diễn ra trên một diện ttích rộng lớn.

- Thu hẹp, mở rộg diện tích lục địa một cách chậm chạp và lâu dài.

2. Vận động theo phương nằm ngang: ngang:

* Củng cố:

Hồn thành bảng sau:

Vận động kiến tạo Khái niệm Tác động của vận động đến địa hình

- So sánh hai quá trình uốn nếp và đứt gãy - Bài số 2 SGK

Ngày soạn:21/9/2008 Ngày dạy:……….. Tiết 9 Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Sau bài học học sinh cần

1. Về kiến thức:

Biết khái niệm về ngoại lực và nguyên nhân sinh ra ngoại lực.

Phân tích và trình bày được các tác động của ngoại lực làm biến đổi địa hình thơng qua các hình thức phong hố.

So sánh và phân biệt dược các quá trình phong hố.

2. Về kĩ năng:

Đọc và nhận xét các tác động của ngoại lực trên các hình ảnh và trên bản đồ

II. NỘI DUNG CƠ BẢN:

Quá trình phong hố bao gồm phong hố vật lý, phong hố hố học và phong hố sinh học

III. THIẾT BỊ DẠY HỌC:

Hình ảnh về các quá trình phong hố

IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Hoạt động dạy học * Khởi động:

Cho học sinh quan sát hình dạng một số khu vực trên TĐ bằng các hình ảnh. Yêu cầu học sinh nhận xét và giải thích vì sao địa hình bề mặt TĐ lại đa dạng như vậy? Đĩ là do tác động của nội lực và ngoại lực.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢN

Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: - Vậy ngoại lực là gì

1. Ngoại lực:

- Nguyên nhân sinh ra ngoại lực

- Cho ví dụ về các hoạt động của ngoại lực?

Ngoại lực cĩ tác động như thế nào?

GV chia lớp thành 4 nhĩm hồn thành phiếu học tập sau

bên ngồi trên bề mặt trái đất

- Nguyên nhân chủ yếu: do nguồn năng lượng bức xạ của mặt trời.

Một phần của tài liệu dia li 12 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w