1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Tư Tưởng HCMvận dụng tư tưởng HCM về thực hiện dân chủ

17 592 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 108,35 KB

Nội dung

1.1. Dân chủ là gì? Dân chủ là một hình thức tổ chức thiết chế chính trị của xã hội, trong đó thừa nhận nhân dân là nguồn gốc của quyền lực. Trong học thuyết chính trị, dân chủ dùng để mô tả cho một số ít hình thức nhà nước và cũng là một loại triết học chính trị. Mặc dù chưa có một định nghĩa thống nhất về dân chủ, có hai nguyên tắc mà bất kỳ một định nghĩa dân chủ nào cũng đưa vào. Nguyên tắc thứ nhất là tất cả mọi thành viên của xã hội (công dân) đều có quyền tiếp cận đến quyền lực một cách bình đẳng và thứ hai, tất cả mọi thành viên (công dân) đều được hưởng các quyền tự do được công nhận rộng rãi. Theo định nghĩa trong từ điển, Dân chủ “là chính phủ được thành lập bởi nhân dân trong đó quyền lực tối cao được trao cho nhân dân và được thực hiện bởi nhân dân hoặc bởi các đại diện được bầu ra từ một hệ thống bầu cử tự do”. Theo Abrham Lincoln, dân chủ là một chính phủ “của dân, do dân và vì dân”. 1.2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ Khái niệm dân chủ của Hồ Chí Minh là “Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ”. + “Dân là chủ” là muốn nói đến vị thế, quyền lực của dân trong bộ máy nhà nước; vai trò của nhân dân trong sự phát triển xã hội. Dân phải ở địa vị cao nhất của đất nước. Người nói: “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”. + “Dân làm chủ” là đề cập đến năng lực và trách nhiệm của nhân dân. “Chế độ ta là chế độ dân chủ. Tức là nhân dân làm chủ”. + Tuy Đảng lãnh đạo, Đảng cầm quyền nhưng phải luôn lấy dân làm gốc. Nghĩa là Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo nhưng phải luôn để cho dân làm chủ và dân là chủ. Hai vế của mệnh đề “ dân là chủ và dân làm chủ” luôn đi đôi với nhau, thể hiện vị trí, vai trò, quyền và trách nhiệm của nhân dân. Quan niệm đó của Hồ Chí Minh phản ánh đúng nội dung bản chất quan niệm dân chủ chung trên thế giới được hình thành từ xa xưa: quyền hành và lực lượng đều thuộc về nhân dân. Xã hội nào bảo đảm cho điều đó được thực thi thì đó là một xã hội thực sự dân chủ. Cụ thể: • Ngay khi đất nước còn đang chìm trong đêm trường nô lệ, tại nước Pháp Người đã nhận thức được những quyền lợi căn bản mà một con người, một công dân trong xã hội phải có, vì đó là “những quyền không ai có thể xâm phạm được” (Tuyên ngôn độc lập). • Tại đại hội Tours năm 1920 của đảng Xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã phát biểu như sau: “Người Việt Nam bị phân biệt đối xử, họ không có những sự bảo đảm như người châu Âu hoặc có quốc tịch châu Âu. Chúng tôi không có quyền tự do báo chí và tự do ngôn luận, ngay cả quyền tự do hội họp và lập hội cũng không có”. • Khi các nước thắng trận như Mỹ, Anh, Pháp họp ở Versailles ngày 18 tháng 1 năm 1919, nhiều đoàn đại biểu các nước bị áp bức đã đến hội nghị này để đưa nguyện vọng của mình. Nguyễn Ái Quốc đã nhân danh “một nhóm người Việt Nam yêu nước” ở Pháp đã gửi bản “Những yêu sách của nhân dân Việt Nam” cho nghị viện Pháp và tất cả những đoàn đại biểu ở hội nghị này. Bản yêu sách đã thể hiện tư tưởng người sáng của cụ Hồ, thể hiện sự tiếp nhận sâu sắc tư tưởng nhân quyền, dân quyền của cụ Phan Châu Trinh. Tư tưởng này đã khởi đầu cho nhận thức về một đất nước Việt Nam trong đó quyền tự do của người dân được bảo đảm, một thể chế dân chủ, pháp trị chứ không phải hoạt động dựa trên “chỉ thị” hay “sắc lệnh” của một nhóm người cai trị nào. • Ngay trong bài viết “Thực hành tiết kiệm và chống tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu” năm 1952, cụ Hồ đã viết “Dân chủ là dựa vào lực lượng quần chúng, đi đúng đường lối quần chúng”. Để làm được như vậy thì ý dân cần phải được thể hiện qua báo chí tự do và bầu cử công bằng. Người quan niệm Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân: Dân chủ là khát vọng ngàn đời của con người. Nhân dân ta hàng ngàn năm nay sống dưới chế độ phong kiến và gần một trăm năm dưới chế độ thực dân đều không biết đến dân chủ, tự do.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ … … TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: THÁI NGỌC TĂNG Sáng thứ năm, tiết 9-10 NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN Đào Thị Mỹ Tiên Nguyễn Thị An Trần Thị Quỳnh Mai Trần Thị Kỳ Duyên Nguyễn Thị Thanh Kim Ngân Tp HCM, tháng năm 2016 15124147 15124066 15124110 15109074 15124113 Giáo viên hướng dẫn: Thái Ngọc Tăng Lớp: Chiều thứ năm, tiết 9-10 ĐIỂM Nhận xét giảng viên: Giảng viên kí tên GVHD: Thái Ngọc Tăng MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục tiểu luận .4 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ .5 1.1 Dân chủ gì? 1.2 Quan niệm Hồ Chí Minh dân chủ 1.3 Dân chủ lĩnh vực đời sống xã hội 1.4 Quan điểm Hồ Chí Minh dân chủ giáo dục CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG DÂN CHỦ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH 11 2.1 Nội dung việc thực dân chủ hoạt động nhà trường .11 2.2 Nguyên tắc thực dân chủ nhà trường 12 2.3 Thực quy chế dân chủ sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh 12 2.3.1 Mục đích việc thực dân chủ nhà trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật .12 2.3.2 Thực trạng thực dân chủ sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật .13 2.3.2.1 Biểu tích cực 13 2.3.2.2 Biểu tiêu cực 13 2.4 Nguyên nhân thực trạng 14 2.5 Các biện pháp nhằm phát huy dân chủ sinh viên .14 C PHẦN KẾT LUẬN 16 PHỤ LỤC 17 Tài liệu tham khảo 17 GVHD: Thái Ngọc Tăng A LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài “Giáo dục quốc sách hàng đầu”- dân chủ giáo dục vô quan trọng Và thân sinh viên em thấy việc tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề liên quan bổ ích Với mong muốn tìm hiểu, chia sẻ học hỏi thêm nhiều điều tư tưởng Hồ Chí Minh nên nhóm em nghiên cứu đề tài: “ Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh việc tực dân chủ sinh viên Sư phạm Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Đề tài góp phần làm sáng tỏ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ giáo dục từ tìm giải pháp để vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm nâng cao hiệu việc thực hành dân chủ nhà trường đại học giai đoạn - Nhiệm vụ: để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải vấn đề sau: + Làm rõ khái niệm dân chủ, dân chủ giáo dục + Làm rõ số nội dung tư tưởng dân chủ giáo dục Hồ Chí Minh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Bài tiểu luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ giáo dục + Sự vận dụng tư tưởng Người thực hành dân chủ trường đại học - Phạm vi nghiên cứu: + Tập trung nghiên cứu tư tưởng dân chủ dân chủ giáo dục Hồ Chí Minh + Đề tài tiến hành xem xét việc thực dân chủ giáo dục trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Dựa sở giới quan, phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mac – Lenin thân quan điểm có giá trị phương pháp luận Hồ Chí Minh Áp dụng kiến thức từ phép biện chứng triết học để phân tích thực tế Cũng vận dụng hiểu biết cá nhân tham khảo tài liệu giáo trình, sách, báo có liên quan, nguồn mạng… Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung tiểu luận kết cấu thành chương: GVHD: Thái Ngọc Tăng • Chương 1: Quan niệm Hồ Chí Minh dân chủ • Chương 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thực dân chủ sinh viên trường đại học Sư phạm Kỹ thuật B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ 1.1 Dân chủ gì? Dân chủ hình thức tổ chức thiết chế trị xã hội, thừa nhận nhân dân nguồn gốc quyền lực Trong học thuyết trị, dân chủ dùng để mô tả cho số hình thức nhà nước loại triết học trị Mặc dù chưa có định nghĩa thống dân chủ, có hai nguyên tắc mà định nghĩa dân chủ đưa vào Nguyên tắc thứ tất thành viên xã hội (công dân) có quyền tiếp cận đến quyền lực cách bình đẳng thứ hai, tất thành viên (công dân) hưởng quyền tự công nhận rộng rãi Theo định nghĩa từ điển, Dân chủ “là phủ thành lập nhân dân quyền lực tối cao trao cho nhân dân thực nhân dân đại diện bầu từ hệ thống bầu cử tự do” Theo Abrham Lincoln, dân chủ phủ “của dân, dân dân” 1.2 Quan niệm Hồ Chí Minh dân chủ - Khái niệm dân chủ Hồ Chí Minh “Dân chủ dân chủ dân làm chủ” + “Dân chủ” muốn nói đến vị thế, quyền lực dân máy nhà nước; vai trò nhân dân phát triển xã hội Dân phải địa vị cao đất nước Người nói: “Nước ta nước dân chủ, địa vị cao dân, dân chủ” + “Dân làm chủ” đề cập đến lực trách nhiệm nhân dân “Chế độ ta chế độ dân chủ Tức nhân dân làm chủ” + Tuy Đảng lãnh đạo, Đảng cầm quyền phải lấy dân làm gốc Nghĩa Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo phải dân làm chủ dân chủ Hai vế mệnh đề “ dân chủ dân làm chủ” đôi với nhau, thể vị trí, vai trò, quyền trách nhiệm nhân dân Quan niệm Hồ Chí Minh phản ánh nội dung chất quan niệm dân chủ chung giới hình thành từ xa xưa: quyền hành lực lượng thuộc nhân dân Xã hội bảo đảm cho điều thực thi xã hội thực dân chủ Cụ thể: • Ngay đất nước chìm đêm trường nô lệ, nước Pháp Người nhận thức quyền lợi mà người, công dân xã hội phải có, “những quyền không xâm phạm được” (Tuyên ngôn độc lập) GVHD: Thái Ngọc Tăng • Tại đại hội Tours năm 1920 đảng Xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốc phát biểu sau: “Người Việt Nam bị phân biệt đối xử, họ bảo đảm người châu Âu có quốc tịch châu Âu Chúng quyền tự báo chí tự ngôn luận, quyền tự hội họp lập hội không có” • Khi nước thắng trận Mỹ, Anh, Pháp họp Versailles ngày 18 tháng năm 1919, nhiều đoàn đại biểu nước bị áp đến hội nghị để đưa nguyện vọng Nguyễn Ái Quốc nhân danh “một nhóm người Việt Nam yêu nước” Pháp gửi “Những yêu sách nhân dân Việt Nam” cho nghị viện Pháp tất đoàn đại biểu hội nghị Bản yêu sách thể tư tưởng người sáng cụ Hồ, thể tiếp nhận sâu sắc tư tưởng nhân quyền, dân quyền cụ Phan Châu Trinh Tư tưởng khởi đầu cho nhận thức đất nước Việt Nam quyền tự người dân bảo đảm, thể chế dân chủ, pháp trị hoạt động dựa “chỉ thị” hay “sắc lệnh” nhóm người cai trị • Ngay viết “Thực hành tiết kiệm chống tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu” năm 1952, cụ Hồ viết “Dân chủ dựa vào lực lượng quần chúng, đường lối quần chúng” Để làm ý dân cần phải thể qua báo chí tự bầu cử công - Người quan niệm Dân chủ quý báu nhân dân: Dân chủ khát vọng ngàn đời người Nhân dân ta hàng ngàn năm sống chế độ phong kiến gần trăm năm chế độ thực dân đến dân chủ, tự 1.3 Dân chủ lĩnh vực đời sống xã hội - Dân chủ xã hội Việt Nam thể tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xã hội , dân chủ thể lĩnh vực trị quan trọng biểu tập trung hoạt động Nhà nước nhân dân thành lập, ủng hộ, xây dựng - Điểm cốt lõi dân chủ trị chế độ uỷ quyền dân thong qua bầu cử, phương thức dân chủ đại diện, bầu Chính phủ với chế độ phổ thông đầu phiếu Khi Chính phủ đời, nhiệm vụ chủ yếu cấp bách phải thực dân chủ quyền làm chủ nhân dân Đó mục đích sâu xa dân chủ trị - Điểm cốt lõi dân chủ kinh tế vấn đề lợi ích Theo Hồ Chí Minh, Chính phủ đầy tớ nhân dân việc to, việc nhỏ nhằm mục đích phục vụ lợi ích nhân dân với tinh thần “bao nhiêu lợi ích dân” - Dân chủ thể phương thức tổ chức xã hội, người dân, trực tiếp lẫn gián tiếp qua dân chủ đại diện tham Thực dân chủ xã hội đòi hỏi phải đảm bảo công phân phối lợi ích công hội phát triển, đảm bảo bình đẳng công dân trước pháp luật - Hồ Chí Minh không coi dân chủ có ý nghĩa giá trị chung, sản phẩm văn minh nhân loại mà xem lý tưởng phấn đấu dân tộc; không dừng lại với tư cách thiết chế xã hội quốc gia mà có ý nghĩa biểu thị mối quan hệ quốc tế Đó dân chủ, bình đẳng tổ chức quốc tế, nguyên tắc ứng xử quan hệ quốc tế GVHD: Thái Ngọc Tăng 1.4 Quan điểm Hồ Chí Minh dân chủ giáo dục Năm 1962 nhà văn châu Á tiếng viết: “Chúng ta bàn luận không dễ thống để tìm xem đời này, người vĩ đại nhất, người danh tiếng nhất, người tài giỏi nhất, người uyên bác Nhưng Hồ Chí Minh dứt khoát người hoàn toàn nhất, người giàu chất người giới này” Con người “giàu chất người giới này”, “hoàn toàn nhất” người có tầm mắt đại bàng tư (theo cách nói Heghen - nhà triết học tâm khách quan cổ điển Đức) Có tầm mắt thiên tài nhịp đập trái tim Hồ Chí Minh gắn liền với vận mệnh đất nước nỗi niềm nhân dân Một nhận thức thể tầm mắt đại bàng tư Người sớm nhìn thấy chất thật giáo dục thực dân, rõ mặt thật gọi “khai hoá văn minh” thực dân Pháp: người đến trường “đào tạo nên kẻ làm tay sai, làm tớ cho bọn thực dân người Pháp”, người không đến trường bị đầu độc thói hư, tật xấu rượu chè, cờ bạc, thuốc phiện; tố cáo đanh thép giáo dục thực dân việc “làm cho dân ngu để trị”, gieo rắc giáo dục đồi bại, xảo trá nguy hiểm dốt nát Đồng thời dày công tìm kiếm, phát giới thiệu cho đất nước nét tiến giáo dục kiểu nhân dân lao động Đó giáo dục Việt Nam xã hội chủ nghĩa mang tính nhân đạo tính dân chủ cao Trong giáo dục ấy, việc phát huy cao độ dân chủ giáo dục nhà trường tiền đề cần thiết bảo đảm cho phát triển toàn diện lực sẵn có người; giáo dục mà theo Người “dạy học cần phải theo nhu cầu dân tộc, Nhà nước” Trong Thư gửi cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên bắt đầu năm học mới, Báo Nhân dân, số 5299, ngày 16/10/1968, Hồ Chí Minh viết: “Giáo dục nghiệp quần chúng Cần phải phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa” Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ giáo dục nhà trường có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc nghiệp cách mạng Việt Nam nói chung nghiệp giáo dục nói riêng đất nước bối cảnh hội nhập Với quan niệm dân chủ quý báo nhân dân thực hành dân chủ chìa khóa để giải khó khăn, nghiệp giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực cho công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” nước ta, hết tư tưởng Hồ Chí Minh việc thực dân chủ giáo dục nhà trường có ý nghĩa thiết thực mang tính thời sâu sắc, có thực phát huy dân chủ nhà trường đảm bảo sở, tảng vững cho việc khơi thông tiềm trí tuệ vốn sẵn có người Việt Nam, tầng lớp sinh viên, học sinh để đào tạo người toàn diện, vừa “hồng” vừa “chuyên”, vừa “hiền” vừa “minh”, có tri thức khoa học kỹ thuật- tự nhiên - xã hội, có lý tưởng xã hội chủ nghĩa, đạo đức, sức khoẻ, Có thể khẳng định, tư tưởng Hồ Chí Minh việc thực dân chủ giáo dục khởi xướng từ năm 1919, Yêu sách nhân dân An Nam gửi đến Hội GVHD: Thái Ngọc Tăng nghị Véc-xây là: “tự học tập, thành lập trường kỹ thuật chuyên nghiệp tất tỉnh cho người xứ” Đây quyền tự người hưởng giáo dục không hạn chế, làm chủ kho tàng tri thức nhân loại Trong điều kiện lúc giờ, quyền tự học tập, quyền phát triển loại trường hệ thống trường công thực dân Pháp, mở loại trường Đông kinh nghĩa thục Hà Nội, trường Dục Thanh Phan Thiết, nơi Hồ Chí Minh dạy học - nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước, góp phần mở mang, nâng cao dân trí, chiến thắng nghèo nàn lạc hậu Trong giai đoạn cách mạng, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, dù hoàn cảnh nào, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến giáo dục nói chung việc phát huy dân chủ giáo dục nhà trường nói riêng để đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài phục vụ đất nước Người chiến sỹ tiên phong vào phong trào quần chúng, thức tĩnh nhân dân, tổ chức, đoàn kết, huấn luyện, đưa nhân dân đấu tranh giành tự độc lập; giải phóng nhân dân thoát khỏi ách áp bóc lột thực dân phong kiến, thoát khỏi ràng buộc hệ tư tưởng lạc hậu, tạo điều kiện cho dân tộc người dân đứng lên làm chủ văn hóa, làm chủ vận mệnh tương lai giáo dục mà Người dày công vun đắp Trong giáo dục kiểu ấy, Hồ Chí Minh yêu cầu phải xem “giáo dục nghiệp quần chúng” Một mục tiêu cao giáo dục mới, giáo dục cách mạng Việt Nam “đào tạo em nên người công dân hữu ích cho nước Việt Nam làm phát triển hoàn toàn lực sẵn có em”, trang bị cho người dân có kiến thức để biến nước dốt nát, cực khổ thành nước văn hóa cao đời sống tươi vui hạnh phúc Để làm điều đó, Người yêu cầu phải phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa theo Người, có phát huy dân chủ đến cao độ động viên tất sinh viên, học sinh đề sáng kiến Theo đó, cấp ủy, quyền, ngành cấp, đoàn thể quần chúng toàn xã hội phải thật quan tâm đến công tác giáo dục, tạo điều kiện giúp đỡ trường mặt, riêng nhà trường “phải thật mở rộng dân chủ quan”, phải phát huy cao độ dân chủ giáo dục, tạo nên đoàn kết trí thầy với thầy, thầy với trò, trò với trò, tạo mối quan hệ mật thiết nhà trường gia đình - xã hội cộng đồng trách nhiệm để phát triển giáo dục, đẩy mạnh nghiệp giáo dục ta lên bước phát triển Trong Bài nói Hội nghị cán Đảng ngành Giáo dục (từ ngày đến 8/6/1957, Hà Nội), Hồ Chí Minh nói: “giáo dục nhà trường dù có tốt thiếu Giáo dục gia đình xã hội kết không thu hoàn toàn” Trong khuôn khổ giáo dục nhà trường, việc thực hành dân chủ đòi hỏi thiết, theo đó, Người yêu cầu người làm công tác quản lý giáo dục phải nhận thức tầm quan trọng dân chủ giáo dục, xác định giáo dục nghiệp quần chúng, nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân; chủ trương Nhà trường phải cụ thể, thiết thực, đắn; phải kết hợp chặt chẽ chủ trương, sách Nhà nước với tình hình thực tế kinh nghiệm quý báu, phong phú quần chúng, cán địa phương GVHD: Thái Ngọc Tăng Để việc thực dân chủ giáo dục nhà trường phát huy hiệu quả, theo Hồ Chí Minh yếu tố cần thiết phải đào tạo xây dựng đội ngũ người làm công tác giáo dục, đặc biệt cô giáo, thầy giáo - người vẻ vang nhất, anh hùng vô danh, người kỹ sư tâm hồn, theo Người, “không có thầy giáo giáo dục” Để xứng đáng với danh hiệu ấy, Người cho “mỗi người thầy giáo phải không ngừng học tập trau dồi chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất đạo đức cách mạng nhà giáo, thực vừa “hồng” vừa “chuyên”, phải tiến cho kịp thời đại làm nhiện vụ, tự mãn cho giỏi dừng lại mà dừng lại lùi bước, lạc hậu, tự đào thải trước Phải cố gắng học tập để cải tạo mình, cải tạo em, cải tạo xã hội”, phải thật yêu nghề, yêu trường Quán triệt quan điểm Mác - Lênin: “bản thân nhà giáo dục cần phải giáo dục”, Hồ Chí Minh cho rằng: “người huấn luyện phải học tập làm tốt công việc - người huấn luyện tự cho biết đủ người dốt nhất” Ngoài việc nhắc nhở học tập chuyên môn, Người lưu ý vấn đề quan trọng học tập trị, có học tập lý luận Mác - Lênin củng cố đạo đức cách mạng, giữ vững lập trường, nâng cao hiểu biết trình độ trị làm nòng cốt công tác Đảng giao phó Mặt khác, Người cho thân người thầy phải học tập từ thực tiễn sinh động Người nhắc lại câu “giáo bất nhiêm, sư chi toạ”, tức dạy không nghiêm túc, không đến nơi đến chốn thầy lười nhác Vì vậy, để nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy thân người thầy giáo phải không ngừng rèn luyện thực tiễn sinh động xã hội, tiếp thu lấy chất lượng sống mà truyền lại cho hệ trẻ:“thầy giáo học trò, tuỳ hoàn cảnh khả cần tham gia vào công tác xã hội ích nước lợi dân, Những kiến thức thực tiễn thật dòng sữa lành nuôi dưỡng hệ lớn lên” Mặt khác, để nâng cao trình độ nhận thức người học, Hồ Chí Minh cho thầy cô giáo phải có quan điểm dân chủ, thẳng thắn, không nhồi sọ, áp đặt cần tạo môi trường, điều kiện để người dạy người học có đối thoại, trao đổi trình giảng dạy, học tập Người rõ chế độ ta chế độ dân chủ, tư tưởng phải tự Tự nào? Đối với vấn đề, người tự bày tỏ ý kiến mình, góp phần tìm chân lý, hoàn toàn tự phát biểu ý kiến, dù không vậy, nhấn mạnh “trong trường, cần có dân chủ” Đối với vấn đề, thầy trò thảo luận, có ý kiến thật phát biểu Điều chưa thông suốt, hỏi, bàn cho thông suốt” người phát biểu ý kiến, tìm thấy chân lý, lúc quyền tự tư tưởng hoá quyền tự phục tùng chân lý Một cách cụ thể hơn, Hồ Chí Minh kêu gọi giảng viên phải biết tôn trọng ý kiến đồng nghiệp, sinh viên, không nên có thành kiến ý kiến trái với ý kiến mình, phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ tự tư tưởng, phải sức tẩy ảnh hưởng giáo dục nô dịch thực dân sót lại như: thái độ thờ xã hội, xa rời đời sống lao động đấu tranh nhân dân, học để lấy cấp, dạy theo lối nhồi sọ Và cần xây dựng tư tưởng dạy học để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân Trong mối tương quan người dạy người học, xét góc độ tác động người dạy đến người học, giảng viên giỏi giảng viên biết hướng dẫn sinh viên tìm chân lý theo Hồ Chí Minh, “lý luận cứng nhắc, đầy tính chất sáng tạo” Để làm điều này, điều cần thiết phải thật tạo môi trường học tập thật dân chủ, môi trường thầy trò thảo luận, đối thoại, GVHD: Thái Ngọc Tăng không khí thoải mái, hăng hái tạo ra, sinh viên có nhiều hội để thể hiện, phát huy lực đích đến sáng tạo lời Người nói: “dân chủ, sáng kiến, hăng hái, ba điều quan hệ với nhau” Có dân chủ làm cho cán quần chúng đề sáng kiến Những sáng kiến khen ngợi, người thêm hăng hái, người khác học theo Và tăng thêm sáng kiến hăng hái làm việc, khuyết điểm lặt vặt, tự sửa chữa nhiều Từ đó, Người yêu cầu: giảng viên cần phải nâng cao mở rộng dân chủ ra, khuyên gắng sinh viên, bày cho họ suy nghĩ, cổ động họ tìm tòi, đề nghị, Khi họ có nhiều sáng kiến, giúp đỡ cho họ phát triển, khen ngợi cho họ thêm hăng hái Như thế, tính lười, tính “gặp hay chớ” ngày bớt, mà sáng kiến tính hăng hái ngày nhiều thêm Tuy nhiên, để dân chủ giáo dục nhà trường hoàn chỉnh, Hồ Chí Minh yêu cầu dân chủ trò phải kính thầy, thầy phải quý trò, “cá đối đầu”, trao đổi, đối thoại phải tinh thần nghiêm túc, công khai, khách quan, phản ánh vật, tượng với thực tiễn xảy ra, không nói gàn, nói vòng quanh,… Đó yêu cầu có tính nguyên tắc đối thoại Cụ thể việc đọc tài liệu, Người yêu cầu “phải đào sâu hiểu kỹ, không tin cách mù quáng câu sách, có vấn đề không thông suốt mạnh dạn đề thảo luận cho vỡ lẻ” vấn đề phải đặt câu hỏi “vì sao?”, phải suy nghĩ kỹ xem có hợp với thực tế không, có thật lý không, tuyệt đối không nên nhắm mắt tuân theo sách cách xuôi chiều Phải suy nghĩ chín chắn Như vậy, đề cao yêu cầu phải dân chủ, phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ, tự tư tưởng, Hồ Chí Minh khẳng định có dân chủ trớn hay tùy tiện, dân chủ phải gắn liền với pháp luật, tự phải gắn liền với kỷ cương Ngoài ra, việc thực dân chủ giáo dục nhà trường, yêu cầu người thầy, tương tác người dạy người học, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến tương tác người học người dạy nêu yêu cầu phía người học: Chúng ta người lao động làm chủ nước nhà Muốn làm chủ tốt, phải có lực làm chủ Chúng ta học tập để có đủ lực làm chủ, có đủ lực tổ chức sống Bởi vậy, ý thức làm chủ tỏ rõ tinh thần hăng hái lao động, mà phải tỏ rõ tinh thần say mê học tập để không ngừng nâng cao lực làm chủ mình, “con người xã hội chủ nghĩa” - người toàn diện, “nhất định phải có học thức Cần phải học văn hoá, trị, kỹ thuật Cần phải học lý luận Mác Lênin kết hợp với đấu tranh công tác hàng ngày” Như vậy, theo Hồ Chí Minh, để việc thực dân chủ giáo dục nhà trường đạt hiệu quả, thân sinh viên, học sinh phải xác định ý thức làm chủ, sức học tập, nghiên cứu, phát huy tinh thần tự học để xứng đáng người chủ tương lai đất nước, người chủ sống GVHD: Thái Ngọc Tăng 10 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG DÂN CHỦ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH 2.1 Nội dung việc thực dân chủ hoạt động nhà trường Trên sở tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ hoạt động Nhà trường Đảng nhà nước ta xây dựng chế tài quy chế dân chủ trường học Trên sở quy định Hiến Pháp, pháp luật thị số 30-CT/TW ngày 18/2/1998 Bộ trị, Nghị định số 71/1998-NĐ-CP ngày 08/09/1998 Chính phủ, vào ngày 01/03/2000 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo ký ban hành Quyết định số 04/2000/QĐ-BGD & ĐT Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường nêu rõ: mục đích việc thực dân chủ nhà trường nhằm thực tốt nhất, có hiệu quy định Luật Giáo dục theo phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” hoạt động nhà trường thông qua hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện đảm bảo cho cán bộ, giảng viên, nhân viên quyền đóng góp ý kiến, giám sát, kiểm tra, đóng góp cho hoạt động nhà trường Thực dân chủ nhà trường nhằm phát huy tiềm năng, trí tuệ hiệu trưởng, nhà giáo, người học, cán bộ, công chức, người lao động nhà trường trình phát triển thực chức năng, nhiệm vụ Nhà trường Quy chế thực dân chủ nhà trường quy định “Hiệu trưởng người quan có thẩm quyền bổ nhiệm, có trách nhiệm quản lý toàn hoạt động nhà trường” “Thực nguyên tắc dân chủ quản lý nhà trường Phối hợp chặt chẽ với tổ chức, đoàn thể nhà trường phát huy dân chủ hoạt động nhà trường” Những việc Hiệu trưởng cần phải lấy ý kiến đóng góp cá nhân tổ chức, đoàn thể trước định: - Kế hoạch phát triển, tuyển sinh, dạy học, nghiên cứu khoa học hoạt động khác nhà trường - Kế hoạch xây dựng sở vật chất nhà trường, hoạt động dịch vụ, sản xuất nhà trường - Các biện pháp tổ chức phong trào thi đua, khen thưởng năm, xây dựng nội quy, quy chế nhà trường - Các báo cáo sơ kết, tổng kết năm học Quy chế thực dân chủ Nhà trường nêu rõ việc nhà giáo, cán bộ, công biết, tham gia ý kiến, giám sát kiểm tra thông qua hình thức dân chủ trực tiếp thông qua tổ chức, đoàn thể nhà trường - Những chủ trương, sách chế độ nhà trường nhà nước nhà giáo, cán bộ, công chức - Những quy định sử dụng tài sản, xây dựng sở vật chất nhà trường - Việc giải đơn thư khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật có GVHD: Thái Ngọc Tăng 11 - Công khai khoản đóng góp người học, việc sử dụng kinh phí chấp hành chế độ thu, chi, toán theo quy định hành - Giải chế độ, quyền lợi, đời sống vật chất, tinh thần cho nhà giáo, cán bộ, công chức, người học - Việc thực thi tuyển dụng, thi nâng ngạch công chức, nâng bậc lương, thuyên chuyển, biểu dương, đề bạc, khen thưởng, kỷ luật - Những vấn đề tuyển sinh thực quy chế thi năm học - Báo cáo sơ kết, tổng kết, nhận xét, đánh giá công chức năm 2.2 Nguyên tắc thực dân chủ nhà trường - Mở rộng dân chủ phải đảm bảo có lãnh đạo tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực trách nhiệm Hiệu trưởng phát huy vai trò tổ chức, đoàn thể nhà trường - Thực dân chủ nhà trường phù hợp với Hiến pháp pháp luật; quyền phải đôi với nghĩa vụ trách nhiệm; dân chủ phải gắn liền với kỷ luật, kỷ cương nhà trường - Xử lý nghiêm minh hành vi lợi dụng dân chủ, xâm phạm quyền tự dân chủ làm ảnh hưởng đến uy tín hoạt động nhà trường 2.3 Thực quy chế dân chủ sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật TP Hồ Chí Minh 2.3.1 Mục đích việc thực dân chủ nhà trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật - Đề quy chế dân chủ nhà trường nhằm thực tốt nhất, có hiệu điều Luật giáo dục quy định theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” hoạt động nhà trường thong qua hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện, đảm bảo cho công dân, quan tổ chức quyền giám sát, kiểm tra đón góp ý kiến tham gia xây dựng nghiệp giáo dục, làm cho giáo dục thực dân, dân dân -Thực dân chủ trường nhằm phát huy quyền làm chủ huy động tài trí tuệ hiệu trưởng, giáo viên, học sinh, đội ngủ cán bộ, công chức nhà trường theo luật định, góp phần xây dựng nề nếp, trật tự, kỷ cương hoạt động nhà trường, ngăn chặn hoạt động tiêu cực tệ nạn xã hội, thực nhiệm vụ phát triển giáo dục phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước thực dân chủ trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật GVHD: Thái Ngọc Tăng 12 2.3.2Thực trạng thực dân chủ sinh viên trường trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật 2.3.2.1 Biểu tích cực Thực dân chủ đem lại biến đổi quan trọng trình quản lý trình đào tạo thành viên Đại học Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật Các nguyên tắc dân chủ xác lập vận dụng cách đa dạng, bước phù hợp với đặc thù nhà trường vào thời điểm định Cán bộ, giảng viên, sinh viên trường ngày nhận thức đầy đủ quyền nghĩa vụ mình, tham gia tích cực vào trình quản lý đào tạo nhà trường Hình thức dân chủ trực tiếp ngày mở rộng hiệu Trên sở hiểu biết quyền dân chủ mình, sinh viên trường có nhiều cố gắng tham gia làm chủ trình học tập, làm chủ nhà trường làm chủ thân Khi đánh giá mức độ tham gia làm chủ số bạn lớp, đa số bạn đảm bảo tốt khả làm chủ cá nhân Đây điều đáng khích lệ đại đa số sinh viên hỏi quan tâm đến vấn đề dân chủ, đến quyền làm chủ trường Nhà trường hướng đến việc bảo vệ quyền dân chủ cho sinh viên cụ thể : cho sinh viên khảo sát công tác việc giảng dạy giáo viên, cho phát biểu nêu ý kiến riêng cá nhân hoạt động trường,lớp,… Các phong trào lớn Đoàn, Hội nhà trường tổ chức như: Sinh viên tình nguyện, Mùa hè xanh, Nhịp sống sinh viên, Sáng tạo sinh viên, hoạt động từ thiện khác lôi đông đảo sinh viên tham gia đem lại lợi ích thiết thực cho thân sinh viên cho cộng đồng Khi tham gia hoạt động Đoàn, Hội góp phần làm cho sinh viên thể vai trò làm chủ mình, rèn luyện lực độc lập, tự chủ sinh hoạt, tính tự giác tính kỷ luật hoạt động, có tinh thần trách nhiệm thân cộng đồng Những cố gắng tổ chức Đoàn Hội sinh viên ghi nhận, đánh giá cao Các đề xuất sinh viên, dù trực tiếp hay gián tiếp, cấp quản lý quan tâm nghiên cứu, giải phù hợp với chế độ, sách quy định, quy chế chuyên môn Tuy thoả mãn nguyện vọng sinh viên, thực tế, tất đề xuất hợp lý, nhìn chung cách giải cấp quản lý sinh viên đồng tình, chấp nhận 2.3.2.2 Biểu tiêu cực -Bên cạnh tính động, sáng tạo, tự giác đa số sinh viên nay, phận không nhỏ sinh viên Đại học Sư Phạm Kĩ thuật thụ động, chây lười, thiếu trách nhiệm học tập mình, buông thả sinh hoạt Nhiều bậc phụ huynh phản ánh con, em mình: “Khi học phổ thông chăm học tập, từ vào đại học lại không thấy tự học trước” -Hoạt động sinh viên chủ yếu thực khuôn khổ lớp học Là sinh viên năm dù chưa có nhiều sở để phán đoán, theo em điều thể qua đầu năm học 2016: Khi có ý kiến, vướng mắc bạn thường đề cập đâu? Số nhiều sinh viên hỏi cho họ phản ánh thông qua ban cán lớp; tiếp đến họ phản ánh với giáo viên chủ nhiệm; sau đề đạt ý kiến đến ban chủ nhiệm khoa; sinh viên GVHD: Thái Ngọc Tăng 13 hỏi đề đạt trực tiếp nguyện vọng, ý kiến với phòng chức ban giám hiệu nhà trường 2.4 Nguyên nhân thực trạng Sinh viên trường đội ngũ niên có trình độ học vấn cao, lứa tuổi nhạy cảm, ham tìm hiểu nên họ nắm bắt thông tin nhanh nhạy Hiện có nhiều nguồn cung cấp thông tin đa chiều tác động đến sinh viên sinh viên Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật nên dễ gây biến động tâm lý, tư tưởng sinh viên Vì vậy, nhà trường nên quan tâm nhiều đến công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống để định hướng cho hình thành, phát triển nhân cách toàn diện cho sinh viên Thông qua hội nghị, hội thảo sinh viên học tập, phổ biến quy chế, quy định ngành nhà trường, chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, qua nắm bắt quyền nghĩa vụ Ngoài ra, đơn vị cung cấp cho sinh viên tài liệu liên quan dạng "Sổ tay sinh viên" để họ tự nghiên cứu Nếu sinh viên tham dự đầy đủ hoạt động nhận thức dân chủ họ tương đối toàn diện Ngoài nguyên nhân dẫn đến biểu tiêu cực là: -Do với quy trình đào tạo theo học chế tín chỉ, mà biên chế lớp học truyền thống bị phá vỡ Mà trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật lại có quy mô tuyển sinh theo ngành lớn, tính chất liên thông nhiều lớp học phần không trùng với lớp sinh hoạt, tồn hai hệ thống lớp khác nhau, việc quản lý trở nên phức tạp Không kiểm soát tình hình sinh viên lớp -Khi học phổ thông chăm học tập, từ vào đại học lại không thấy tự học trước Dù biết phần lớn lỗi cá nhân sinh viên, có phần lỗi công tác quản lý đào tạo, quy trình đào tạo, phương pháp đào tạo nhà trường, phần bị hạn chế quan hệ truyền thống làm cho sinh viên e dè, ngại tham gia vào mối quan hệ tế nhị quan hệ thầy - trò, quan hệ sinh viên - khoa nhà trường -Do sinh viên phần lớn học xa nhà ,không bố mẹ kiểm xoát, sống buông thả, không thúc dục 2.5 Các biện pháp nhằm phát huy dân chủ sinh vên Một số biện pháp: - Một là, cần phải nâng cao lực làm chủ tập thể giáo viên, cán công nhân viên sinh viên trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, khuyến khích, xây dựng thói quen làm chủ Khi họ có kiến thức, hiểu biết đắn quyền dân chủ trách nhiệm người làm chủ họ biết phát huy quyền dân chủ biết dùng quyền dân chủ để dám nói, dám làm, dám kiểm tra, giám sát để bảo vệ lợi ích thiết thân cá nhân tập thể nhà trường - Hai là, sở Quy chế dân chủ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, trường học cần xây dựng Quy chế dân chủ cho thật cụ thể, chi tiết, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đơn vị Các nội dung “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” cần ý đảm bảo tính cụ thể, công khai, minh bạch, đặc biệt vấn đề quan trọng GVHD: Thái Ngọc Tăng 14 tuyển sinh, chiêu sinh, học phí, học bổng, thu – chi tài chính, sử dụng tài sản công, xây dựng sở vật chất nhà trường, công tác điều động, bố trí, đề bạt cán bộ… - Ba là, tăng cường trách nhiệm Hiệu trưởng, Ban giám hiệu nhà trường việc thực Quy chế dân chủ Hiệu trưởng, Ban giám hiệu phải tôn trọng quyền dân chủ tập thể giáo viên, cán công chức nhà trường sinh viên, học viên, ý lắng nghe ý kiến đóng góp, làm rõ sai điều mà họ thắc mắc.Đảm bảo nguyên tắc công dân chủ, hợp hiến, hợp pháp, hợp quy định hoạt động nhà trường, tránh thái độ chuyên quyền, độc đoán, tùy tiện, áp đặt chủ quan, chống trục lợi cá nhân biểu sai trái khác Không trù dập, thù oán ý kiến trái chiều, không trả thù cá nhân mạnh dạn tố cáo sai phạm, đồng thời kiên xử lý nghiêm biểu vi phạm pháp luật hay lạm dụng quyền dân chủ để có hành vi ngược lại lợi ích chung tập thể nhà trường - Bốn là, phát huy vai trò tổ chức đoàn thể nhà trường, đặc biệt Công đoàn, Ban tra nhân dân Hội sinh viên Ban giám hiệu nhà trường tổ chức đoàn thể phải có phối hợp chặt chẽ để thực nghiêm túc Quy chế dân chủ hoạt động nhà trường - Năm là, tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng trách nhiệm đội ngũ cán bộ, đảng viên Cấp ủy Đảng phải làm tốt công tác tư tưởng, khuyến khích, động viên quần chúng thực Quy chế dân chủ, thường xuyên phối hợp với Công đoàn nhà trường tuyên truyền, giáo dục đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước cán giáo viên, sinh viên, học viên nhà trường Các Đảng viên phải tích cực, gương mẫu thực Quy chế dân chủ, kiên đấu tranh với tệ quan liêu, lãng phí, tham nhũng biểu tiêu cực khác hoạt động nhà trường GVHD: Thái Ngọc Tăng 15 C PHẦN KẾT LUẬN Nhà nước đảm bảo thực đắn đường mà đảng Bác chọn Tích cực xây dựng ,hoàn thiện vấn đề dân chủ lĩnh vực khác xã hội Trong việc thực hiên dân chủ lĩnh vực giáo dục hàng đầu trình thực dân chủ toàn dân Việc thực quy chế dân chủ trường Đại Học vấn đề thiết trường Đại Học Thực tốt dân chủ giáo dục nhà trường tiền đề quan trọng để nhà trường thực tốt chủ trương giáo dục, tạo không khí dân chủ giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục, thực mục tiêu giáo dục thời đại công nghiệp hóa, đại hóa Thực dân chủ giáo dục phải liền với nề nếp, kỉ cương giáo dục Cần tránh tư tưởng dân chủ trớn, lợi dụng tư tưởng dân chủ để thực mục đích tuyên truyền, phá hoại, làm đoàn kết nội bộ, bôi nhọ chủ trương, sách đắn Dân chủ Trường Đại Học Sư Pham Kỹ Thuật ngày cải thiện phát huy vai trò Các thành thực dân chủ trường, mặt góp phần nâng cao vị cán bộ, giảng viên, sinh viên trường, mặt khác tham gia tích cực vào phát triển chung nhà trường Bên cạnh việc tạo điều kiện cho sinh viên tham gia làm chủ tập thể, làm chủ nhà trường Tuy vậy, trình thực dân chủ trường hạn chế cần nghiên cứu kỹ để tìm nguyên nhân, đề xuất phương hướng, giải pháp khắc phục Trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật trọng sở vật chất cho sinh viên, nên dần tạo môi trường học đại hơn, đáp ứng phần quyền lợi cho sinh viên GVHD: Thái Ngọc Tăng 16 PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo: http://www.soanbai.com/2013/10/phan-tich-dinh-nghia-cua-ho-chi-minh-ve-dan-lam2 chu.html http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php? option=com_content&view=article&id=3421:s-kcb-nckh&Itemid=357 http://doan.edu.vn/do-an/de-tai-ban-ve-van-de-thuc-hien-dan-chu-co-so-trong-cactruong-dai-hoc-cao-dang-hien-nay-38611/ http://itf.dthu.edu.vn/view.aspx?id_p=23&parent=48&url=items.aspx http://ditichhochiminhphuchutich.gov.vn/articledetail.aspx? articleid=23&sitepageid=423#sthash.FvY1jaZT.dpbs http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/ho-chiminh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong-ho-chi-minh/doc-4108201511010746.html GVHD: Thái Ngọc Tăng 17 ... Minh dân chủ • Chương 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thực dân chủ sinh viên trường đại học Sư phạm Kỹ thuật B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ 1.1 Dân chủ gì? Dân chủ. .. nhân dân thực nhân dân đại diện bầu từ hệ thống bầu cử tự do” Theo Abrham Lincoln, dân chủ phủ “của dân, dân dân” 1.2 Quan niệm Hồ Chí Minh dân chủ - Khái niệm dân chủ Hồ Chí Minh Dân chủ dân chủ. .. niệm dân chủ, dân chủ giáo dục + Làm rõ số nội dung tư tưởng dân chủ giáo dục Hồ Chí Minh Đối tư ng, phạm vi nghiên cứu - Đối tư ng nghiên cứu: + Bài tiểu luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh dân

Ngày đăng: 29/10/2017, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w