TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.. VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃHỘI Ở VIỆT NAM LỜI NÓI ĐẦU
Trang 1TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM
LỜI NÓI ĐẦUĐộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là bài học lớn, xuyên suốtquá trình cách mạng Việt Nam, là con đường duy nhất đúng mà Đảng ta vàdân tộc Việt Nam đã lựa chọn
Thực tiễn cách mạng Việt Nam gần một thế kỷ qua cho chúng ta nhận thứcsâu sắc hơn bài học độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Sự gắn kếtgiữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội cũng chính là con đường tất yếukhách quan, hợp với quy luật phát triển của đất nước, hợp lòng người Đó là
sự lựa chọn của Đảng, Bác Hồ và cũng chính là sự lựa chọn của nhân dân, củalịch sử
Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, nhân dân ta đã liên tiếp đứnglên đấu tranh chống lại kẻ xâm lược Từ năm 1858 đến trước năm 1930 đã cóhàng trăm phong trào, cuộc khởi nghĩa oanh liệt dưới sự lãnh đạo của các sĩphu, các nhà yêu nước theo nhiều khuynh hướng khác nhau, nhưng đều bịthực dân Pháp đàn áp tàn bạo và thất bại Nguyên nhân chính là do không cóđường lối cách mạng đúng đắn theo một hệ tư tưởng tiên tiến, khoa học vàcách mạng Đó là sự khủng hoảng đường lối cứu nước
Tháng 6 năm 1911 người thanh niên Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Ái Quốc,HồChí Minh, Bác Hồ…) ra đi tìm đường cứu nước Bôn ba nhiều nơi trên thếgiới, vừa lao động vừa quan sát, nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm các cuộccách mạng tư sản điển hình (Pháp, Mỹ); tham gia hoạt động trong Đảng Xãhội Pháp, sau đó trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản
Trang 2Pháp, Người đã rút ra nhiều bài học quý báu và bổ ích, là cơ sở cho sự lựachọn con đường cách mạng của mình.
Cách mạng tháng mười Nga nổ ra và thắng lợi đã ảnh hưởng sâu sắc đếnNguyễn Ái Quốc Song bước ngoặt lớn trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc
diễn ra khi Người đọc được Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân
tộc và thuộc địa của V.I.Lênin vào tháng 7 năm 1920 Người đã tìm thấy con
đường giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp; giai cấp vô sản phảinắm lấy ngọn cờ giải phóng dân tộc, độc lập dân tộc phải gắn với chủ nghĩa
xã hội; cách mạng dân tộc từng nước gắn với phong trào cách mạng thếgiới… Người khẳng định: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không cócon đường nào khác con đường cách mạng vô sản" Từ đó, Người truyền báchủ nghĩa Mác - Lênin vào đất nước ta, sáng lập và rèn luyện Đảng ta, lãnhđạo Đảng và nhân dân ta giành được hết thắng lợi này đến thắng lợi khác.Toàn dân ta đi theo Đảng Vì vậy, có thể nói đó là sự lựa chọn của lịch sửViệt Nam, của toàn dân tộc Việt Nam
I.CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH Ở VIỆT NAM
1.1 Ý chí độc lập tự do và nội dung cốt lõi của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam.
1.1.1 Chủ nghĩa yêu nước là truyền thống và động lực phát triển của dân tộc Việt Nam.
Chủ nghĩa yêu nước là sản phẩm tinh thần cao quý nhất của dân tộcViệt Nam, là tư tưởng, tình cảm thiêng liêng giữ vị trí chuẩn mực cao nhấtcủa đạo lý và đứng đầu bậc thang giá trị dân tộc Nó có nguồn gốc lịch sử vớinhững đặc điểm riêng khá nổi bật:
Trang 3Trước hết đó là quá trình thống nhất quốc gia và hình thành sớm củadân tộc Việt Nam Khoa học lịch sử đã chứng minh rằng cái nôi của dân tộcViệt Nam đã diễn ra một sự phát triển liên tục của văn hóa Suốt chiều dài lịch
sử đất nước, nhiều di chỉ đã được khai quật với nhiều cổ vật quý giá mà tiêubiểu là trống đồng Ngọc Lũ Trải qua thời kỳ đồ đá, Việt Nam bước vào thờiđại đồ đồng cách đây hơn bốn ngàn năm Truyền thuyết kể rằng lúc này nước
ta có khoảng mười lăm bộ lạc, bộ lạc mạnh nhất là Văn Lang Bộ lạc này có
vị thủ lĩnh tài ba thu phục được các bộ lạc khác và trở thành thủ lĩnh của mườilăm bộ lạc nói trên Vị thủ lĩnh ấy gọi là vua Hùng Đây chính là cái nôichung, nòi giống con rồng cháu tiên, sự nghiệp thuộc thế hệ các vua Hùng
Thứ hai là lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam Tronghơn 22 thế kỷ từ kháng chiến chống Tần thế kỷ III đến cuộc kháng chiếnchống Pháp, Mỹ thì chiến tranh giải phóng dân tộc nước ta đã lên đến trên 12thế kỷ, chiếm quá nửa thời gian lịch sử Điều đó chứng tỏ rằng, đất nước có bịxâm lăng nhưng bằng tấm lòng yêu nước, con người Việt Nam đã quả cảmđấu tranh vùng lên đánh lại quân xâm lược giữ gìn bản sắc dân tộc, giành lạiđất nước
Thứ ba là công cuộc xây dựng đất nước Nước ta là một nước khí hậuhậu nhiệt đới gió mùa, địa hình phức tạp, có tài nguyên thiên nhiên phongphú Vì vậy, nước ta luôn nằm trong tầm ngắm của các nước lớn Đứng trướcnhững thuận lợi và khó khăn này, con người Việt Nam đã biết vươn lên đấutranh, thích nghi để duy trì và phát triển cuộc sống Công cuộc xây dựng đấtnước, phát triển kinh tế, xã hội đã sớm tạo nên sự gắn bó cộng đồng, cơ sởhình thành tình yêu đất nước
1.1.2 Khát vọng độc lập tự do là nội dung hợp thành của chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam.
Trang 4a) Biểu hiện cao nhất của chủ nghĩa yêu nước là ý thức coi độc lập dântộc là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
Từ khi Ngô Quyền tiêu diệt quân Nam Hán năm 938 đến khi NguyễnHuệ đánh bại quân Mãn Thanh, trong hơn tám thế kỷ, Việt Nam đã đại thắngtám lần Một nước tuy nhỏ bé nhưng đã liên tiếp đuổi được quân cướp nước
Sở dĩ chúng ta có thể chiến thắng được như vậy đó chính là nhờ vào ý chí vàtài ba của ông cha ta, là vì ta chính nghĩa, họ phi nghĩa, cái thiện bao giờ cũngchiến thắng cái ác Đi sâu hơn nữa vào yếu tố tinh thần, thì đó là chủ nghĩayêu nước truyền thống Việt Nam Nhưng chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cónhiều nội dung cơ bản Và mỗi một giai đoạn phát triển của chủ nghĩa yêunước Việt Nam lại chứa đựng những nội dung cơ bản khác nhau Nếu giaiđoạn nghìn năm chống Bắc thuộc, nội dung cơ bản của chủ nghĩa yêu nướcViệt Nam là đấu tranh bảo vệ văn hoá dân tộc, bảo tồn dân tộc, yêu thương,
xứ sở, dân làng, thì từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XIX, nội dung cơ bản là coiđộc lập dân tộc là cao quý, thiêng liêng, bất khả xâm phạm Đây cũng là biểuhiện cao nhất của chủ nghĩa yêu nước, là bí quyết thành công của Việt Namtrong tất cả các cuộc chiến tranh chống xâm lược
Nhờ khát vọng độc lập tự do mà chúng ta động viên được cả dân tộctrong công cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, chuyển ít thành nhiều, chuyển yếuthành mạnh Dựa trên sức mạnh nhân dân, lấy dân làm gốc, các nhà lãnh đạochính trị và quân sự đã sáng tạo được nhiều cách đánh thần kỳ để quyết tâmchiến đấu, giành thắng lợi, bảo vệ lãnh thổ đất nước.Như đại phá quân NamHán trên sông Bạch Đằng Năm 938, các chiến thuyền của giặc phương Bắcvượt biển sang xâm lược nước ta Ngô Quyền, vị tướng tài đức vẹn toàn quê ởĐường Lâm (Ba Vì – Hà Tây) đã đưa ra kế sách độc đáo cắm cọc trên sôngBạch Đằng Trận thuỷ chiến diễn ra ác liệt và quân ta đã đại thắng, tướng giặcHoàng Thao bị tiêu diệt cùng với quan quân của hắn Hay cuộc chiến chống
Trang 5nhà Tống năm 1075, khi biết nhà Tống chuẩn bị sang xâm lược nước ta, vua
Lý cử danh tướng Lý Thường Kiệt bất ngờ dẫn mười vạn quân sang vượt biêngiới đánh Khâm Châu, Liêm Châu, Ung Châu phá tan âm mưu xâm lược củađịch rồi nhanh chóng rút quân về nước Một năm sau, quân Tống ồ ạt kéosang nhưng bị chặn ở phòng tuyến sông Cầu Nền độc lập nước ta được giữvững Bốn câu thơ nổi tiếng của Lý Thường Kiệt được xem như “Bản tuyênngôn độc lập” đầu tiên:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tuyệt nhiên định phận lại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
Tạm dịch như sau:
“Sông núi nước Nam vua Nam ở
Rành rành định phận tại sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”
Chính nhờ khát vọng độc lập tự do khiến mỗi lần Tổ quốc bị xâm lăngthì luôn luôn đặt lợi ích đất nước lên trên hết và sẵn sang gạt bỏ mọi lợi íchriêng, chấp nhận mọi gian nan, thử thách, kể cả hy sinh tính mạng, của cải vìđộc lập dân tộc
b) Ý thức về độc lập dân tộc được biểu hiện cao nhất trong chiến đấutrực tiếp chống kẻ thù
Tháng 1 năm 1258, giặc Nguyên – Mông kéo đại binh vào nước ta TạiBình Lê Nguyên (nam Vĩnh Phú) quân ta mở trận đánh lớn Tướng giặc làTriệu Đô phải tự sát Nhân dân thành Thăng Long thực hiện “Vườn khôngnhà trống” Lão tướng Trần Thủ Độ tâu với vua Trần Thái Tông: “Đầu tôichưa rơi xuống đất, bệ hạ không có gì phải lo” Trận thứ hai quân xâm lược
Trang 6đại bại ở Đông Bộ đầu (nam Thăng Long) phải tháo chạy Quân ta giải phóngThăng Long và truy kích giặc đến biên giới.
Lần thứ hai, tháng 1 năm 1285, giặc Nguyên – Mông lại kéo đại binhsang xâm lược nước ta Thượng hoàng Trần Khánh Tông cho mở hội nghịDiên Hồng hỏi ý kiến nhân dân Tất cả đều trả lời: “Đánh” Dưới quyền thốngsoái của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, nghĩa sỹ ta đều thích lên cánhtay hai chữ “Sát thát” Với các trận thắng oanh liệt ở Hàm Tử, Vạn Kiếp… vànhiều nơi khác, bộ binh và thuỷ quân của giặc đại bại Tướng giặc ThoátHoan, Ô Mã Nhi, Toa Đô phải tháo chạy Chỉ trong hai tháng phản công,quân ta tiêu diệt hang vạn chục quân địch Thượng tướng Trần Quang Khảilàm bài thơ mừng công tại kinh thành Thăng Long:
“Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm tử bắt quân thù
Thái Bình nên gắng sức
Non nước cũ ngàn thu”
Lần thứ ba, tháng 10 năm 1287, giặc Nguyên – Mông lại xuất đại binhthuỷ, bộ theo nhiều hướng khác nhau sang xâm lược nước ta lần thứ ba Lầnnày chúng sử dụng đội quân thuỷ cực mạnh Quân ta đóng cọc ở ngã ba sôngBạch Đằng và sông Chanh Dưới quyền thống soái của vua Trần và các danhtướng như Nguyễn Khoái, Đỗ Hành, Trần Quốc Bảo, Nguyễn Xuân… cáccánh quân trên bộ và thuỷ quân của ta được hỗ trợ bằng những bè hoả công đãlập nên chiến công lừng lẫy, đánh tan tác thuyền địch (bị đốt cháy do hoảcông và bị chìm do đâm vào cọc), bắt sống bốn trăm thuyền giặc và các tướng
Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp,Tích Lệ Cơ, Sầm Đoàn…
Đại thắng lần này của quân ta vang dội sang cả miền Tây á và TrungĐông thời đó
Trang 7Hay cuộc chiến chống quân Minh Năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởinghĩa ở ỷ Lam Sơn (Thanh Hoá) Nhà Minh sai Liễu Thăng đem mười vạnquân sang tiếp viện bị quân ta và dân ta chặn đánh, chém chết Liễu Thăng ở ảiChi Lăng (Lạng Sơn) Sau khi đánh tan giặc, giành lại độc lập cho đất nước,
Lê Lợi lập ra triều nhà Lê, đặt tên nước là Đại Việt, đổi tên kinh đô ThăngLong thành Đông Đô Nền danh hiến nước ta tiếp tục phát triển với nhiềudanh nhân mà tiêu biểu là Nguyễn Trãi với Bình Ngô Đại Cáo, bản hùng văn
vĩ đại, tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc: “Như nước Đại Việt ta từtrước, vốn xưng nền văn hiến đã lâu, cõi bờ sông núi đã riêng, phong tục BắcNam cũng khác Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên đều xưng đế một nơi”…vàrất nhiều cuộc kháng chiến chống kẻ thù khác
Năm 1951, trong Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ II của Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân ta có một lòng nồngnàn yêu nước Đó là một truyền thống quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗikhi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng
vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấnchìm tất cả lũ bán nước, lũ cướp nước.”
1.2 Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là sự vận dụng sáng tạo lý luận cách mạng vô sản trong điều kiện một nước thuôc địa nửa phong kiến.
Là một nước thuộc địa nửa phong kiến, nhân dân ta luôn sống trongcảnh lẩm than, bị hai thế lực đè nén Một bên là bị phong kiến áp bức, bóc lột,còn một bên là bọn thực dân đàn áp Do đó để thoát khỏi hoàn cảnh nàychúng ta phải lựa chọn giữa hại con đường Đó là giành độc lập dân tộc vàphát triển đất nước theo con đường tư bản chủ nghĩa hay con đường xã hộichủ nghĩa
Thực tế lịch sử đã chứng minh rằng, cách mạng tư sản chỉ mới lật đổđược chế độ phong kiến chuyên chế, thiết lập chế độ cộng hoà tư sản, xác lập
Trang 8địa vị thống trị của giai cấp tư sản, chứ không đặt vấn đề giải phóng nhân dânlao động ra khỏi áp bức, bốc lột, dốt nát, lạc hậu, nghèo nàn Hồ Chí Minh đãgọi đó là cuộc cách mạng không triệt để, “cách mạng không đến nơi, tiếng làcộng hoà và dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì ápbức thuộc địa…”
Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát triển những tư tưởng của Mác-Lênin
về cách mạng vô sản và quán triệt sâu sắc lý luận cách mạng không ngừngcủa các ông Bằng một tư duy rộng mở, Hồ Chí Minh cho rằng: “Bây giờ họcthuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắnnhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Mác-Lênin” Tính chân chính, chắc chắn,cách mạng nhất là ở chỗ nó giải quyết triệt để vấn đề độc lập dân tộc, nó cóthể đem lại tự do, hạnh phúc thực sự cho mọi người, cho tất cả các dân tộc vàtoàn thể loài người trên trái đất Và Người khẳng định chỉ có chủ nghĩa xã hội
và chủ nghĩa cộng sản mới có thể xoá bỏ vĩnh viễn ách áp bức, bóc lột vàthống trị của chủ nghĩa tư bản, mới thực hiện sự giải phóng hoàn toàn và triệt
để giai cấp công nhân và nhân dân lao động của tất cả các dân tộc trên thếgiới thoát khỏi mọi bất công và bạo ngược, tiến tới tự do, dân chủ và bìnhđẳng cho con người
II.NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
là tổng hợp quan điểm chiến lược có chỉ đạo lớn về chính trị và lý luận, vềnhận thức và hành động của toàn Đảng, toàn dân ta trong tiến trình cách mạngViệt Nam Đây là nội dung cốt lõi nhất trong hệ thống tư tưởng của Hồ ChíMinh
2.1 Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là nội dung cốt lõi, luận điểm trọng tâm xuyên suốt toàn bộ tư tưởng Hồ Chí Minh.
Trang 92.1.1 Mục đích, lý tưởng, khát vọng của Hồ Chí Minh.
Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH của Hồ Chí Minh đượckhởi nguồn từ mục đích, lý tưởng, khát vọng của Người Hồ Chí Minh sinh ra
và lớn lên trong một gia đình nho giáo có nguồn gốc nông dân Mọi ngườitrong gia đình yêu thương đùm bọc nhau và có mối quan hệ đoàn kết gắn bóchặt chẽ với làng xóm, quê hương Người lớn lên trong tình yêu thương, đượcgiáo dục chu đáo về đạo lý, truyền thống yêu nhà, thương nước của quêhương, dân tộc Đặc biệt tư tưởng của thân nhân của cha mẹ thân sinh ra HồChí Minh đã có ảnh hưởng lớn lao tới Người Ở Hồ Chí Minh đã sớm nảy nởlòng yêu nước thương dân sâu sắc Tình yêu thương đó đã hình thành ở Ngườiniềm tin mãnh liệt vào nhân dân
Khi đất nước bị thực dân Pháp xâm lược, hàng trăm cuộc khởi nghĩachống Pháp đòi độc lập dân tộc diễn ra ở khắp ba miền đất nước Ngay trênquê hương Người đã chứng kiến bao nhiêu chiến công lừng lẫy chống Phápcủa nhân dân trong đó có các thầy giáo của mình Thế nhưng tất cả các cuôckhởi nghĩa ở khắp cả nước và ở Nghệ Tĩnh đều bị chìm trong máu
Sự thất bại của tất cả các cuộc khởi nghĩa, đến đầu thế kỉ 20, con đườngđấu tranh cho độc lập dân tộc lâm vào ngõ cụt Một phong trào cứu nước theo
xu hướng mới lại rầm rộ ở thập niên đầu thế kỉ này như phong trào Đông Du,phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân của Phan Chu Trinh theo xuhướng tư sản cũng nhanh chóng bị thực dân Pháp đàn áp dữ dội và thất bại.Đến đây con đường cứu nước bị khủng hoảng trầm trọng Lúc này Người xácđịnh: “Phải đi ra nước ngoài xem cho rõ, xem nước Pháp và các nước khác.Sau khi xem xét họ làm như thế nào, khi đó Người sẽ trở về giúp đồng bào”
Như vậy truyền thống yêu nước, đoàn kết dân tộc và thực tiến cáchmạng Việt Nam đã hun đúc ở người thanh niên trẻ Nguyễn Tất Thành mộthoài bão, một lý tưởng và khát vọng đi tìm một con đường cứu nước, cứu dân
Trang 10thoát khỏi cuộc sống lầm than, được tự do, hạnh phúc Lý tưởng Độc lập chodân tộc - Tự do, hạnh phúc cho nhân dân đã hình thành ở Hồ Chí Minh.
2.1.2 Đến với chủ nghĩa Mác- Lê Nin, Hồ Chí Minh tìm thấy con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội cho cách mạng Việt Nam
Ra đi tìm đường cứu nước từ bến cảng Nhà Rồng , Người đã đi hầu hếtkhắp các nước tư bản phát triển, các dân tộc thuộc địa ở khắp các châu lục, từchâu Á sang Châu Âu - Mỹ Vừa lao động để sống để đi, đến đâu Người cũnghỏi, cũng đọc, cũng ghi chép và nhận xét Người kết luận: “Tất cả nhữngngười Pháp ở Pháp phần nhiều là tốt, song những người Pháp thực dân rấthung ác, vô nhân đạo Ở đâu chúng nó cũng thế…Đối với bọn thực dân tínhmạng của người thuộc địa da vàng hay da đen cũng không đáng một xu”
Người tích cực tham gia các phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa tưbản, tham gia vào các tổ chức của công nhân và nhân dân lao động trên toànthế giới Ngày 30- 12, Hồ Chí Minh cùng những người chủ trương gia nhậpquốc tế III tuyên bố thành lập Thân bộ Pháp của Quốc tế cộng sản Từ đâyNgười trở thành người cộng sản Là một trong những người sáng lập ĐảngCộng sản Pháp và cũng là người cộng sản đầu tiên của dân tộc Việt Nam
Lê Nin là người phát triển chủ nghĩa Mác ở thời đại đế quốc chủ nghĩa,
là người sáng lập ra Quốc tế cộng sản III Tại đại hội lần thứ hai quốc tế cộngsản (8- 1920), Lê Nin đã phê phán những luận điểm sai lầm của tất cả nhữngngười cầm đầu Quốc tế II về vấn đề dân tộc và thuộc địa, lên án mạnh mẽ tưtưởng Sô Vanh, tư tưởng dân tộc hẹp hòi, ích kỷ, đồng thời nhấn mạnh nhiệm
vụ của tất cả các Đảng cộng sản là phải giúp đỡ thực sự phong trào cách mạngcủa các nước thuộc địa và phụ thuộc, nhấn mạnh sự đoàn kết giữa giai cấp vôsản các nước tư bản với quần chúng cần lao của tất cả các dân tộc để chống kẻthù chung là đế quốc và phong kiến
Trang 11Trước Đại hội lần thứ 18 của Đảng cộng sản Pháp, Hồ Chí Minh đãnghiên cứu những tư tưởng này và văn kiện sơ khảo thứ nhất trong luậncương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê Nin Người nói: “Luậncương của Lê Nin làm tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biếtbao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói
to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đầyđau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóngchúng ta”
Từ đó tôi hoàn toàn tin theo Lê Nin, tin theo Quốc tế III”
Rõ ràng trên con đường tìm đường cứu nước, Người nhận thấy chủnghĩa Mác- Lê Nin chung đúc tất cả các lý tưởng mà Người đang tìm- Lýtưởng giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người Hồ ChíMinh đi đến kết luận: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có conđường nào khác con đường cách mạng vô sản”, “Chỉ có chủ nghĩa xã hội vàchủ nghĩa cộng sản mới giải phóng các dân tộc bị áp bức và những người laođộng trên toàn thế giới thoát khỏi ách nô lệ”
2.1.3 Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong hệ thống tư tưởng và hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là nội dung cốt lõi, luậnđiểm trọng tâm xuyên suốt toàn bộ tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh làngười Việt Nam đầu tiên nhận thức được vai trò lịch sử của giai cấp côngnhân Việt Nam mà đội tiên phong của nó là Đảng cộng sản có sứ mệnh lãnhđạo đưa sự nghiệp cách mạng đó đến thành công
Xuất phát từ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội “là conđường cách mạng vô sản” ở thuộc địa mà Hồ Chí Minh xác định công nôngtrí thức là gốc của cách mạng cùng toàn thể các giai tầng khác của dân tộc làlực lượng của cuộc cách mạng đó và cách mạng Việt Nam là một bộ phận của