DA Phan ung oxi hoa - khu

2 266 0
DA Phan ung oxi hoa - khu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo khoa hóa vô cơ Biên soạn: Võ Hồng Thái © http://vietsciences.free.fr và http://vietsciences.org Võ Hồng Thái 21Chương trình Hóa học III CÁC PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HĨA KHỬ Ngun tắc chung để cân bằng phản ứng oxi hóa khử là số điện tử cho của chất khử phải bằng số điện tử nhận của chất oxi hóa hay số oxi hóa tăng của chất khử phải bằng số oxi hóa giảm của chất oxi hóa. III.1. PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG ĐIỆN TỬ (THĂNG BẰNG ELECTRON) Thực hiện các giai đoạn: + Viết phương trình phản ứng xảy ra với đầy đủ tác chất, sản phẩm (nếu đầu bài u cầu bổ sung phản ứng, rồi mới cân bằng). + Tính số oxi hóa của ngun tố có số oxi hóa thay đổi. Nhận diện chất oxi hóa, chất khử. + Viết phản ứng cho, phản ứng nhận điện tử (Phản ứng oxi hóa, phản ứng khử). Chỉ cần viết ngun tử của ngun tố có số oxi hóa thay đổi, với số oxi hóa được để bên trên. Thêm hệ số thích hợp để số ngun tử của ngun tố có số oxi hóa thay đổi hai bên bằng nhau. + Cân bằng số điện tử cho, nhận. Số điện tử cho của chất khử bằng số điện tử nhận của chất oxi hóa (Hay số oxi hóa tăng của chất khử bằng số oxi hóa giảm của chất oxi hóa) bằng cách thêm hệ số thích hợp. + Phối hợp các phản ứng cho, nhận điện tử; các hệ số cân bằng tìm được; và phản ứng lúc đầu để bổ sung hệ số thích hợp vào phản ứng lúc đầu. + Cuối cùng cân bằng các ngun tố còn lại (nếu có) như phản ứng trao đổi. Các thí dụ: Cân bằng các phản ứng sau đây theo phương pháp cân bằng điện tử. Thí dụ 1 +7 +2 +2 +3 KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 MnSO4 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O Chất oxi hóa Chất khử +7 +2 2 Mn +5e- Mn (phản ứng khử) +2 +3 5 2Fe -2e- 2Fe (Phản ứng oxi hóa) (+4) (+6) 2KMnO4 + 10FeSO4 + H2SO4 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O Giáo khoa hóa vô cơ Biên soạn: Võ Hồng Thái © http://vietsciences.free.fr và http://vietsciences.org Võ Hồng Thái 22 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 8H2O Thí dụ 2: +8/3 +5 +3 +2 Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + Khóa h c LT H KIT-1: Môn Hóa h c (Th y V Kh c Ng c) PH N Ph n ng oxi hóa kh NG OXI HÓA KH ( ÁP ÁN BÀI T P T LUY N) (Tài li u dùng chung cho gi ng 8, 9, 10 thu c chuyên đ này) Giáo viên: V KH C NG C Các t p tài li u đ c biên so n kèm theo gi ng “Ph n ng oxi hóa kh (Ph n 1)” thu c Khóa h c LT H KIT-1: Môn Hóa h c (Th y V Kh c Ng c) t i website Hocmai.vn đ giúp B n ki m tra, c ng c l i ki n th c đ c giáo viên truy n đ t gi ng t ng ng s d ng hi u qu , B n c n h c tr c gi ng “Ph n ng oxi hóa kh (Ph n 1)” sau làm đ y đ t p tài li u I BÀI T P T LU N 1/ 10 FeSO4 +2 KMnO4+8H2SO4 5 Fe2(SO4)3+2 MnSO4+K2SO4+ H2O 2/ FeS2+ HNO3+ HClFeCl3+ H2SO4+5 NO+2 H2O 3/ FeS2+18 HNO3 Fe(NO3)3+ H2SO4+15NO2 +7 H2O 4/ 2FeS2+ 15 KNO3 15 KNO2 +Fe2O3+4 SO3 5/ 3FeS+ 12 HNO3 Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO+ H2O 6/ 19Zn+ 48HNO3  19 Zn(NO3)2+2N2O+ NO + NH4NO3+ 20 H2O 7/ Ca3(PO4)2 + 6Cl2 + C2POCl3+6 CO+ CaCl2 8/ 3CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2+ H2O 3CuSO4 + 19 FeSO4+ 8H2SO4 9/ 4FeCu2S2 +15 O22Fe2O3+ CuO+ 8SO2 10/ 4CuFeS2+9 O2 2Cu2S+2 Fe2O3+6 SO2 11/ 3As2S3+28HNO3+ H2O6 H3AsO4 + H2SO4+28NO 12/ 8P +10NH4ClO48H3PO4 + N2+5 Cl2 + H2O 13/ 3Cl2+ KOH5KCl+ KClO3+ H2O 14/ 3S +6KOH 2K2S+K2SO3 + 3H2O 15/ 3Al+3 NaNO3+21 NaOH8 Na3AlO3+3 NH3 + H2O 16/ 4Mg + 5H2SO4 4 MgSO4+H2S +4 H2O 17/ 4Mg + 10HNO34Mg(NO3)2+NH4NO3+3 H2O 18/ 3K2MnO4+ 2H2O  MnO2 + KMnO4 +4 KOH 19/ 5NaBr + NaBrO3 + H2SO43Br2+ Na2SO4+ H2O 20/ K2Cr2O7 + FeSO4+ H2SO4K2SO4+ Cr2 (SO4)3 + 3Fe2(SO4)3+ H2O 21/ 10Fe + KNO3 Fe2O3+ 3N2+ K2O 22/ 8Al +3Fe3O4 Al2O3 +9Fe 23/ MnO2 +4 HCl MnCl2+Cl2+ H2O 24/ 2KMnO4+ 16 HCl 2KCl+2MnCl2 +5Cl2 +8 H2O 25/ 2KMnO4+ 10KCl+ 8H2SO4  MnSO4 +6 K2SO4+ Cl2 + H2O 26/ 2KMnO4+ 5H2O2 +3H2SO4  MnSO4 +5 O2 +K2SO4+ 8H2O 27/ 2KMnO4 +5 KNO2+ H2SO4 MnSO4+5 KNO3+K2SO4+ H2O 28/ 2KMnO4 + 3K2SO3+ H2O2MnO2+ K2SO4 +2KOH 29/ MnSO4+ NH3+ H2O2  MnO2 +(NH4)2SO4 +2 H2O 30/2Ca3(PO4)2 +6 SiO2+ 10 C t P4 +6 CaSiO3 +10 CO 31/ 3KClO3 + NH3 KNO3 + KCl +Cl2 + H2O 32/ 4Zn + 10 HNO34Zn(NO3)2+NH4NO3+ 3H2O 33/ 2FeO+4H2SO4 đn Fe2(SO4)3+SO2 + H2O 34/ 2NO2+2KOHKNO3 + KNO2+H2O 35/ Ca(ClO)2 + 4HCl  CaCl2+ 2Cl2 + 2H2O 36/ 2Fe3O4+10H2SO4  Fe2(SO4)3 +SO2 +10 H2O 37/ 3Fe3O4 +28HNO3 9Fe(NO3)3+ NO + 14H2O 38/ Fe+ Fe2(SO4)3 3FeSO4 39/ 2Fe3O4+ Cl2+9 H2SO4 3Fe2(SO4)3+2HCl +8 H2O Hocmai.vn – Ngôi tr ng chung c a h c trò Vi t T ng đài t v n: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa h c LT H KIT-1: Môn Hóa h c (Th y V Kh c Ng c) Ph n ng oxi hóa kh 40/ 2FeSO4+Cl2+H2SO4Fe2(SO4)3 +2 HCl 41/ 3FexOy+(12x-2y)HNO3 3x Fe(NO3)3 + (3x-2y) NO+(6x-y) H2O 42/ nFexOy+ (ny-mx)COx FenOm+(ny-mx) CO2 43/ 2FexOy +(6x-2y)H2SO4x Fe2(SO4)3 + (3x-2y) SO2 + (6x-2y) H2O 44/ 2FeCl3+ KI I2 + FeCl2 +2KCl 45/ 2FeCl3+2HI I2 + FeCl2 + 2HCl 46/ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 2 FeSO4 +2 H2SO4 47/ 3MxOy + (4nx-2y) HNO33xM(NO3)n +(nx-2y) NO+ (2nx-y)H2O 48/ 3M + 4n HNO33 M(NO3)n+ n N2O+ 2n H2O 49/ 8M + 10n HNO38 M(NO3)n+ n N2O+ 5n H2O 50/ 8M +10nHNO3 M(NO3)n+ n NH4NO3+3n H2O 51/ 3FeSO4+ HNO3Fe(NO3)3 +Fe2(SO4)3+ NO +2 H2O 52/ 8FeSO4+10 HNO33Fe(NO3)3 +3H2SO4+ NO +2 H2O 53/ 2CrCl3+3Br2+16NaOH2 Na2CrO4+6 NaBr +6NaCl +8 H2O 54/ Cu+4HNO3Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 55/ KBrO3+5 KBr + H2SO4 3K2SO4+ Br2+3 H2O 56/ 3As2S3+28 HNO3 + 4H2O  6H3AsO4+ 9H2SO4+ 28 NO 57/ 2NaCrO2+ 3Br2+ NaOH 2Na2CrO4+6 NaBr+ H2O 58/ 2CrI3+27Cl2+ 64 KOH2K2CrO4+ 6KIO4+54 KCl+ 32H2O II BÀI T P TR C NGHI M B 11 A 21 D 31 B 41 C 51 B A 12 B 22 C 32 B 42 A 52 B D 13 B 23 D 33 C 43 C 53 B B 14 D 24 C 34 D 44 B 54 D D 15 D 25 A 35 B 45 D 55 C B 16 B 26 D 36 C 46 A 56 B C 17 B 27 B 37 C 47 B 57 C B 18 B 28 A 38 B 48 B 58 B C 19 A 29 B 39 B 49 B 59 C 10 B 20 C 30 C 40 B 50 D 60 A Giáo viên: V Kh c Ng c Ngu n: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi tr ng chung c a h c trò Vi t T ng đài t v n: 1900 58-58-12 - Trang | - 1Tên bài: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ Lớp: 10 nâng cao Tiết 40 Người soạn: NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM I.Chuẩn kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức Hiểu được: - Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố. - Chất oxi hóa là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hóa là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron. Biết được: - Các bước lập phương trình phản ứng oxi hóa khử. - Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn. 2. Kĩ năng - Phân biệt được chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa và sự khử trong phản ứng oxi hóa khử cụ thể. - Lập được phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa dựa vào mức oxi hóa. II. Trọng tâm - Khái niệm phản ứng oxi hóa - khử. - Lập PTHH của phản ứng oxi hóa – khử. III. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học a) Giáo viên - Chuẩn bị các phiếu học tập. - Máy chiếu (nếu có), sơ đồ điều chế Cu từ CuO hoặc sơ đồ điều chế Fe từ quặng,… b) Học sinh Ôn lại các kiến thức cũ: - Phản ứng oxi hóa – khử ở lớp 8. - Ôn lại các kiến thức về liên kết ion và hợp chất ion. - Quy tắc tính số oxi hóa. 2. Phương pháp dạy học : Đàm thoại, gởi mở. IV. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. KT bài cũ ( 3 – 5 phút ) Cho các phản ứng hóa học sau: a) NaOH + HCl NaCl + H2O b) Al + Fe2O3 Al2O3 + Fe c) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu d) Na + O2 Na2O Cân bằng phản ứng và xác định số oxi hóa. Giáo viên cho học sinh nhận xét phần trả lời của bạn. 23. Tiến hành dạy học Ở lớp 8 các em đã được nghiên cứu về phản ứng oxi hóa khử và đã rút ra định nghĩa về phản ứng oxi hóa – khử. Vậy ở lớp 10 phản ứng oxi hóa – khử được định nghĩa như thế nào? Để trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ vào học bài hôm nay nghiên cứu mức cao hơn của phản ứng oxi hóa khử. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng 1. Hoạt động 1 Phiếu học tập số 1 a/ Viết ptpu giữa natri và oxi chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa? b/ Hãy tìm trong phản ứng trên chất nào nhường e, chất nào nhận e? c/ Xác định số oxi hóa của các chất trước và sau phản ứng? nhận xét về sự thay đổi của chúng? d/ Các em có kết luận gì về phản ứng trên? Giáo viên dẫn dắt học sinh để học sinh có kết luận đúng. 2. Hoạt động 2 Phiếu học tập số 2 a/ Phản ứng của natri với oxi. 4Na + O2 2Na2O b/* Nguyên tử Na nhường e Chất khử Na Na+ +1e PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ Nguồn: quynhonedu.com I. Phản ứng oxi hoá - khử : 1.Định nghĩa : *Chất khử ( chất bị oxi hoá ): là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng. *Chất oxi hoá ( chất bị khử ): là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng. *Sự khử : là quá trình làm cho chất đó nhận electron hay làm giảm số oxi hoá của chất đó. *Sự oxi hoá : là quá trình làm cho chất đó nhường electron hay làm tăng số oxi hoá của chất đó. Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng; hay còn gọi là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. Chú ý : *Khử thì cho, O ( oxi hoá ) thì nhận ( cho thì tăng, nhận thì giảm ) *Chất oxi hoá thì có quá trình khử ( sự khử ) , chất khử thì có sự oxi hoá . *Chất oxi hoá và chất khử luôn có mặt ở vế trái của một phản ứng oxi hoá khử. *Dấu hiệu để nhận ra phản ứng oxi hoá khử là có sự thay đổi số oxi hoá của một hay một số nguyên tố nào đó. 2.Phân loại phản ứng : a.Loại cơ bản : +Chỉ có một quá trình oxi hoá và một quá trình khử . +Chất khử và chất oxi hoá ở hai chất khác nhau. +Không có sự tham gia của môi trường phản ứng. VD: Fe + 2HCL -> FeCl2 + H2 Chỉ có một quá trình oxi hoá và một quá trình khử. Quá trình oxi hoá: Fe -2e = Fe2+ Quá trình khử : 2H+2e=H2 b.Loại có sự tham gia của môi trường. +Môi trường phản ứng có thể là chất oxi hoá : vd: Cu +HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO +H2O Chất MT là HNO3 cũng đồng thời là chất oxi hoá. +Môi trường chính là chất khử: vd: HCl + KMnO4 -> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Chất MT là HCl cũng đông thời là chất khử. +Môi trường chính là một chất khác: vd:FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O Môi trường là H2SO4 c.Loại phản ứng oxi hoá nội phân tử : Chất oxi hoá và chất khử ở trong cùng một chất . Chúng có thể là các nguyên tử, ion hay các nguyên tố khác nhau hoặc các nguyên tử hay ion của cùng một nguyên tố nhưng có vai trò khác nhau trong cùng một chất. vd: +Chất khử và chất oxi hoá ở trong cùng một chất nhưng là các nguyên tố khác nhau : KClO3 -> KCl + O2 +Chất khử và chất oxi hoá là cùng một nguyên tố nhưng có vai trò khác nhau trong chất:NH4NO3 -> N2O + H2O Nguyên tố đó là N d.Loại phản ứng tự oxi hoá khử : ( Phân huỷ bất đối ) Chất khử và chất oxi hoá là cùng một nguyên tố trong chất đó vd : KClO3 -> KCl + KCLO4 Nguyên tố này là Clo e.Loại phức tạp. Có nhiều quá trình oxi hoá và khử ( 3 quá trình trở lên ). Trong loại này cũng có thể có sự tham gia của môi trường, phản ứng nội phân tử hay pu tự oxi hoá PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ Nguồn: quynhonedu.com I. Phản ứng oxi hoá - khử : 1.Định nghĩa : *Chất khử ( chất bị oxi hoá ): là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng. *Chất oxi hoá ( chất bị khử ): là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng. *Sự khử : là quá trình làm cho chất đó nhận electron hay làm giảm số oxi hoá của chất đó. *Sự oxi hoá : là quá trình làm cho chất đó nhường electron hay làm tăng số oxi hoá của chất đó. Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng; hay còn gọi là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. Chú ý : *Khử thì cho, O ( oxi hoá ) thì nhận ( cho thì tăng, nhận thì giảm ) *Chất oxi hoá thì có quá trình khử ( sự khử ) , chất khử thì có sự oxi hoá . *Chất oxi hoá và chất khử luôn có mặt ở vế trái của một phản ứng oxi hoá khử. *Dấu hiệu để nhận ra phản ứng oxi hoá khử là có sự thay đổi số oxi hoá của một hay một số nguyên tố nào đó. 2.Phân loại phản ứng : a.Loại cơ bản : +Chỉ có một quá trình oxi hoá và một quá trình khử . +Chất khử và chất oxi hoá ở hai chất khác nhau. +Không có sự tham gia của môi trường phản ứng. VD: Fe + 2HCL -> FeCl2 + H2 Chỉ có một quá trình oxi hoá và một quá trình khử. Quá trình oxi hoá: Fe -2e = Fe2+ Quá trình khử : 2H+2e=H2 b.Loại có sự tham gia của môi trường. +Môi trường phản ứng có thể là chất oxi hoá : vd: Cu +HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO +H2O Chất MT là HNO3 cũng đồng thời là chất oxi hoá. +Môi trường chính là chất khử: vd: HCl + KMnO4 -> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Chất MT là HCl cũng đông thời là chất khử. +Môi trường chính là một chất khác: vd:FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O Môi trường là H2SO4 c.Loại phản ứng oxi hoá nội phân tử : Chất oxi hoá và chất khử ở trong cùng một chất . Chúng có thể là các nguyên tử, ion hay các nguyên tố khác nhau hoặc các nguyên tử hay ion của cùng một nguyên tố nhưng có vai trò khác nhau trong cùng một chất. vd: +Chất khử và chất oxi hoá ở trong cùng một chất nhưng là các nguyên tố khác nhau : KClO3 -> KCl + O2 +Chất khử và chất oxi hoá là cùng một nguyên tố nhưng có vai trò khác nhau trong chất:NH4NO3 -> N2O + H2O Nguyên tố đó là N d.Loại phản ứng tự oxi hoá khử : ( Phân huỷ bất đối ) Chất khử và chất oxi hoá là cùng một nguyên tố trong chất đó vd : KClO3 -> KCl + KCLO4 Nguyên tố này là Clo e.Loại phức tạp. Có nhiều quá trình oxi hoá và khử ( 3 quá trình trở lên ). Trong loại này cũng có thể có sự tham gia của môi trường, phản ứng nội phân tử hay pu tự oxi hoá CHƯƠNG : PHẢN ỨNG HÓA HỌC q Câu 1: Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxi hóa - khử : A Tạo chất kết tủa B Có thay đổi màu sắc chất C Tạo chất khí D Có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố o t q Câu 2: Trong phản ứng : 3Cl2 + 2Fe  → 2FeCl3, Clo đóng vai trò A Chất oxi hóa B Không chất oxi hóa không chất khử C Chất oxi hóa chất khử D Chất khử q Câu 3: Sự biến đổi sau oxi hóa : A Cr2+ + 2e → Cr B Cr → Cr3+ + 3e C Cr3+ + 3e → Cr D Cr2+ + 1e → Cr2+ q Câu 4: Sự biến đổi sau khử : A Fe → Fe2+ + 2e B Fe → Fe3+ + 3e C Fe3+ + 3e → Fe D Fe2+→ Fe3+ + 1e q Câu 5: Trong phản ứng : Cl2 + 2NaOHloãng → NaClO + NaCl + H2O, Clo đóng vai trò A Chất oxi hóa B Không chất oxi hóa không chất khử C Chất oxi hóa chất khử D Chất khử q Câu 6: Trong phản ứng : 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4, phân tử SO2 A Bị oxi hóa B Không bị oxi hóa không bị khử C Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử D Bị khử o t q Câu 7: Trong phản ứng : 2Fe + 6H2SO4đặc  → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O, phân tử H2SO4 A Bị oxi hóa B Không bị oxi hóa không bị khử C Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử D Bị khử q Câu 8: Trong phản ứng : 2H2S + SO2 → 3S↓ + 2H2O, nguyên tố S A Bị oxi hóa B Không bị oxi hóa không bị khử C Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử D Bị khử q Câu 9: Loại phản ứng hoá học sau luôn phản ứng oxi hóa - khử ? A Phản ứng hoá hợp B Phản ứng phân huỷ C Phản ứng D Phản ứng trao đổi q Câu 10: Loại phản ứng hoá học sau luôn không phản ứng oxi hóa - khử ? A Phản ứng trao đổi B Phản ứng C Phản ứng phân huỷ D Phản ứng hoá hợp q Câu 11: Cho phản ứng sau : a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 → Ni , t o e) CH3CHO + H2 f) glucozơ + AgNO3  → (hoặc Ag2O) dung dịch NH3 → g) C2H4 + Br2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 → Dãy gồm phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử : A a, b, d, e, f, h B a, b, d, e, f, g C a, b, c, d, e, h D a, b, c, d, e, g q Câu 12: Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử : A B C D q Câu 13: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo sản phẩm gồm CuO, Fe2O3 SO2 phân tử CuFeS2 : A Nhận 13 electron B Nhận 12 electron C Nhường 13 electron D Nhường 12 electron q Câu 14: Cho phản ứng xảy sau : (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2 Dãy ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá : A Mn2+, H+, Fe3+, Ag+ B Ag+, Fe3+, H+, Mn2+ C Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+ D Mn2+, H+, Ag+, Fe3+ q Câu 15: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy : A Sự khử Fe2+ oxi hóa B Sự khử Fe2+ khử Cu2+ C Sự oxi hóa Fe oxi hóa Cu D Sự oxi hóa Fe khử Cu2+ q Câu 16: Cho phản ứng sau : (1) 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 (3) 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O (4) 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2 (5) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Số phản ứng HCl thể tính oxi hóa : A B C D q Câu 17: Cho phản ứng : (1) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O (2) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O (3) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O to (4) 4KClO3 KCl + 3KClO4  → (5) O3 → O2 + O Số phản ứng oxi hoá khử : A B C D q Câu 18: Cho phản ứng sau : (a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O (c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 Số phản ứng HCl thể tính khử : A B C D q Câu 19: Cho phản ứng : Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tổng hệ số chất (là số nguyên, tối giản) phương trình phản ứng : A 23 B 27 C 47 D 31 q Câu 20: Nguyên tử S đóng vai trò vừa chất khử, vừa chất oxi hoá phản ứng sau ? to A S + 2Na Na2S  → to B S + 6HNO3 (đặc) H2SO4 + 6NO2 + 2H2O  → to C 4S + 6NaOH(đặc) 2Na2S + Na2S2O3 +  → 3H2O o t D S + 3F2 SF6  → → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O q Câu 21: Trong phản ứng : ... KIT-1: Môn Hóa h c (Th y V Kh c Ng c) Ph n ng oxi hóa kh 40/ 2FeSO4+Cl2+H2SO4Fe2(SO4)3 +2 HCl 41/ 3FexOy+(12x-2y)HNO3 3x Fe(NO3)3 + (3x-2y) NO+(6x-y) H2O 42/ nFexOy+ (ny-mx)COx FenOm+(ny-mx)... Giáo viên: V Kh c Ng c Ngu n: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi tr ng chung c a h c trò Vi t T ng đài t v n: 1900 5 8-5 8-1 2 - Trang | - ... 2FexOy +(6x-2y)H2SO4x Fe2(SO4)3 + (3x-2y) SO2 + (6x-2y) H2O 44/ 2FeCl3+ KI I2 + FeCl2 +2KCl 45/ 2FeCl3+2HI I2 + FeCl2 + 2HCl 46/ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 2 FeSO4 +2 H2SO4 47/ 3MxOy + (4nx-2y) HNO33xM(NO3)n

Ngày đăng: 29/10/2017, 11:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan