quy che dan chu banhanh 2014 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
Mục lục Trang Mở đầu 1 Chơng 1 : Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã 9 1.1. Dân chủ, quy chế dân chủ ở cấp xã và khái niệm chất lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã 9 1.2. Các tiêu chí đánh giá và các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã 29 1.3. Nâng cao chất lợng Quy chế dân chủ ở cấp xã là yêu cầu khách quan và cấp thiết trong giai đoạn hiện nay 43 Chơng 2: Thực trạng quá trình triển khai thực hiện và chất lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã trên địa bàn tỉnh Hng Yên 53 2.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội tỉnh Hng Yên 53 2.2. Thực trạng quá trình triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã trên địa bàn tỉnh Hng Yên 54 2.3. Chất lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở xã, phờng, thị trấn trên địa bàn tỉnh Hng Yên 60 Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp nâng cao chất lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã trên địa bàn tỉnh Hng Yên trong giai đoạn hiện nay 85 3.1. Phơng hớng nâng cao chất lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã trên địa bàn tỉnh Hng Yên 85 3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã trên địa bàn tỉnh Hng Yên 88 Kết luận 114 Danh mục tài liệu tham khảo 117 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của luận văn Xây dựng và thực hiện Qui chế dân chủ ở cơ sở là chủ trơng quan trọng của Đảng và Nhà nớc, có ý nghĩa đột phá để giải quyết nhiều vấn đề bức xúc liên quan đến quyền làm chủ của nhân dân, củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: "Nớc ta là nớc dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ" [32, tr.515]. Nhận thức đúng và vận dụng sáng tạo những lời chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta đã sớm khẳng định mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân coi đó vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng, của sự nghiệp xây dựng và đổi 1 mới đất nớc. Xây dựng chế độ nhà nớc dân chủ với nguyên tắc "Toàn bộ quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân", là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong toàn bộ hoạt động của Đảng và Nhà nớc ta. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII (tháng 6 năm 1997) khẳng định, khâu quan trọng và cấp bách trớc mắt là phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở. Với tinh thần đó, Đại hội IX, X của Đảng khẳng định vị trí, tầm quan trọng lâu dài và cấp thiết của vấn đề dân chủ, khẳng định mục tiêu chiến lợc của cách mạng nớc ta trong thời kỳ mới là thực hiện dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nhằm phát huy đầy đủ, hiệu qủa quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, ngày 18/2/1998 Bộ chính trị, Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII đã ra chỉ thị số 30 về việc xây dựng và thực hiện Qui chế dân chủ ở cơ sở. Thể chế hoá chỉ thị của Bộ Chính trị, ủy ban Thờng vụ Quốc hội (khóa X) ban hành các Nghị quyết số 45/1998, số 55/1998, số 60/1998 giao cho Chính phủ ban hành các Nghị định về thực hiện qui chế dân chủ ở ba loại hình cơ sở. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 29/1998, số71/1998 và số 07/1999, trong đó NĐ 29/1998 quy định về Quy chế thực hiện dân chủ ở cấp xã, NĐ 71/1998 quy định về Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ quan hành chính và NĐ 07/1999 quy định về Quy chế thực hiện dân chủ ở doanh nghiệp nhà nớc. Việc ra đời Chỉ thị số 30-CT/TW và các Nghị định của Chính phủ ban hành qui chế thực hiện dân chủ ở cơ sở vừa thể hiện tính cấp thiết của việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đồng thời còn đặt ra yêu cầu đối với việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất đạo đức, năng lực, làm việc có năng suất và chất lợng, không tham nhũng, lãng phí, quan liêu, phiền hà, sách nhiễu nhân dân. Nhân dân có quyền đợc công khai bàn bạc và trực tiếp quyết định những công việc quan trọng, thiết thực, gắn bó với quyền lợi và nghĩa vụ của trực tiếp của mình, đồng thời phát huy dân chủ đại diện, góp phần nâng cao chất lợng và hiệu lực hoạt động của chính quyền địa phơng cơ sở. Thực tiễn cho thấy: ở đâu cấp ủy đảng nhận thức rõ SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TC Y DƯỢC MEKONG Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 227/QĐ-TCYDMK Cần Thơ, ngày 23 tháng 10 năm 2014 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành quy chế “Thực dân chủ hoạt động nhà trường” HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG CẤP Y DƯỢC MEKONG Căn Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2013 phủ Qui định chi tiết Khoản điều 63 Bộ luật lao động thực Qui chế dân chủ sở nơi làm việc; Căn quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường Ban hành theo QĐ số 04/2000/QĐ-BGDĐT, ngày 1/3/2000 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT; Căn Thông tư số 54/2011/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 11 năm 2011của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Điều lệ Trường Trung cấp chuyên nghiệp; Căn Thông tư số 35/2009/TT-BGDĐT ngày 03/12/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trường Trung cấp chuyên nghiệp tư thục; Căn Quyết định số 2633/QĐ – UBND ngày 24 tháng 09 năm 2010 UBND TP Cần Thơ v/v cho phép thành lập Trường Trung cấp Y Dược Mekong thành phố Cần Thơ; Căn vào chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng quy định Quy chế tổ chức hoạt động Trường Trung cấp Y Dược Mekong, QUYẾT ĐỊNH: Điều Nay ban hành kèm theo định Quy chế thực dân chủ hoạt động trường trung cấp Y Dược Mekong Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành Điều Các đoàn thể, Phòng, Khoa, Bộ môn học sinh triển khai thực quy chế Nơi nhận: - Như điều 3; - Lưu: VT HIỆU TRƯỞNG Đã ký ThS Trần Thanh Thạo SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TC Y DƯỢC MEKONG Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY CHẾ Thực dân chủ hoạt động nhà trường (Ban hành kèm theo Quyết định số 227/QĐ-TCYDMK ngày 23 tháng 10 năm 2014 Hiệu trưởng Trường Trung cấp Y Dược Mekong) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Mục đích việc thực dân chủ Trường Trung cấp Y Dược Mekong Thực dân chủ nhà trường nhằm thực có hiệu Luật Giáo dục hoạt động nhà trường thông qua hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện; đảm bảo cho công dân, quan, tổ chức quyền giám sát, kiểm tra, đóng góp ý kiến, tham gia xây dựng nghiệp giáo dục, làm cho giáo dục thực dân, dân dân Thực dân chủ nhà trường nhằm phát huy quyền làm chủ huy động tiềm trí tuệ hiệu trưởng, nhà giáo, người học, đội ngũ cán bộ, nhân viên trường theo luật định, góp phần xây dựng nếp, trật tự, kỷ cương hoạt động nhà trường, ngăn chặn tượng tiêu cực tệ nạn xã hội, thực nhiệm vụ phát triển giáo dục phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng luật pháp Nhà nước Điều Nguyên tắc thực dân chủ trường trung cấp Y Dược Mekong Mở rộng dân chủ phải đảm bảo có lãnh đạo tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực trách nhiệm Hiệu trưởng phát huy vai trò tổ chức, đoàn thể nhà trường Thực dân chủ nhà trường phù hợp với Hiến pháp pháp luật; quyền phải đôi với nghĩa vụ trách nhiệm; dân chủ phải gắn liền với kỷ luật, kỷ cương nhà trường Xử lý nghiêm minh hành vi lợi dụng dân chủ, xâm phạm quyền tự dân chủ làm ảnh hưởng đến uy tín hoạt động nhà trường Chương II THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG NỘI BỘ NHÀ TRƯỜNG MỤC TRÁCH NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNG Điều Hiệu trưởng người Hội đồng quản trị đề cử Sở Giáo dục Đào tạo công nhận, chịu trách nhiệm quản lý hoạt động nhà trường Hiệu trưởng có trách nhiệm: Quản lý điều hành hoạt động nhà trường, chịu trách nhiệm trước pháp luật cấp toàn hoạt động nhà trường Tổ chức thực quy định trách nhiệm nhà trường, nhà giáo, cán bộ, nhân viên, người học Quy chế Lắng nghe tiếp thu ý kiến cá nhân, tổ chức, đoàn thể nhà trường có biện pháp giải theo chế độ, sách hành nhà 2/5 nước, theo nội quy, quy chế, điều lệ nhà trường phù hợp với thẩm quyền, trách nhiệm giao cho Hiệu trưởng Trong trường hợp vượt thẩm quyền giải Hiệu trưởng phải thông báo cho cá nhân, tổ chức, đoàn thể nhà trường biết báo cáo lên cấp Thực chế độ hội họp theo định kỳ họp giao ban, họp hội đồng tư vấn, hội nghị cán bộ, nhân viên hàng năm Thực chế độ công khai tài theo quy định nhà nước; công khai quyền lợi, chế độ, sách việc đánh giá định kỳ nhà giáo, người học Gương mẫu, đầu việc đấu tranh chống biểu không dân chủ nhà trường, như: cửa quyền, sách nhiễu thành kiến, trù dập, giấu diếm, bưng bít, làm sai thật, làm trái nguyên tắc biểu không dân chủ khác Thực nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý nhà trường Phối hợp chặt chẽ với tổ chức, đoàn thể, cá nhân nhà trường, phát huy dân chủ tổ chức hoạt động nhà trường Bảo vệ giữ gìn uy tín nhà trường Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra hoạt động cấp trực tiếp việc thực dân chủ giải kịp thời kiến nghị cấp theo thẩm quyền giao 10 Phối hợp với tổ chức công đoàn nhà trường tổ chức Đối thoại định kỳ Hội nghị Người lao động năm lần theo quy định Nhà nước Điều Những việc Hiệu trưởng phải lấy ý kiến tham gia đóng góp xây dựng cá nhân tổ chức, đoàn thể nhà trường trước định: Kế hoạch phát triển, tuyển sinh, dạy học, nghiên cứu khoa học hoạt động khác nhà trường năm học Quy trình quản lý đào tạo, vấn đề chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy nhà trường Kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo, cán bộ, nhân viên Kế hoạch xây dựng sở ...Thực trạng thực hiện dân chủ ở nhà trường trong thời kì đẩy mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước. I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Dân chủ là sản phẩm của chính trị, là mơ ước ngàn đời của quần chúng trong xã hội. Dân chủ là khát vọng tinh thần đòi giải phóng của con người để đạt tới tự do, là động lực của mọi cuộc cách mạng. Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở đã được thực tế khẳng địng là một chủ trương đúng đắn trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, củng cố hệ thống chính trị, làm trong sạch và lành mạnh hoá các quan hệ xã hội, quán triệt sâu sắc các quan điểm của Đảng, đổi mới cách nghĩ, cách làm để cho việc thực hiện quy chế dân chủ trở thành động lực thúc đẩy phong trào thi đua yêu nước của các tầng lớp nhân dân, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quổc trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Lê nin đã từng nói: “Không có dân chủ không có tiến bộ xã hội”, Bác Hồ của chúng ta cho rằng : “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân, dân chủ là của quý báu nhất trên đời của nhân dân, thực hành dân chủ rộng rãi là chiếc chìa khoá vạn năng để giải quyết những khó khăn. Dân là chủ và dân làm chủ”. Dân là chủ, dân làm chủ kết hợp lại với nhau thành văn hoá dân chủ của nhân dân. Dân chủ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa, là điều kiện để phát triển, hoàn thiện nhân cách của con người. Nền dân chủ mà chúng ta đang xây dựng là nền dân chủ của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân mà điểm xuất phát từ bản chất của chế độ “nước ta là nước dân chủ Mọi quyền hành, lực lượng đều ở nơi dân”. Theo đó dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta xây dựng. Từ lâu, Đảng ta rất coi trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, dựa vào dân, nên đã đưa cách mạng nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, dân chủ hoá đời sống xã hội đã được Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là một trong những nội dung cốt lõi, trọng tâm. Đặc biệt là dân chủ hoá đời sống xã hội từ cơ sở. Để không ngừng tăng cường việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở và góp phần xem xét, đánh giá vấn đề một cách khách quan, khoa học, việc đi sâu nghiên 1 cứu, tổng kết, đánh giá quá trình thực hiện trên phạm vi toàn quốc hay từng địa phương cụ thể đều có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn. Thực tiễn tại cơ sở, để thực hiện tốt nhất, có hiệu quả nhất những điều luật giáo dục quy định theo phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trong các hoạt động của nhà trường thông qua các hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện, đảm bảo cho công dân, cơ quan, tổ chức được quyền giám sát, kiểm tra, đóng góp ý kiến tham gia xây dựng sự nghiệp giáo dục, làm cho giáo dục thực sự là của dân, do dân, vì dân là rất cần thiết trong quá trình đổi mới sự nghiệp giáo dục hiện nay. Với tầm quan trọng trên, là quản lí trường học tại một xã miền núi thuộc vùng đặc biệt khó khăn, tôi mạnh dạn chọn vấn đề “Thực trạng thực hiện dân chủ ở đơn vị trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” nhằm vận dụng kiến thức đã học làm rõ hơn vấn đề thực hiện quy chế dân chủ ở đơn vị trường học. II. NHẬN THỨC VỀ DÂN CHỦ, BẢN CHẤT CỦA NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. 1. Nhận thức về dân chủ, bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Theo tiếng Hy lạp từ thời cổ đại, dân chủ là sự kết hợp giữa hai từ Demos + Kratos có nghĩa là : quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân có quyền làm chủ những vấn đề có liên quan đến cuộc sống của mình. - Dân chủ là một hình thái Nhà nước, một chế độ xã hội, trong đó thừa nhận về mặt pháp luật, những quyền tự do, dân chủ, bình đẳng của nhân dân (quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận, tự do bầu cử ) - Dân chủ được quy định thành nghĩa vụ của công dân với Nhà nước và trách nhiệm của Nhà nước với công dân. - Dân chủ còn được hiểu là một nguyên tắc sinh hoạt của các tổ chức chính trị - xã hội, cộng đồng dân cư, theo nguyên tắc số ít phục tùng số đông, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM ANH TIẾN GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ UÔNG BÍ - TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN ANH TUẤN THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Đến nay khi bản Luận văn này đã hoàn thành, trước hết em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới toàn thể các thầy giáo, cô giáo trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên cùng toàn thể các thầy cô đã trực tiếp tham gia giảng dạy, cung cấp những tri thức cơ bản và khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em trong thời gian học tập và nghiên cứu. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Trần Anh Tuấn - thầy giáo đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ em trong quá trình hình thành, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Em xin chân thành cảm ơn khoa tâm lý giáo dục trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Tác giả xin chân thành cảm ơn Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố Uông Bí; Phòng Giáo dục - Đào tạo Uông Bí; các trường THCS trên địa bàn Thành phố Uông Bí đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi có những tư liệu quý báu để hoàn thành luận văn; Cảm ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi tham gia khóa học, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Dù đã có rất nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện đề tài. Song, những thiếu sót trong luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi. Tác giả rất mong được đón nhận sự chỉ dẫn, góp ý của các nhà khoa học, của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Uông Bí, tháng 5 năm 2012 Tác giả Phạm Anh Tiến i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ …………………………………………………………… Lời cảm ơn ……………………………………………………………… Mục lục …………………………………………………………………… i Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ……………………………………. v Danh mục các bảng … ……………………………………………….…… vi Danh mục các hình ………………………………………………………… vii PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………… 1 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ… 6 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu…………………………… …… 6 1.2. Quan điểm, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc về thực hiện dân chủ trong trƣờng học………………………………………………………… 7 1.2.1. Khái niệm về dân chủ và thực hiện dân chủ ở cơ sở trong quan điểm, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc ta hiện nay………………………………. 7 1.2.1.1. Khái niệm dân chủ 7 1.2.1.2. Khái niệm về “dân chủ ở cơ sở” 8 1.2.1.3. Khái niệm về dân chủ ở trường học 9 1.2.1.4. Quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước về thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở 10 1.2.2. Một số vấn đề của việc thực hiện QCDCCS trong trƣờng học… 11 1.2.2.1. Mục đích của việc đưa QCDCCS vào trường học 11 1.2.2.2. Vai trò và tầm quan trọng của việc đưa QCDCCS vào giáo dục 11 1.2.2.3. Đặc trưng của việc thực hiện QCDCCS trong trường học 14 1.2.2.4. Một số vấn đề về thực hiện QCDCCS trong trường học hiện nay 15 ii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3. Thực hiện QCDCCS trong trƣờng học là một nội dung của quản lý nhà trƣờng…………………………………… …………… 18 1.3.1. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trƣờng……………………… 18 1.3.1.1. Khái niệm Quản lý giáo dục 18 1.3.1.2. Khái niệm và nội dung cơ bản của Quản lý nhà trường 19 1.3.1.3. Vai trò của Hiệu trưởng trong việc quản lý nhà trường 20 1.3.2. Thực hiện QCDCCS trong các trƣờng học là một nội dung của quản lý nhà trƣờng THCS hiện nay….……………………… … 22 1.3.2.1.Các trường học trước yêu cầu đổi mới Quản lý GD hiện nay 23 1.3.2.2. Các yêu cầu thực hiện QCDCCS trong trường học PHÒNG GD&ĐT DẦU TIẾNG TRƯỜNG MG THANH TUYỀN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc QUY CHẾ DÂN CHỦ (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-MGTT,ngày tháng năm 2013 của Hiệu trưởng trường Mẫu giáo Thanh Tuyền) CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1. Mục đích việc thực hiện dân chủ trong nhà trường. Thực hiện dân chủ trong nhà trường nhằm thực hiện những điều Luật Giáo dục và Điều lệ mầm non quy định theo hướng dân chủ,công khai, công bằng, khách quan theo phương châm "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" trong các hoạt động của nhà trường, thông qua các hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện; đảm bảo quyền làm chủ của mỗi cá nhân và tập thể. Thực hiện dân chủ trong nhà trường nhằm phát huy quyền làm chủ và huy động tiềm năng trí tuệ của các cá nhân trong nhiều lĩnh vực khác nhau, góp phần xây dựng nền nếp, trật tự, kỷ cương trong mọi hoạt động của nhà trường, phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng và luật pháp Nhà nước. 2. Nguyên tắc thực hiện dân chủ trong nhà trường. Dân chủ phải đảm bảo có sự lãnh đạo của tổ chức Đảng theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hiện trách nhiệm của Hiệu trưởng và phát huy vai trò của các tổ chức, các đoàn thể trong nhà trường. Thực hiện quyền dân chủ phải đi đôi với quyền và nhiệm vụ của từng cá nhân và tổ chức đoàn thể được quy định tại Điều lệ mầm non năm 2008, đồng thời mang tính tổ chức kỷ luật trong đơn vị. 3. Xử lý nghiêm minh những hành vi lợi dụng dân chủ, xâm phạm quyền tự do dân chủ làm ảnh hưởng đến uy tín và hoạt động của nhà trường. Không thực hiện dân chủ tràn lan, vô tổ chức, dân chủ quá lớn, lợi dụng quyền dân chủ, xâm phạm quyền tư do dân chủ của người khác rồi dẫn đến kích động, phê phán, mất đoàn kết nội bộ ảnh hưởng đến uy tín và hoạt động của đơn vị. CHƯƠNG II DÂN CHỦ CỦA TỪNG CÁ NHÂN – TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ 1. Trách nhiệm của Hiệu trưởng Hiệu trưởng chịu trách nhiệm quản lý điều hành mọi hoạt động tại đơn vị đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ. Thực hiện công khai hóa về nhiều lĩnh cực, đảm bảo về quyền và lợi ích cho CBVC, người học và đơn vị theo định kỳ. Lắng nghe tiếp thu ý kiến chính đáng của cá nhân, tổ chức đoàn thể. Từ đó có các biện pháp giải quyết đúng theo chế độ, chính sách hiện hành của nhà nước, theo nội quy, quy chế, điều lệ của nhà trường và phù hợp với thẩm quyền, trách nhiệm được giao. 1 Thực hiện chế độ hội họp theo đúng định kỳ, như họp giao ban, họp hội đồng tư vấn, hội nghị cán bộ công chức hàng năm. Bảo vệ và giữ gìn uy tín của nhà trường, phối hợp chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể, các cá nhân phát huy dân chủ trong việc tổ chức các hoạt động của đơn vị. Phối hợp với tổ chức công đoàn trong nhà trường tổ chức hội nghị cán bộ, công chức mỗi năm một lần theo quy định của nhà nước. 2. Trách nhiệm dân chủ của CBVC CBVC thực hiện nhiệm vụ và quyền lợi của mình theo quy định của Điều lệ trường Mầm non và luật giáo dục, Pháp lệnh công chức, Luật viên chức, tham gia đóng góp ý kiến xây dựng các mặt hoạt động của đơn vị theo phương châm “Dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra” đảm bảo có tổ chức, kỷ cương nề nếp trong đơn vị. Kiên quyết đấu tranh chống những hiện tượng bè phái, mất đoàn kết, cửa quyền, quan liêu và những hoạt động khác vi phạm dân chủ, kỷ cương, nền nếp trong nhà trường. Thể hiện quyền dân chủ của mỗi cá nhân phải mang tính khách quan, không xâm phạm quyền dân chủ của mỗi cá nhân khác và đồng thời không xen ... phúc QUY CHẾ Thực dân chủ hoạt động nhà trường (Ban hành kèm theo Quy t định số 227/QĐ-TCYDMK ngày 23 tháng 10 năm 2014 Hiệu trưởng Trường Trung cấp Y Dược Mekong) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG... nhiệm: Thực nhiệm vụ quy n hạn nhà giáo theo quy định Luật Giáo dục Tham gia đóng góp ý kiến nội dung quy định Điều Quy chế Kiên đấu tranh chống tượng bè phái, đoàn kết, cửa quy n, quan liêu hoạt... độ, sách hành nhà 2/5 nước, theo nội quy, quy chế, điều lệ nhà trường phù hợp với thẩm quy n, trách nhiệm giao cho Hiệu trưởng Trong trường hợp vượt thẩm quy n giải Hiệu trưởng phải thông báo