1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nội dung và chương trình Đại hội

1 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

về nội dung kiến thức văn học dân gian trong nhà trờng Trung học cơ sở Th.S. Nguyễn Việt Hùng Khoa Ngữ văn - ĐHSP Hà Nội Căn cứ để chúng tôi đánh giá nội dung, kiến thức phần văn học dân gian (VHDG) trong nhà trờng THCS là sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn Trung học cơ sở (THCS), cụ thể ở đây là SGK Ngữ văn 6 tập 1, Ngữ văn 7 tập 1 và 2. SGK đóng vai trò là vật liệu trụ cột trong việc xây dựng nội dung môn học, nó có quan hệ chặt chẽ với Chơng trình. SGK là sự cụ thể hoá những kiến thức của Chơng trình, do đó, muốn có SGK tốt thì cần phải có một Chơng trình tốt, hợp lí. Do những sự điều chỉnh về mục tiêu, phơng hớng của Chơng trình mà SGK hiện hành so với SGK cũ có sự thay đổi ở một số đơn vị kiến thức cơ bản. 1. Nhận định chung Hệ thống kiến thức VHDG của SGK THCS nh sau: + Kiến thức về các tác phẩm cụ thể. + Kiến thức bổ trợ về tác phẩm và thể loại (ở phần đọc thêm) + Kiến thức về thể loại (ở phần chú thích) Có thể thấy rằng, Chơng trình và SGK vẫn nặng về giảng văn, kiến thức VHDG cung cấp cho HS chủ yếu thông qua các bài giảng văn. Ngoài ra, HS có thể thu nhận một số kiến thức bổ trợ ở trong SGK. Nhng vì phần VHDG không có giờ tổng kết về từng thể loại, hay giờ ôn tập nên kiến thức mang tính lí luận về VHDG không đợc thể hiện nhiều trong SGK. Có lẽ vì mục tiêu của chơng trình THCS chú trọng đến việc rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm văn học nên việc trang bị kiến thức mang tính toàn diện, phong phú cha có điều kiện để thực hiện. SGK hiện hành không có bài khái quát cũng nh bài tổng kết về VHDG, các bài giới thiệu về thể loại cũng không có. Những mảng kiến thức lí luận và văn học sử VHDG sẽ đợc cung cấp ở những cấp học tiếp theo (lớp 10 PTTH, ở Cao đẳng và Đại học với những chuyên ngành ngữ văn học). Nhng với những ai không có điều kiện học ở các cấp học tiếp theo đó thì kiến thức về VHDG chỉ dừng lại ở những tác phẩm ở trong SGK THCS. Vì thế nhiều giáo viên (GV) đã đề nghị SGK nên thêm những loại bài khác để cung cấp nhiều kiến thức hơn nữa. Nhng việc thêm hay bớt đơn vị kiến thức nào là do Hội đồng biên soạn chơng 1 trình và SGK quyết định. Do đó, chúng tôi chỉ đánh giá phần kiến thức VHDG đ- ợc thể hiện trong SGK hiện hành. Nhìn chung, phần kiến thức về thể loại VHDG trong nhà trờng THCS khá phong phú về thể loại: những thể loại lớn, những tác phẩm tiêu biểu về cơ bản đã đợc da vào chơng trình. Tuy chơng trình và SGK chú trọng đến việc dạy tác phẩm (theo cụm thể loại) nhng nội dung văn học sử cũng đợc chú ý ở một mức độ nhất định. Sự sắp xếp trình tự các thể loại (truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cời), trình tự các tác phẩm của một thể loại (ví dụ: truyền thuyết sắp xếp theo thời đại phản ánh của tác phẩm: Con Rồng cháu Tiên Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Sự tích Hồ G ơm ) trong SGK là cách sắp xếp thông thờng và đợc nhiều ngời chấp nhận. Cách làm này cũng tạo thuận lợi cho chúng ta khi muốn tổng kết kiến thức về văn học sử (tiến trình VHDG Việt Nam, đặc điểm của một thể loại VHDG ), dù ở một số chỗ có xen kẽ các văn bản tác phẩm VHDG nớc ngoài. Chơng trình Ngữ văn THCS hiện hành có sự xuất hiện của 7 thể loại VHDG: truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cời, truyện ngụ ngôn, ca dao dân ca, tục ngữ, chèo. Lớp 10, phần VHDG có 4 thể loại ca dao, sử thi, truyện thơ, chèo. Nh vậy, ở bậc học phổ thông, ca dao và chèo đợc đa vào ch- ơng trình 2 lần (theo nguyên tắc đồng tâm). Ngoài một số tác phẩm VHDG nớc ngoài (truyện cổ tích, một số câu tục ngữ thế giới), phần VHDG ở SGK chủ yếu lựa chọn các tác phẩm VHDG ngời Việt. Phần đọc thêm cũng ít và cũng không đa vào phần văn học các dân tộc thiểu số. Đây là điểm khác của SGK Ngữ văn hiện hành so với sách cũ. Sách Văn học 6 có T~ DOAN xANG DAu VI~T NAM CONG TY CO PHAN co KIii xANG DAu CONG HOA xA HOI CHU NGHIA VIET NAM DQC L~ TV DO H~NH PHUC 000 - Tp.H8 Chi Minh, 05 tluing 03 niim 2012 ThOi gian: gio 00 30 thang 03 narn 2012 Dja di~m : Hoi tnrong Cong ty Xang D~u KV II (Petrolimex) STT I II 10 11 III NOI DUNG s5 15 Le Duan, Quan 1, TP.HCM mr KIEN Khai mac: DQc di€n van khai mac va gioi thieu dai bieu Cong bo ket qua kiem tra tu each dai bieu Gioi thieu danh sach Chu tich doan, Thu ky dean Dean chu tich thong qua chuang trinh dai hoi Dean chu tich bien qui che bieu quyet Noi dung: Bao cao ket qua hoat dong SXKD narn 2011, Ke hoach SXKD nam 2012 Bao cao hoat d> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học.

Ngày đăng: 29/10/2017, 07:40

Xem thêm: Nội dung và chương trình Đại hội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w