06 12 2017 Cong van mua chung quyen của APH

2 151 0
06 12 2017 Cong van mua chung quyen của APH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A. LỜI MỞ ĐẦU……………………………………… ………………….1 B. NỘI DUNG………………………………………………………………1 I. Lí luận chung……………………………………………………………1 1. Khái niệm về quyền con người………………………………………… 1 2. Khái quát chung về quyền của người phụ nữ trong pháp luật phong kiến………………………………………………………………………2 II. Quyền của người phụ nữ trong pháp luật phong kiến Việt Nam…….3 1. Nội dung những quyền của người phụ nữ trong pháp luật phong kiến Việt Nam…………………………………………………………………………….3 1.1 Quyền của người phụ nữ trong Bộ Luật Hồng Đức…………………… 3 1.2 Quyền của người phụ nữ trong Bộ Luật Gia Long………………………5 2. Đánh giá những quy định về quyên của người phụ nữ trong pháp luật phong kiên Việt Nam…………………………………………………………10 2.1 Pháp luật phong kiến Việt Nam đã bước đầu ghi nhận và bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ …………………………………………………………… .10 2.2 Tuy nhiên những quy định về quyền lợi của người phụ nữ trong pháp luật phong kiến Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế…………………………………12 2.2.1 Pháp luật phong kiến vẫn thừa nhận sự bất bình đẳng giữa nam giới và phụ nữ………………………………………………………………………………12 2.2.2 Nhiều quyền lợi của người phụ nữ trong pháp luật phong kiến vẫn chưa được quy định thích đáng………………………………………………………14 C. KẾT LUẬN…………………………………………………………….15 1 A.LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội loài người vẫn tồn tại ba hình thức bất bình đẳng chủ yếu mà Mác và Ăng- ghen đã từng xác định, đó là bất bình đẳng về chủng tộc, giai cấp và giới. Xét riêng về bất bình đẳng giới, ở hầu hết các xã hội trên thế giới, sự phân biệt đối xử về phụ nữ ở khắp mọi nơi: trong gia đình, ngoài xã hội và ngay cả trong pháp luật, Ở Việt Nam, có thể nói, quyền bình đẳng nam nữ được thừa nhận khá sớm và ngày càng được mở rộng trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Việt Nam. Chúng ta có thể thấy quyền lợi của người phụ nữ Việt Nam đã phần nào được ghi nhận ngay từ trong pháp luật thời phong kiến. Vì những lí do đó, cùng với những kiến thức đã học được từ môn Luật Bình đẳng giới, nhóm số 7 chúng em xin lựa chọn đề bài số 7 cho bài tập nhóm tháng 1 của mình: “Một số vấn đề về quyền của người phụ nữ trong pháp luật phong kiến Việt Nam”. A.NỘI DUNG I. Lí luận chung. 1. Khái niệm quyền con người. Quyền con người là một phạm trù đa diện, do đó có nhiều định nghĩa khác nhau. Mỗi định nghĩa tiếp cận vấn đề từ một góc độ nhất định, chỉ ra những thuộc tính nhất định, nhưng không định nghĩa nào bao hàm được tất cả các thuộc tính của quyền con người. Ở góc độ quốc tế, định nghĩa của văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về quyền con người thường được trích dẫn bởi các nhà nghiên cứu. Theo định nghĩa này, quyền con người là những đảm bảo pháp lí toàn cầu có tác dụng bảo 2 vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, những C:ONG TY Co PHAN AN PHAT ceNG HoA xA Hgr cnu NcHia vrST NAM HOLDINGS DQc lgp 36 120612017/CV-AP - Tg - Hgnh phfc Hdi Duong, ngdy I2 thdng ndm 2017 V/v: Mua ch*ng quyin Kfnh grii: HQI DONG QUAN TRI CONG TY CO PHAN NHTIA VA MOI TRTIONG XANH AN PHAT cong ty co phdn An Ph6t Holdings ("An ph6t Holdings") dugc rhdnh lap ngdy 3110312017, ngdnh'nghA trur sd chinh ld ho4t dOng h6 trg dich vg tdi chinh, Tu v6n ddu tu, c6 tai L6 CN 11+ CN 12, Cum CN An Ddng, Nam S6ch, H6i Duong, vdn phdng dai diQn tpi Tda nhd PV Oil - 148 Hodng Qu6c ViQt kinh gtri Quli cdng ty loi chdo trdn trgng vd hqp t6c COng ty An Phrit Holdings kinh grii Quy c6ng ty vdn b6n ndy v6i nQi dung nhu salt: Ngdy 2910512017, An Ph6t Holdings tro thdnh c6 ddng NhLua lfn cria C6ng ry C6 phAn vd MOi trudng xanh An Ph6t ("AAA") vdi viQc s0 htru 6.785.950 c6 phitiu chii6m II,57oA v6n Di€u 10 Hien tpi, Chring t6i dang ti6p tpc thuc hi6n cdc giao dfch c0 phi6u d6 tang phii6u tj' lQ s0 htu cria minh tpi tu ngdy 051612017 dln ngiry chring t6i s€ sd htu AAA vdi 041712017 DU viQc dang ky mua 7.410.000 c6 ki6n sau hodn thdnh giao dfch, 14.195.950 c6 phitSu, chi6m 24,lgoh tdng sd c6 phitiu cria cdng ty B€n canh d6, nhdm muc tiOu trO thdnh c6 dOng l6n, ddng hdnh l6u ddi cung vdi sy ph6t tri€n ctra AAA, H6i ddng quin tri An Ph6t Holdings quytlt dinh s0 thpc hiQn mua lai todn bQ chring quy6n dugc phrit hdnh ngdy 0411212015 theo Nghi quytit Oai ttotlzOlsA{Q-DHD ngdy 04thang 1t n6m 2015 cua C6ngty CO phAn Nhpa vd M6i trudng xanh An Ph6t chua dugc c6c Nhd ddu tu thuc hien hQi d6ng cd dong so chuyi5n OOi nU ki6n nhu sau: 56 luqng chring quyAn mua: 243.500 chimg quy6n Gi6 mua: '3.200.000 ddng/chring quy6n tuong duong 32.000 d6ng/cd phitiu sau tinh ci gi6 chuydn d6i 11.500 dong/cd phi6u hay 20.500 it6ng/ c6 r:l i -i' ' phreu truoc gia chuy€n d6i I 1.500 ddng/ cd phi6u Thdi gian thpc hipn: fi t3/6/20t7 d€n IU7t20I7 RAt mong nhQn dugc sU hqp t6c vd h6 trq tir euy C6ng ry Trdn trgng c6m crn! c0nc TY Co PHAN AN PHAT HoLDINGS ffi g'")isD CÔNG VĂN HƯỚNG DẪN MIỄN GIẢM HỌC PHÍ VƯỢT THẨM QUYỀN (Dân trí) - Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (Bộ Tư pháp) vừa ra thông báo bằng văn bản đề nghị Bộ GD-ĐT dừng công văn số 5997 ban hành ngày 21/9/2010 hướng dẫn việc thực hiện miễn, giảm học phí đối với GD nghề nghiệp và GD ĐH theo Nghị định 49/2010/NĐ-CP. Văn bản đề nghị của Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (KTVBQPPL) cho rằng, công văn 5997 của Bộ GD-ĐT là văn bản cá biệt, có nội dung hướng dẫn thực hiện miễn giảm học phí đối với giáo dục nghề nghiệp và giáo dục ĐH theo Nghị định 49 của Chính phủ nhưng nội dung lại đưa ra các quy định bắt buộc các tổ chức, cá nhân phải tuân thủ là không phù hợp về hình thức văn bản. Bên cạnh đó, công văn 5997 của Bộ GD-ĐT có nhiều nội dung không phù hợp với pháp luật hiện hành. Về đối tượng miễn giảm học phí, công văn 5997 đưa ra đối tượng được miễn giảm học phí bao gồm cả học sinh, sinh viên có cha mẹ thường trú tại các xã bãi ngang ven sông và các thôn, bản đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên, các đối tượng này lại không thuộc diện được miễn học phí trong Nghị định 49 nên việc công văn của Bộ GD-ĐT vẫn đưa vào là vượt quá thẩm quyền. Cục KTVBQPPL cho rằng, các bãi xã ven sông, các thôn, bản đặc biệt khó khăn cần phải được đưa vào đối tượng được miễn học phí phù hợp với chủ trương chung cũng như điều kiện kinh tế, xã hội của các đối tượng ở địa bàn này nhưng trước hết phải sửa đổi lại nghị định 49. Về cơ chế miễn giảm học phí, công văn 5997 quy định các trường thực hiện không thu học phí hoặc giảm học phí cho cả đối tượng được miễn giảm học phí học ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục ĐH công lập là trái với quy định trong Nghị định 49. Bởi theo Nghị định 49, các đối tượng được miễn, giảm học phí sẽ được trực tiếp tiếp nhận tiền hỗ trợ miễn, giảm học phí từ Nhà nước và phải thực hiện việc đóng học phí đầy đủ cho nhà trường. Theo đánh giá của Cục KTVBQPPL, hướng dẫn của Bộ GD-ĐT có thể gây khó khăn, vướng mắc trong việc thực hiện chế độ thu, nộp học phí, ảnh hưởng đến quyền lợi của các trường cũng như đối tượng được miễn, giảm học phí. Công văn 5997 quy định các giấy tờ xác nhận đối tượng được miễn, giảm học phí (Sổ đăng ký hộ khẩu thường trú của hộ gia đình; Giấy chứng nhận người có công với cách mạng; Giấy chứng nhận hộ nghèo; Giấy chứng nhận học sinh, sinh viên bị tàn tật… ) phải là bản sao có công chứng là không phù hợp với Luật Công chứng và có thể gây khó khăn cho các đối tượng khi làm thủ tục để miễn, giảm học phí. Mặt khác, Cục KTVBQPPL cho rằng các giấy tờ này chỉ cần được chứng thực từ bản chính theo quy định của pháp luật. Hồng Hạnh (Báo dân trí) Mẫu số 6.12 Mẫu công văn đơn vị đầu mối cập nhật vào cơ sở dữ liệu <Cơ quan cấp trên> <Tên cơ quan, đơn vị> –––––––– CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––––– Số: …. V/v cập nhật thông tin của các dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin năm …., ngày …tháng … năm … Kính gửi: Bộ Thông tin và Truyền thông Thực hiện cập nhật thông tin dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin quy định tại Thông tư số …/TT-BTTTT ngày …/…/2010 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, sau khi tiếp nhận các báo cáo thông tin của các dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin từ các Chủ đầu tư, <Tên cơ quan, đơn vị> đã tiến hành phân loại và tập hợp báo cáo thông tin của các dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin kèm theo theo bảng tổng hợp dưới đây: STT Tên dự án Chủ đầu tư Ghi chú Báo cáo giai đoạn 1 1 2 Báo cáo giai đoạn 2 1 2 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) LUẬN VĂN: Đảm bảo quyền của công dân được bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay 1. Tính cấp thiết của đề tài Những năm vừa qua, cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện, các quyền của công dân về dân sự cũng được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Trong lĩnh vực tố tụng hình sự (TTHS), xu thế dân chủ hóa các hoạt động tố tụng ngày càng được củng cố. Nghị quyết số 08/NQ-TW (sau đây gọi tắt là Nghị quyết 08) của Bộ Chính trị ngày 2/1/2002 "Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới" đã tạo ra bước ngoặt mới cho sự nghiệp cải cách tư pháp. Tư tưởng chủ đạo của Nghị quyết số 08 về cải cách tư pháp là cải cách nhằm đảm bảo tính dân chủ của hoạt động tư pháp, đảm bảo quyền tự do dân chủ của công dân. Thể chế hóa tư tưởng của Nghị quyết số 08, một loạt các văn bản pháp luật của Nhà nước ra đời, trong đó có những văn bản có giá trị hết sức quan trọng, ảnh hưởng tới toàn bộ hệ thống tư pháp như Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) ngày 26/11/2003, Bộ luật tố tụng dân sự ngày 15/6/2004. Đặc biệt, trước khi hai Bộ luật trên được ban hành, Nghị quyết 388/NQ/2003/UBTVQH của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 17/3/2003 đã thực sự tạo ra những tiền đề cơ bản cho sự thay đổi quan điểm của các cơ quan tư pháp về vấn đề quyền công dân được bồi thường thiệt hại (BTTH) do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng. Thực tiễn triển khai Nghị quyết số 08, BLTTHS và các văn bản liên quan đã đem lại những bước tiến đáng kể trong tiến trình dân chủ hóa hoạt động TTHS, giảm thiểu các trường hợp oan sai, và lần đầu tiên, những người bị oan sai đã được các cơ quan tiến hành tố tụng xin lỗi, bồi thường. Tuy nhiên, cơ chế để công dân được thực hiện quyền BTTH do hành vi trái pháp luật trong TTHS ở nước ta hiện nay vẫn còn trong giai đoạn vừa xây dựng, vừa hoàn thiện. Các quy định của pháp luật được ban hành chưa đầy đủ, chưa toàn diện để điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến loại BTTH đặc biệt này. Do đó, trên thực tế, công dân vẫn phải phụ thuộc rất lớn vào ý chí chủ quan của các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc giải quyết bồi thường. Ngược lại, bản thân các cơ quan tiến hành tố tụng cũng gặp rất nhiều khó khăn từ cơ chế BTTH cho công dân. Nhiều vụ việc đòi bồi thường đến nay chưa có khả năng giải quyết dứt điểm, thậm chí, cả sau khi đã có phán quyết của các cơ quan có thẩm quyền. Các vấn đề mà thực tiễn đặt ra đòi hỏi phải có sự nghiên cứu sâu hơn về mặt lý luận các nội dung đảm bảo BTTH do hành vi trái pháp luật trong TTHS, đặc biệt, phải nghiên cứu vấn đề này với tư cách một nội dung pháp lý Mục lục 1 Danh mục bảng Bảng 2.1: Cơ cấu phòng ban (Quý I-2014)…………………………………… 15 Bảng 2.2: Bảng lương viên chức nghiệp vụ chuyên môn ở công ty nhà nước……………………………………………………………………………….22 Bảng 2.3: Bảng phụ cấp giữ chức vụ phó phòng, trưởng phòng trong công ty………………………………………………………………………………… .23 Bảng 2.7: Quyết toán lương……………………………………………… 26 Bảng 3.1 Theo dõi kỷ luật trong phòng……………………………………… 32 Bảng 3.2: Bảng tính điểm trừ………………………………………………… 32 2 Danh mục hình Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt Sơ đồ 2.2: Quy trình tính lương cho người lao động Biểu đồ 3.1: Chứng chỉ hành nghề Biểu đồ 3.2: Trình độ 3 Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Đối với bất kỳ một tổ chức, doanh nghiệp thì công tác trả lương như thế nào cho có hiệu quả là một trong những vấn đề quan trọng cần phải được quan tâm và thực hiện sao cho có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh, và phát huy được hết vai trò của công tác trả lương, bởi vi tiền lương chính là những chi phí, và là loại chi phí rất cần thiết, rất quan trọng. Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt là một trong những doanh nghiệp nhà nước cũng đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác trả lương. Với mục tiêu nhằm phát huy cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội của công tác trả lương, doanh nghiệp đã không ngừng đổi mới các hoạt động trong công tác nhằm phù hợp với tình hình kinh doanh của doanh nghiệp cũng như những thay đổi trên thị trường và chính sách của nhà nước. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm mà doanh nghiệp đã đạt trong công tác trả lương vẫn còn tồn tại một số vấn đề còn chưa hợp lý, do đó đề tài “ Hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt” đã được chọn để làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng của công tác trả lương tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt . Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương của Công ty cổ phần Chứng khoán Bảo Việt. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là công tác trả lương tại công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt Phạm vi nghiên cứu:Công ty cổ phần Chứng khoán Bảo Việt 4 Chương I: Tổng quan nghiên cứu 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu công tác tiền lương trong giáo trình và các tài liệu khác 1.1.1. Tiền công, tiền lương Tiền công: là số tiền trả cho người lao động tùy thuộc vào số lượng thời gian làm việc thực tế, hay số lượng sản phẩm được sản xuất, hay tùy thuộc vào khối lượng công việc đã hoàn thành. Tiền lương: là số tiền trả cho người lao động một cách cố định và thường xuyên theo một đơn vị thời gian. Quỹ tiền lương là tổng số tiền dùng để trả lương cho người lao động ở cơ quan, doanh nghiệp trong thời kỳ nhất định. Quỹ tiền lương là cơ sở để trả lương cho người lao động. Quỹ tiền lương của doanh nghiệp thể hiện khả năng chi trả, thanh toán lương cho người lao động trong mỗi thời kỳ. Các hoạt động quản trị tiền công, tiền lương trong tổ chức cần tuân thủ các quy định luật pháp của nhà nước về tiền công, tiền lương được quy định trong Bộ luật Lao động. 1.1.2. Hệ thống thang bảng lương của nhà nước Chế độ tiền lương cấp bậc Chế độ tiền lương theo cấp bậc có 3 yếu tố: thang lương, mức lương và tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật - Thang lương: là bảng xác định quan hệ tỉ lệ về tiền lương giữa các công nhân trong cùng nghề, nhóm nghề theo trình độ lành nghề của họ. - Mức lương: là số tiền dùng để trả công lao động trong một đơn vị thời gian phù hợp với các bậc trong thang lương. - Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật: là văn bản quy định mức độ phức tạp của công việc, trình độ lành nghề của công nhân. Chế độ tiền lương chức vụ

Ngày đăng: 29/10/2017, 06:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan