1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

De cuong gioi thieu Luat vien chuc

17 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 128,5 KB

Nội dung

De cuong gioi thieu Luat vien chuc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

BỘ TƯ PHÁP VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT BỘ CÔNG THƯƠNG VỤ PHÁP CHẾ ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ngày 17 tháng 11 năm 2010, tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và đã được Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam công bố tại Lệnh số 16/2010/L-CTN ngày 30 tháng 11 năm 2010. I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI BAN HÀNH LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 1. Thực trạng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam Thực trạng công tác bảo vệ người tiêu dùng tại Việt Nam cho thấy, các vụ vi phạm quyền lợi người tiêu dùng có xu hướng ngày càng gia tăng cả về số lượng và mức độ. Hàng loạt các vụ vi phạm nghiêm trọng quyền và lợi ích của người tiêu dùng được phát hiện như vụ xăng pha aceton, vụ nước tương nhiễm chất 3-MCPD, vụ gian lận xăng dầu hay gần đây nhất là việc phát hiện hàng loạt các cơ sở kinh doanh mỡ động vật không rõ nguồn gốc xuất xứ…Riêng năm 2008, các lực lượng chức năng đã kiểm tra xử lý 146.958 vụ vi phạm, trong đó có 15.092 vụ buôn bán hàng cấm, hàng nhập lậu, 18.539 vụ sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ và an toàn vệ sinh thực phẩm, 4.303 vụ về đầu cơ găm hàng. Đặc biệt, một số vụ vi phạm có phạm vi ảnh hưởng lớn tới người tiêu dùng như các vụ việc về 315.000 điện kế điện tử giả; vụ gian lận cước taxi bằng cách gắn bộ tăng cây số do Trung Quốc sản xuất dưới gầm xe, nút bấm điều khiển dưới vô-lăng xe; vụ sữa melamine trẻ em; vụ gian lận trong đo lường và kinh doanh sản phẩm xăng dầu; vụ mũ bảo hiểm không 1 đảm bảo an toàn chất lượng. Những vụ việc này đã gây thiệt hại không chỉ về tài sản mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe thậm chí là tính mạng của người tiêu dùng. Theo thống kê của Bệnh viện K cho thấy, mỗi năm Việt Nam có khoảng 77.457 ca mới mắc bệnh ung thư trong đó 80% là do môi trường sống và chỉ có khoảng 5% là do gen di truyền 1 . Một thống kê khác cũng rất đáng chú ý là, từ năm 2004 đến năm 2008 cả nước có 1.634 vụ ngộ độc thực phẩm với 23.894 người bị mắc và 321 người tử vong 2 . Theo khảo sát của Hội tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, tại một số điểm bán xăng dầu, sai số đo lường bình quân khoảng 5%. Với mức tiêu thụ xăng dầu hiện nay số tiền mà người tiêu dùng bị thiệt hại lên tới hàng ngàn tỷ đồng. Theo kết quả tổng kiểm tra mới đây của Bộ Khoa học và Công nghệ cho thấy khoảng 28% cơ sở kinh doanh sai phạm về đo lường (có nơi sai số gần 10%), 17% vi phạm về chất lượng. 3 Những con số trên chỉ là sự thống kê một phần nhỏ và mới chỉ phản ánh được phần nào thực trạng xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng. Do vậy, có thể nói rằng người tiêu dùng Việt Nam đang phải sống trong một môi trường không an toàn, quyền và lợi ích hợp pháp bị vi phạm nghiêm trọng. Trong khi đó, các quy định của pháp luật hiện hành còn nhiều bất cập, gây khó khăn cho quá trình phát hiện và xử lý các vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng. Thực trạng này đòi hỏi phải xây dựng một cơ chế pháp lý đầy đủ và hoàn thiện nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2. Hệ thống quy định của pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng còn nhiều bất cập Bảo vệ người tiêu dùng là một trong những vấn đề thu hút sự B T PHP V PH BIN, GIO DC PHP LUT B NI V V PHP CH CNG GII THIU LUT VIấN CHC Ngy 15-11-2010, ti k hp th 8, Quc hi nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam khoỏ XII ó thụng qua Lut Viờn chc Lut cú hiu lc thi hnh t ngy 01-01-2012 I S CN THIT BAN HNH LUT VIấN CHC Qua hn 10 nm thc hin Phỏp lnh cỏn b, cụng chc, i ng viờn chc ó c nõng cao v phỏt trin v s lng, cht lng, tng bc ỏp ng yờu cu v ũi hi ngy cng cao ca nhõn dõn Tớnh n thi im nm 2009, tng s viờn chc ca cỏc n v s nghip cụng lp l 1.657.470 ngi, lm vic 52.241 n v s nghip t Trung ng n cp huyn Bờn cnh nhng kt qu ó t c, cụng tỏc qun lý viờn chc v i ng viờn chc cũn mt s hn ch v tn ti sau: Th nht, nhn thc v hot ng ngh nghip ca i ng viờn chc v c ch qun lý viờn chc cha i mi kp thi vi nhng thay i v nhim vu ca Nh nc vic t chc cung ng cỏc nhu cu c bn, thit yu cho ngi dõn v cng ng T v cỏc hot ng ngh nghip ca viờn chc mang du n ca thi k k hoch húa trung V trớ ca viờn chc cha c xỏc nh ro rng cỏc n v s nghip dch vu cụng; cha cú s phõn nh gia hot ng qun lý nh nc ca cụng chc vi hot ng ngh nghip ca viờn chc Trong nhiu lnh vc, hot ng ngh nghip ca viờn chc cũn tinh trng vi phm v cht lng, o c v k lut ngh nghip Vic ỏnh giỏ, phõn loi viờn chc cha bo m khoa hc, khỏch quan dn n vic tuyn dung, b trớ, quy hoch, ỏnh giỏ v o to, bi dng viờn chc cha ỏp ng yờu cu ca thc tin t ra, nh hng n vic xõy dng v nõng cao cht lng i ng viờn chc; Th hai, v mt phỏp lý, mc du Phỏp lnh cỏn b, cụng chc ó quy nh v quyn, ngha vu v cỏc ni dung qun lý viờn chc, nhng cỏc quy nh ny so vi yờu cu hin cũn bt cp Hot ng ca cỏn b, cụng chc, viờn chc u nhm muc tiờu chung l phuc vu nhõn dõn Tớnh cht, c im lao ng ca viờn chc cỏc n v s nghip cụng lp cha c phõn bit ro rng vi cỏn b, cụng chc cỏc c quan hnh chớnh nh nc Cỏc quy nh quyn lc cụng v ngi thc hin quyn lc cụng vi phuc vu cụng v ngi thc hin cỏc dch vu cụng cha c phõn bit ro rng Do ú, thc t, hot ng ngh nghip ca viờn chc nhm thc hin chc nng phuc vu xó hi trờn cỏc lnh vc cha c cỏc c quan, t chc quan tõm y Trong cỏc quy nh hin hnh, vic quy nh quyn, ngha vu, nhng vic khụng c lm ca viờn chc ging nh i vi cỏn b, cụng chc cỏc c quan ca ng, Nh nc, t chc chớnh tr - xó hi ó hn ch vic xõy dng i ng viờn chc v nõng cao cht lng hot ng ca cỏc dch vu cụng; cha phỏt huy ht ti nng, sỏng to ca viờn chc v cha gúp phn thu hỳt ngun nhõn lc cú cht lng cao, tay ngh gii tham gia vo khu vc s nghip cụng lp Nm 2008, Quc hi ó thụng qua Lut cỏn b, cụng chc Lut ny ch iu chnh cỏn b, cụng chc lm vic c quan ca ng, Nh nc v t chc chớnh tr - xó hi m khụng iu chnh viờn chc n v s nghip cụng lp Do vy, cn thit phi cú mt bn phỏp lut cú giỏ tr cao Nh nc ban hnh t nn tng phỏp lý thỳc õy vic xõy dng v phỏt trin i ng viờn chc; Th ba, thc trng t chc tuyn dung, s dung v qun lý viờn chc cũn chm i mi, cha tng thớch vi c ch t ch ca cỏc n v s nghip cụng lp; cha phỏt huy c ti nng, sc sỏng to ca viờn chc Mc du nm 2003, Nh nc ó bc u i mi vic tuyn dung viờn chc t hinh thc tuyn dung lõu di sang hinh thc hp ng lm vic nhng cỏch thc tuyn dung theo hp ng gn vi ch tiờu biờn ch cha th hin c trit tinh thn i mi phng thc qun lý viờn chc v cha ỏp ng c yờu cu giao quyn t ch, t chu trỏch nhim cỏc n v s nghip cụng lp Hot ng ngh nghip ca i ng viờn chc hin cha c qun lý v kim soỏt cht ch, thng nht; cỏc tiờu cc v tỏc phong, l li lm vic ca viờn chc ó v ang lm gim sc sỏng to, cht lng hot ng ngh nghip phuc vu ngi dõn v cng ng ca cỏc n v s nghip cụng lp Cỏc biu hin v thiu tinh thn trỏch nhim, yu kộm v nng lc v trinh ngh nghip, phin h, sỏch nhiu ngi dõn tn ti i ng viờn chc, lm nh hng n lũng tin ca ngi dõn i vi ng v Nh nc T yờu cu khỏch quan v thc trng trờn, nhm ỏp ng yờu cu xõy dng Nh nc phỏp quyn XHCN ca nhõn dõn, nhõn dõn v vi nhõn dõn; nõng cao cht lng phuc vu nhõn dõn ca cỏc n v s nghip cụng lp; õy mnh xó hi húa cỏc hot ng s nghip v xõy dng i ng viờn chc cú o c ngh nghip, cú trinh v nng lc phuc vu nhõn dõn, gúp phn thc hin ci cỏch khu vc dch vu cụng phu hp v ng b vi xu hng chuyn i sang nn hnh chớnh phuc vu, vi c ch th trng, tin trinh cụng nghip húa, hin i húa v hi nhp kinh t quc t, vic ban hnh Lut viờn chc l rt cn thit II MC TIấU, QUAN IM CH O XY DNG LUT VIấN CHC Mc tiờu: a) To c s phỏp lý nhm xõy dng v qun lý i ng viờn chc cú phõm cht, trinh v nng lc ỏp ng nhu cu ngy cng cao ca ngi dõn v cng ng; phỏt huy c tớnh nng ng, sỏng to v ti nng ca viờn chc; b) i mi v nõng cao hiu qu qun lý nh nc v viờn chc, thỳc õy phỏt trin khu vc s nghip cụng lp; xõy dng c ch qun lý viờn chc theo v trớ vic lm; xỏc nh ro thõm quyn, trỏch nhim ca ngi ng u n v s nghip cụng lp qun lý i ng viờn chc c) Gúp phn nõng cao cht lng phuc vu ngi dõn v cng ng ca cỏc n v s nghip cụng lp, thc hin tin b v cụng bng xó hi, tng trng kinh t phi i ụi vi phỏt trin xó hi, bo m cỏc phỳc li c bn cho ngi dõn, c bit l gúp phn thc hin xó hi húa cỏc hot ng thit yu m hin Nh nc ang nm gi chuyn sang cho khu vc dch vu cụng Quan im: a) Th ch húa ch trng ca ng v i mi c ch qun lý cỏc n v s nghip cụng lp, thỳc õy xó hi húa cỏc hot ng ngh nghip, gúp phn to iu kin chuyn i hon ton hot ng ca cỏc n v s nghip ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT GIÁO DỤC (Ban hành kèm theo Kế hoạch số 45/KH-BGDĐT ngày 29/01/2010) I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Luật giáo dục Luật giáo dục được Quốc hội ban hành năm 2005 (thay thế Luật giáo dục năm 1998) và có hiệu lực thi hành từ 01 tháng 01 năm 2006 đã tạo cơ sở pháp lý để tiếp tục xây dựng và phát triển nền giáo dục nước nhà trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Luật đã tạo được bước tiến quan trọng, tháo gỡ được nhiều vướng mắc trong hoạt động giáo dục. Qua 3 năm thực hiện, Luật đã góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục, nâng cao trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực, góp phần đào tạo nhân tài cho đất nước. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện Luật đã nảy sinh một số điểm hạn chế, bất cập, một số quy định của Luật chưa đi vào cuộc sống. Một số điểm chưa phù hợp với tình hình thực tiễn và yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về giáo dục, phát huy tốt hơn hợp tác quốc tế về giáo dục cần được sửa đổi, bổ sung kịp thời. Một số nội dung cần sửa đổi, bổ sung cho rõ ràng hơn để dễ hướng dẫn, dễ thực hiện. Những sửa đổi, bổ sung Luật giáo dục nhằm tạo cơ sở cho việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, thực hiện chế độ chính sách đối với người học, tạo điều kiện cho sự nghiệp giáo dục phát triển mạnh mẽ hơn. Ngày 15 tháng 4 năm 2009, Bộ Chính trị có Thông báo số 242- TB/TW kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII, phương hướng phát triển giáo dục đến năm 2020. Các quan điểm chỉ đạo quan trọng này cần được thể chế thành các nội dung pháp luật. Ngày 19 tháng 6 năm 2009, Quốc hội khoá XII kỳ họp thứ 5 thông qua Nghị quyết số 35/2009/NQ-QH12 về chủ trương, định hướng đổi mới một số cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo từ năm học 2010- 2011 đến năm học 2014-2015, một số nội dung của Nghị quyết cần được thể chế trong dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục nhằm bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật. Với những lý do nêu trên, việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục là cần thiết. 2. Quan điểm, nguyên tắc sửa đổi, bổ sung Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục được thực hiện theo các quan điểm chỉ đạo và nguyên tắc sau: a) Đường lối, quan điểm của Đảng và các chủ trương, chính sách về giáo dục phải được quán triệt trong quá trình sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục. Đặc biệt là các quan điểm về giáo dục đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 2 khoá X, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X và Thông báo số 242-TB/TW ngày 15 tháng 4 năm 2009 kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII, phương hướng phát triển giáo dục đến năm 2020. b) Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục phải xuất phát từ những đòi hỏi khách quan, lựa chọn những nội dung thực sự cần thiết, tạo cơ sở pháp lý để giải quyết các vấn đề thực sự bức xúc trong thực tiễn, góp phần tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong tổ chức và hoạt động giáo dục và trong công tác quản lý giáo dục, góp phần đổi mới giáo dục và thực hiện "phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu". c) Các quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Ngày xuất bản: 21:40 06/02/2009 BỘ TƯ PHÁP BỘ NỘI VỤ VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỤ PHÁP CHẾ ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Chế độ công vụ, cán bộ, công chức là nội dung quan trọng trong hoạt động của nền hành chính quốc gia. Trong thời kỳ Đổi mới, cán bộ, công chức vừa là đối tượng của quá trình đổi mới, cải cách, vừa là thước đo của quá trình đổi mới, dân chủ hóa đời sống xã hội. Đặc biệt, với Pháp lệnh Cán bộ, công chức được Nhà nước ban hành năm 1998 (sau đó được sửa đổi, bổ sung vào năm 2000 và năm 2003) đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng để tổ chức và quản lý các hoạt động liên quan đến công vụ, công chức, xây dựng nền hành chính phục vụ nhân dân, từng bước đổi mới cơ chế quản lý công chức phù hợp với thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước. Qua hơn 20 năm đổi mới, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động công vụ, công chức đã góp phần làm thay đổi diện mạo nền hành chính nhà nước, tạo tiền đề cho việc hội nhập sâu, rộng trên các lĩnh vực kinh tế- văn hóa- xã hội với các nước trong khu vực và trên thế giới. Đội ngũ cán bộ, công chức cũng từng bước được xây dựng và nâng cao về chất lượng, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính nhà nước. Tính đến năm 2006, tổng số biên chế cán bộ, công chức (không kể cấp xã) của cả nước là 1.778.734. Trong đó, biên chế hành chính thuộc Chính phủ quản lý là 237.654; biên chế hành chính thuộc Văn phòng Quốc hội là 467; biên chế hành chính thuộc Văn phòng Chủ tịch nước là 86; biên chế hành chính thuộc Tòa án nhân dân là 12.024 và của Viện Kiểm sát nhân dân là 11.840. Biên chế các cơ quan Đảng và đoàn thể do Ban Tổ chức Trung ương quản lý là 82.003. Đội ngũ cán bộ, công chức trong hệ thống chính trị ở nước ta đã tạo thành một khối thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, góp phần tích cực đưa đất nước ta từ một nước nghèo, lạc hậu chuyển sang đất nước có nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, hoạt động công vụ, công chức vẫn còn một số hạn chế sau: Thứ nhất, hoạt động công vụ, công tác quản lý cán bộ, công chức chưa đổi mới và theo kịp với sự đổi mới về vai trò của Nhà nước trong quản lý đời sống xã hội và tổ chức cung cấp các dịch vụ công cho người dân và doanh nghiệp. Nhận thức về hoạt động công vụ, công chức vẫn mang dấu ấn của thời kỳ tập trung bao cấp. Trong hoạt động công vụ, mối quan hệ giữa hành chính với chính trị; hành chính với sự nghiệp công; giữa hoạt động quản lý nhà nước mang tầm vĩ mô với hoạt động sản xuất kinh doanh chưa được phân định triệt để và thực hiện có hiệu quả. Trên nhiều lĩnh vực, hoạt động công vụ thiếu thống nhất, chưa đảm bảo thông suốt; kỷ luật, kỷ cương của cán bộ, công chức chưa nghiêm; việc phân loại công chức chưa bảo đảm khoa học, khách quan dẫn đến việc bố trí, sử dụng, quy hoạch, đánh giá và đào tạo, bồi dưỡng công chức chưa phát huy hết hiệu quả, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của Nhà nước đặt ra trong từng giai đoạn. Thứ hai, về mặt pháp lý, chúng ta đã có Pháp lệnh Cán bộ, công chức và nhiều văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ quy định về hoạt động của cán bộ, công chức. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, các quy định của pháp luật hiện hành chưa bao quát đầy đủ, toàn diện hoạt động công vụ, cán bộ công chức; chưa quy định rõ mục tiêu, nguyên tắc hoạt động công vụ trong quá trình phục vụ nhân dân và xã hội; nghĩa vụ và trách nhiệm của công chức trong thực thi công vụ chưa được quy định một cách hệ thống và bổ sung đầy đủ thành các nhóm nghĩa vụ và trách nhiệm; chưa chú trọng đúng mức đến quyền lợi đối với công chức như chính sách tiền lương, nhà ở và các chính sách đãi ngộ khác; các chuẩn mực về đạo đức công vụ chưa được quy định rõ ràng, cụ thể; chưa có quy định về thanh tra công vụ; việc điều động, BỘ TƯ PHÁP VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VĂN PHÒNG QUỐC HỘI THƯ VIỆN QUỐC HỘI ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT TỔ CHỨC QUỐC HỘI Ngày 20/11/2014, tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XIII đã thông qua Luật tổ chức Quốc hội số 57/2014/QH13 (sau đây gọi là Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014). Chủ tịch nước ký Lệnh số 15/2014/L-CTN ngày 04/12/2014 công bố Luật tổ chức Quốc hội. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016. I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT TỔ CHỨC QUỐC HỘI NĂM 2014 Sau hơn 12 năm thi hành, Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 có hiệu lực từ ngày 07/01/2002 (được sửa đổi, bổ sung năm 2007) đã có đóng góp quan trọng, làm cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt động của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội và đại biểu Quốc hội. Hoạt động của Quốc hội ngày càng dân chủ, thực chất và hiệu quả hơn. Công tác lập pháp được đổi mới mạnh mẽ; số lượng luật, pháp lệnh được thông qua ngày càng nhiều; chất lượng văn bản được nâng lên, về cơ bản đã bao quát mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước. Công tác giám sát của Quốc hội được tăng cường với sự kết hợp nhiều hình thức giám sát và sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan, tổ chức hữu quan; nội dung giám sát tập trung vào những vấn đề quan trọng, nổi lên trong thực tiễn cuộc sống, được dư luận xã hội và cử tri quan tâm, đồng tình ủng hộ. Việc quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, đặc biệt là về kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước và các công trình, dự án quan trọng quốc gia được Quốc hội xem xét thận trọng nên ngày càng đem lại hiệu quả thiết thực. Hoạt động đối ngoại của Quốc hội đạt kết quả tích cực cả về 1 chiều rộng và chiều sâu, góp phần nâng cao vị thế của đất nước trên trường quốc tế. Tuy nhiên, để tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội, đáp ứng yêu cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, cần sửa đổi Luật tổ chức Quốc hội hiện hành với các lý do cụ thể sau đây: Thứ nhất, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội khóa XIII thông qua tại kỳ họp thứ 6, ngày 28/11/2013 (sau đây gọi là Hiến pháp) đã có những sửa đổi, bổ sung quan trọng về tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội và đại biểu Quốc hội, do đó, Luật tổ chức Quốc hội cần phải được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với Hiến pháp. Thứ hai, từ năm 2002 đến nay, trong quá trình tổ chức và hoạt động, Quốc hội luôn có những đổi mới, cải tiến về phương thức, chế độ làm việc theo hướng phát huy dân chủ, tăng tính chủ động, sáng tạo, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan hữu quan. Những đổi mới, cải tiến này được thực tiễn kiểm nghiệm là đúng đắn và phù hợp nhưng chưa được ghi nhận trong Luật mà chỉ được thể hiện trong nghị quyết, nội quy, quy chế hoạt động hoặc trở thành các tiền lệ trong hoạt động của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội. Thứ ba, một số quy định của Luật tổ chức Quốc hội hiện hành về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, đại biểu Quốc hội còn chưa cụ thể, rõ ràng, tính khả thi còn thấp, như việc trình dự án luật, kiến nghị về luật của đại biểu Quốc hội, việc đưa ra để cử tri bãi nhiệm đại biểu Quốc hội không còn xứng đáng, việc bỏ phiếu tín nhiệm, việc tổ chức trưng cầu ý dân Thứ tư, một số thiết chế trong Luật tổ chức Quốc hội hiện hành chưa có quy định cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn như Ủy ban lâm thời hoặc nhiệm vụ, quyền hạn không tương xứng với vị trí của thiết chế đó như Đoàn thư ký kỳ họp Quốc hội. Mô hình tổ chức bộ máy giúp việc chưa thật hợp lý, tính chuyên 2 nghiệp trong hoạt động của bộ máy này chưa cao; chưa luật hóa địa vị pháp lý của các cơ quan thuộc bộ máy giúp việc như Ban công tác đại biểu, Ban dân nguyện, Văn phòng Quốc hội; chưa có cơ chế khuyến khích, thu hút BỘ TƯ PHÁP VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỤ PHÁP CHẾ PHỦ ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Luật các tổ chức tín dụng đã được Quốc hội khoá XII thông qua tại kỳ họp thứ 7 ngày 16/6/2010, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 và thay thế Luật các tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11. I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Luật các tổ chức tín dụng năm 1997, được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2004 đã có những đóng góp quan trọng trong việc tạo môi trường pháp lý lành mạnh cho tổ chức và hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng (viết tắt: TCTD). Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luật các TCTD năm 1997 đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, cản trở sự phát triển của hệ thống các TCTD, cần phải được sửa đổi, hoàn thiện. Do đó, việc ban hành Luật các TCTD mới là rất cần thiết, cụ thể: 1. Khắc phục những bất cập của Luật các tổ chức tín dụng hiện hành: - Nâng cao quyền tự chủ kinh doanh và tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng. Luật các TCTD năm 1997 và Luật sửa đổi, bổ sung năm 2004 (sau đây gọi tắt là Luật Các TCTD hiện hành) chưa quy định thật cụ thể và rõ ràng quyền chủ động kinh doanh, tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của TCTD. Luật chưa quy định rõ phạm vi hoạt động của từng loại hình TCTD, đặc biệt trong việc xác định loại nghiệp vụ được phép thực hiện. - Đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính trong lĩnh vực ngân hàng. Một số quy định của Luật các TCTD hiện hành chưa theo kịp so với công cuộc cải cách hành chính chung đang được thực hiện. Một số công việc chỉ cần giao cho Ngân hàng Nhà nước nhưng Luật lại giao cho Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ, nên phát sinh nhiều đầu mối quản lý, làm chậm trễ quá trình hướng dẫn thực hiện Luật và việc xử lý các vấn đề phát sinh trên thực tiễn. Ngoài ra, thủ tục xin chấp thuận, chuẩn y các thay đổi của TCTD trong Luật các TCTD hiện hành mang tính hành chính, không cần thiết và làm tăng thêm chi phí cho các TCTD cũng cần được xem xét để thay đổi cho phù hợp. - Đáp ứng nhu cầu đa dạng hoá, tính năng động, linh hoạt trong hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng. Luật các TCTD hiện hành chưa tạo lập được cơ sở pháp lý để cụ thể hoá hoặc đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng, nên chưa khai thác được hết tiềm năng, nội lực của các TCTD. Các quy định của Luật các TCTD hiện hành chưa phân biệt phạm vi hoạt động của từng loại hình TCTD, do vậy, ảnh hưởng đến hoạt động và sự phát triển của các loại hình TCTD. Các bất cập của Luật các TCTD hiện hành không chỉ làm hạn chế sự phát triển và hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng, mà còn ảnh hưởng lớn đến hiệu quả quản lý, thanh tra, giám sát an toàn của Ngân hàng Nhà nước đối với hệ thống TCTD. Việc soạn thảo và ban hành Luật các TCTD mới gắn với việc khắc phục bất cập của Luật hiện hành, đặc biệt là các quy định về tổ chức, quản trị, điều hành, kiểm soát, hoạt động và bảo đảm an toàn, tạo lập khung pháp lý hoàn chỉnh, minh bạch cho tổ chức và hoạt động của các TCTD là yêu cầu cấp thiết của thực tiễn. 2. Đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập và xây dựng hệ thống các tổ chức tín dụng hiện đại: Một số quy định của Luật các TCTD hiện hành còn chưa phù hợp với thông lệ quốc tế như các quy định về an toàn vốn, dịch vụ ngân hàng được phép cung cấp… Do vậy, việc ban hành Luật các TCTD mới với mục tiêu thể chế hóa các tiêu chuẩn, chuẩn mực quốc tế vào trong Luật, phù hợp với điều kiện Việt Nam là rất cần thiết để tạo cơ sở pháp lý xây dựng hệ thống TCTD hiện đại, có đủ năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập, cũng như cho việc

Ngày đăng: 29/10/2017, 05:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w