Ngày 20112014, tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XIII đã thông qua Luật tổ chức Quốc hội số 572014QH13 (sau đây gọi là Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014). Chủ tịch nước ký Lệnh số 152014LCTN ngày 04122014 công bố Luật tổ chức Quốc hội. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01012016.
BỘ TƯ PHÁP VĂN PHÒNG QUỐC HỘI VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT THƯ VIỆN QUỐC HỘI ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT TỔ CHỨC QUỐC HỘI Ngày 20/11/2014, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XIII thơng qua Luật tổ chức Quốc hội số 57/2014/QH13 (sau gọi Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014) Chủ tịch nước ký Lệnh số 15/2014/L-CTN ngày 04/12/2014 công bố Luật tổ chức Quốc hội Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT TỔ CHỨC QUỐC HỘI NĂM 2014 Sau 12 năm thi hành, Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 có hiệu lực từ ngày 07/01/2002 (được sửa đổi, bổ sung năm 2007) có đóng góp quan trọng, làm sở pháp lý cho tổ chức hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội Hoạt động Quốc hội ngày dân chủ, thực chất hiệu Công tác lập pháp đổi mạnh mẽ; số lượng luật, pháp lệnh thông qua ngày nhiều; chất lượng văn nâng lên, bao quát lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Công tác giám sát Quốc hội tăng cường với kết hợp nhiều hình thức giám sát phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức hữu quan; nội dung giám sát tập trung vào vấn đề quan trọng, lên thực tiễn sống, dư luận xã hội cử tri quan tâm, đồng tình ủng hộ Việc định vấn đề quan trọng đất nước, đặc biệt kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước cơng trình, dự án quan trọng quốc gia Quốc hội xem xét thận trọng nên ngày đem lại hiệu thiết thực Hoạt động đối ngoại Quốc hội đạt kết tích cực chiều rộng chiều sâu, góp phần nâng cao vị đất nước trường quốc tế Tuy nhiên, để tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội, đáp ứng yêu cầu xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, cần sửa đổi Luật tổ chức Quốc hội hành với lý cụ thể sau đây: Thứ nhất, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khóa XIII thơng qua kỳ họp thứ 6, ngày 28/11/2013 (sau gọi Hiến pháp) có sửa đổi, bổ sung quan trọng tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội, đó, Luật tổ chức Quốc hội cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với Hiến pháp Thứ hai, từ năm 2002 đến nay, trình tổ chức hoạt động, Quốc hội ln có đổi mới, cải tiến phương thức, chế độ làm việc theo hướng phát huy dân chủ, tăng tính chủ động, sáng tạo, phối hợp chặt chẽ quan hữu quan Những đổi mới, cải tiến thực tiễn kiểm nghiệm đắn phù hợp chưa ghi nhận Luật mà thể nghị quyết, nội quy, quy chế hoạt động trở thành tiền lệ hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội Thứ ba, số quy định Luật tổ chức Quốc hội hành việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, đại biểu Quốc hội chưa cụ thể, rõ ràng, tính khả thi cịn thấp, việc trình dự án luật, kiến nghị luật đại biểu Quốc hội, việc đưa để cử tri bãi nhiệm đại biểu Quốc hội khơng cịn xứng đáng, việc bỏ phiếu tín nhiệm, việc tổ chức trưng cầu ý dân Thứ tư, số thiết chế Luật tổ chức Quốc hội hành chưa có quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban lâm thời nhiệm vụ, quyền hạn không tương xứng với vị trí thiết chế Đồn thư ký kỳ họp Quốc hội Mơ hình tổ chức máy giúp việc chưa thật hợp lý, tính chuyên nghiệp hoạt động máy chưa cao; chưa luật hóa địa vị pháp lý quan thuộc máy giúp việc Ban công tác đại biểu, Ban dân nguyện, Văn phòng Quốc hội; chưa có chế khuyến khích, thu hút chun gia giỏi, cán có lực, kinh nghiệm làm việc quan giúp việc Quốc hội Thứ năm, tổ chức hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội số hạn chế, bất cập Tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội chưa tương xứng với gia tăng khối lượng công việc yêu cầu chất lượng ngày cao Cơ chế làm việc điều kiện bảo đảm cho đại biểu Quốc hội, bao gồm đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách chưa thật phù hợp chưa quy định luật Từ lý nêu cho thấy cần phải sửa đổi cách Luật tổ chức Quốc hội hành nhằm tạo sở pháp lý vững cho việc tiếp tục đổi mới, hoàn thiện tổ chức nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Quốc hội II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG LUẬT Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 xây dựng dựa quan điểm đạo sau đây: Thể chế hóa đầy đủ chủ trương, đường lối Đảng, cụ thể hóa quy định Hiến pháp đổi tổ chức hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội; bảo đảm Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước, giám sát tối cao hoạt động Nhà nước; Kế thừa phát triển quy định Luật tổ chức Quốc hội hành văn pháp luật khác có liên quan thực tiễn kiểm nghiệm hợp lý, đắn hiệu quả; khắc phục hạn chế, bất cập; đồng thời hệ thống hóa, pháp điển bước quy định tổ chức hoạt động Quốc hội; Xác định đại biểu Quốc hội giữ vai trò trung tâm, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội quan chuyên môn làm việc thường xuyên Quốc hội; Ủy ban thường vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội; quan khác thuộc Quốc hội Văn phòng Quốc hội máy tham mưu, phục vụ Quốc hội, quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội Cụ thể hóa nhiệm vụ, quyền hạn quan Quốc hội để tránh chồng chéo, trùng lặp, khơng hành hóa hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội Tham khảo, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm tổ chức hoạt động nghị viện số nước giới phù hợp với điều kiện Việt Nam; đồng thời, hoàn thiện kỹ thuật lập pháp, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, chất lượng hiệu đạo luật III BỐ CỤC CỦA LUẬT Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 gồm chương, 102 điều với nội dung cụ thể sau: Chương I Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội: gồm 20 điều (từ Điều đến Điều 20), quy định vị trí, chức Quốc hội; Nhiệm kỳ Quốc hội; Nguyên tắc hiệu hoạt động Quốc hội; Làm Hiến pháp sửa đổi luật; Giám sát tối cao Quốc hội; Quyết định vấn đề quan trọng kinh tế - xã hội; Bầu chức danh máy nhà nước; Phê chuẩn chức danh máy nhà nước; Việc từ chức người Quốc hội bầu phê chuẩn; Miễn nhiệm, bãi nhiệm, phê chuẩn đề nghị miễn nhiệm, cách chức người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn; Lấy phiếu tín nhiệm; Bỏ phiếu tín nhiệm; Quyết định thành lập, bãi bỏ quan, thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính; Bãi bỏ văn trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; Quyết định đại xá; Quyết định vấn đề chiến tranh hịa bình; Phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế; Trưng cầu ý dân; Xem xét báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị việc giải kiến nghị cử tri nước Chương II Đại biểu Quốc hội: gồm 23 điều (từ Điều 21 đến Điều 43) quy định nội dung liên quan đến: Vị trí, vai trò đại biểu Quốc hội; Tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội; Số lượng đại biểu Quốc hội; Thời gian hoạt động đại biểu Quốc hội; Nhiệm kỳ đại biểu Quốc hội; Trách nhiệm tham gia hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội; Trách nhiệm với cử tri; Trách nhiệm tiếp công dân, tiếp nhận xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị cơng dân; Quyền trình dự án luật, pháp lệnh kiến nghị luật, pháp lệnh; Quyền tham gia làm thành viên tham gia hoạt động Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội; Quyền ứng cử, giới thiệu người ứng cử vào chức danh Quốc hội bầu; Quyền chất vấn; Quyền kiến nghị đại biểu Quốc hội; Quyền yêu cầu phát hành vi vi phạm pháp luật; Quyền yêu cầu cung cấp thông tin; Quyền tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân; Quyền miễn trừ đại biểu Quốc hội; Việc chuyển công tác, xin làm nhiệm vụ đại biểu Quốc hội; Việc tạm đình quyền đại biểu Quốc hội; Việc bãi nhiệm đại biểu Quốc hội; Phụ cấp chế độ khác đại biểu Quốc hội; Điều kiện bảo đảm cho đại biểu Quốc hội; Đoàn đại biểu Quốc hội Chương III Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch Quốc hội: gồm 22 điều (từ Điều 44 đến Điều 65) quy định về: Vị trí, chức cấu tổ chức Ủy ban thường vụ Quốc hội; Trách nhiệm thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội; Phối hợp công tác Ủy ban thường vụ Quốc hội với quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân; Ủy ban thường vụ Quốc hội chuẩn bị, triệu tập chủ trì kỳ họp Quốc hội; Xây dựng luật, pháp lệnh; Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; Giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội; Đình chỉ, bãi bỏ văn quan nhà nước trung ương; Ủy ban thường vụ Quốc hội đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội; Trách nhiệm Ủy ban thường vụ Quốc hội việc bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, phê chuẩn chức danh máy nhà nước; Trách nhiệm Ủy ban thường vụ Quốc hội hoạt động đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội; Ủy ban thường vụ Quốc hội giám sát, hướng dẫn hoạt động Hội đồng nhân dân; Thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Quyết định tình trạng chiến tranh, định tổng động viên động viên cục bộ, ban bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; Trách nhiệm Ủy ban thường vụ Quốc hội việc thực quan hệ đối ngoại Quốc hội; Tổ chức trưng cầu ý dân; Phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội; Thời gian tiến hành phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội; Dự kiến chương trình định triệu tập phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội; Tài liệu phục vụ phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội; Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Quốc hội; Nhiệm vụ, quyền hạn Phó Chủ tịch Quốc hội; Chương IV Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội: gồm 24 điều (từ Điều 66 đến Điều 89) quy định về: Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội; Cơ cấu tổ chức Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội; Nguyên tắc làm việc, nhiệm kỳ trách nhiệm báo cáo Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội; Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng dân tộc; Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban pháp luật; Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban tư pháp; Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban kinh tế; Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban tài chính, ngân sách; Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban quốc phòng an ninh; Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban văn hóa, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng; Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban vấn đề xã hội; Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban khoa học, công nghệ môi trường; Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban đối ngoại; Trách nhiệm tham gia thẩm tra phối hợp Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội; Trách nhiệm Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội việc bảo vệ Hiến pháp; Yêu cầu báo cáo, cung cấp tài liệu, cử thành viên đến xem xét, xác minh; Giải trình phiên họp Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội; Phối hợp công tác với quan, tổ chức địa phương; Quan hệ đối ngoại hợp tác quốc tế; Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội; Nhiệm vụ, quyền hạn Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban Quốc hội; Phiên họp toàn thể Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội; Thành lập Ủy ban lâm thời; Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban lâm thời Chương V Kỳ họp Quốc hội: gồm điều (từ Điều 90 đến Điều 97) quy định về: Kỳ họp Quốc hội; Chương trình kỳ họp Quốc hội; Triệu tập kỳ họp Quốc hội; Người mời tham dự kỳ họp Quốc hội, dự thính phiên họp Quốc hội; Các hình thức làm việc kỳ họp Quốc hội; Trách nhiệm chủ tọa phiên họp Quốc hội; Biểu phiên họp toàn thể; Tài liệu phục vụ kỳ họp Quốc hội Chương VI Tổng thư ký Quốc hội, Văn phòng Quốc hội, quan thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội kinh phí hoạt động Quốc hội: gồm điều (từ Điều 98 đến Điều 101) quy định về: Tổng thư ký Quốc hội; Văn phòng Quốc hội; Các quan thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội; Kinh phí hoạt động Quốc hội Chương VII Điều khoản thi hành: gồm Điều 102 quy định hiệu thực thi hành IV NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT TỔ CHỨC QUỐC HỘI NĂM 2014 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội (Chương I) Về bản, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội (Điều 1) Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 cụ thể hóa quy định Hiến pháp nội dung (Điều 69 Điều 70 Hiến pháp) để đảm bảo thực thực tế Luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội thành 16 điều tương ứng với chức lập pháp, giám sát, định vấn đề quan trọng đất nước Quốc hội Về làm luật sửa đổi luật, Điều Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định Quốc hội định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; thảo luận, xem xét, thông qua dự án luật nhiều kỳ họp Quốc hội vào nội dung dự án, cịn trình tự, thủ tục làm luật, sửa đổi luật Luật ban hành văn quy phạm pháp luật quy định Về giám sát tối cao Quốc hội, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định đối tượng, phạm vi giám sát vấn đề cụ thể cách thức, trình tự, thủ tục, hệ giám sát Luật hoạt động giám sát quy định (Điều 6) Về định sách quan trọng kinh tế - xã hội, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định rõ thẩm quyền Quốc hội việc định sách kinh tế, ngân sách, sách tơn giáo, đối ngoại, định chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia (Điều 7) Về lấy phiếu tín nhiệm, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định đối tượng lấy phiếu tín nhiệm, hệ việc lấy phiếu, cịn thời điểm, thời hạn, trình tự lấy phiếu tín nhiệm Quốc hội quy định cụ thể văn khác (Điều 12) Về trưng cầu ý dân, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 cụ thể hóa khoản 15 Điều 70 Hiến pháp trường hợp Quốc hội định việc trưng cầu dân ý Theo đó, Luật xác định rõ chủ thể có quyền đề nghị Quốc hội trưng cầu dân ý Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ phần ba tổng số đại biểu Quốc hội; đồng thời khẳng định kết trưng cầu dân ý có giá trị định vấn đề đưa trưng cầu dân ý.Cách thức, trình tự, thủ tục trưng cầu ý dân Luật trưng cầu ý dân quy định (Điều 19) Về xem xét báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri nước, Điều 20 Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định theo hướng Quốc hội xem xét báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri nước Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam phối hợp với Ủy ban thường vụ Quốc hội trình Về đại biểu Quốc hội (Chương II) Về vị trí, vai trị đại biểu Quốc hội, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định cụ thể tính chất hoạt động đại biểu Quốc hội chuyên trách không chuyên trách; thể rõ trách nhiệm đại biểu Quốc hội việc tham gia hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội, trách nhiệm với cử tri trách nhiệm việc tiếp công dân, tiếp nhận xử lý kiến nghị, khiếu nại, tố cáo công dân; thể rõ quyền đại biểu Quốc hội Hiến pháp ghi nhận quyền trình dự án luật, pháp lệnh, kiến nghị luật, pháp lệnh, quyền tham gia làm thành viên tham gia hoạt động Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội; quy định cụ thể chế độ lương, thưởng, phụ cấp cho đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách điều kiện đảm bảo tính độc lập cho đại biểu Quốc hội Về tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội, Luật tổ chức Quốc hội cần điểu chỉnh vấn đề liên quan đến cấu hợp thành tổ chức Quốc hội, đại biểu Quốc hội thành tố giữ vị trí trung tâm, nên việc quy định tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội Luật phù hợp Đây không tiêu chuẩn để cử tri xem xét, đánh giá bầu người làm đại biểu Quốc hội mà tiêu chuẩn cần tiếp tục trì, bảo đảm suốt nhiệm kỳ đại biểu Quốc hội, sở để Quốc hội cử tri xem xét, nhận xét đại biểu Quốc hội Vì vậy, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 bổ sung quy định rõ tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội Điều 22 Về số lượng đại biểu Quốc hội, Điều 23 Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định số lượng đại biểu Quốc hội không 500 người vừa thể số ghế tối đa Quốc hội, vừa bảo đảm tính linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Nội dung, cách thức xác định số lượng cụ thể đại biểu Quốc hội bầu quy định Luật bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân Về tỷ lệ đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, Khoản Điều 23 Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định số lượng đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách 35% tổng số đại biểu Quốc hội (Luật trước quy định 25%) để phù hợp với yêu cầu thực tế Quốc hội nước ta nay, đồng thời điều kiện để tiến tới chuyên nghiệp hóa hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội Về thời gian làm công tác đại biểu đại biểu Quốc hội hoạt động không chuyên trách, Khoản Điều 24 Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định đại biểu Quốc hội hoạt động khơng chun trách phải dành 1/3 thời gian làm công tác đại biểu để bảo đảm đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm phải dành đủ thời gian tham gia hoạt động Quốc hội Về quyền tham gia làm thành viên tham gia hoạt động Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Điều 30 Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định đại biểu Quốc hội có quyền tham gia làm thành viên Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội Căn vào lực chuyên môn, kinh nghiệm công tác, đại biểu Quốc hội đăng ký tham gia làm thành viên Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội Trên sở đăng ký đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội xem xét lập danh sách thành viên Hội đồng dân tộc, Ủy ban trình Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn Đồng thời, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn việc cho làm thành viên Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội (Điều 53) Quyền tham gia làm thành viên Hội đồng, Ủy ban phải ln gắn bó chặt chẽ với trách nhiệm cụ thể Điều 26 Luật xác định rõ trách nhiệm thành viên Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội phải tham dự phiên họp, tham gia thảo luận, biểu vấn đề tham gia hoạt động khác thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng, Ủy ban mà thành viên Đối với đại biểu Quốc hội thành viên Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 mở chế để đại biểu tham gia vào số hoạt động quan Quốc hội có quyền đăng ký tham dự phiên họp Hội đồng dân tộc, Ủy ban tổ chức để thảo luận nội dung mà đại biểu quan tâm (Khoản Điều 30) Về phụ cấp điều kiện bảo đảm cho đại biểu Quốc hội,Đại biểu Quốc hội cấp hoạt động phí hàng tháng, kinh phí để thực chế độ th 10 khốn chuyên gia, thư ký giúp việc hoạt động khác để phục vụ cho hoạt động đại biểu theo quy định Ủy ban thường vụ Quốc hội Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách bố trí nơi làm việc, trang bị phương tiện vật chất, kỹ thuật cần thiết phục vụ cho hoạt động đại biểu Quốc hội, (Điều 41, Điều 42 Luật tổ chức Quốc hội năm 2014) Về Đoàn đại biểu Quốc hội (Điều 43), Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 thể rõ vị trí Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức đại biểu Quốc hội bầu tỉnh thành phố trực thuộc trung ương; nhiệm kỳ, đại biểu Quốc hội chuyển công tác đến tỉnh, thành phố khác trực thuộc trung ương chuyển sinh hoạt đến Đồn đại biểu Quốc hội nơi nhận cơng tác Về nhiệm vụ, quyền hạn Đồn đại biểu Quốc hội, Luật quy định rõ nhiệm vụ Đoàn đại biểu Quốc hội lĩnh vực tổ chức để đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri, tiếp công dân, thực nhiệm vụ giám sát thảo luận, góp ý kiến dự án luật, dự án pháp lệnh dự án khác Về Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội, Khoản Điều 43 Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định “Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội quan tham mưu, giúp việc, phục vụ hoạt động đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội địa phương” nhằm tạo sở pháp lý để củng cố hoàn thiện tổ chức hoạt động Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội, tăng cường chế bảo đảm, hỗ trợ trực tiếp cho hoạt động đại biểu Quốc hội địa phương, thời gian kỳ họp Quốc hội Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định cụ thể văn khác Về Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch Quốc hội (Chương III) Về vị trí, chức Ủy ban thường vụ Quốc hội, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 cụ thể hóa 13 khoản Điều 74 Hiến pháp thành số điều nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Ủy ban thường vụ Luật bổ sung điều (Điều 53) quy định thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội 11 việc đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, phê chuẩn chức danh máy nhà nước cho phù hợp với Hiến pháp Về cấu thành phần Ủy ban thường vụ Quốc hội, Khoản Điều 44 Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định cụ thể cấu, thành phần Ủy ban thường vụ Quốc hội gồm Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hộiđể tạo sở pháp lý cho khóa Quốc hội bầu, định nhân cụ thể; việc bố trí, phân cơng nhân Ủy ban thường vụ Quốc hội có đồng thời kiêm nhiệm Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội hay không Quốc hội khóa định vào điều kiện thực tế khóa Quốc hội Về thẩm quyền giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội,Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định hoạt động giám sát, đối tượng giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội Theo đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội có trách nhiệm tổ chức thực chương trình giám sát Quốc hội, điều chỉnh chương trình giám sát Quốc hội thời gian hai kỳ họp báo cáo Quốc hội kỳ họp gần nhất; đồng thời thực giám sát hoạt động Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập, giám sát hoạt động Hội đồng nhân dân, giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội (Điều 50) Về đạo, điều hoà, phối hợp hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội,Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, lĩnh vực phụ trách Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, song thực tế khó phân định rạch rõi trách nhiệm, lĩnh vực cụ thể quan cần có đạo, điều hòa, phối hợp chung để bảo đảm hoạt động quan nhịp nhàng, có thơng suốt Do đó, với tư cách quan thường trực Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội cần thực vai trò đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động Hội đồng dân tộc, 12 Ủy ban để nhằm bảo đảm hiệu hoạt động Quốc hội Vì vậy, Luật tiếp tục quy định nhiệm vụ Uỷ ban thường vụ Quốc hội Điều 52 Về thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính, theo quy định Điều 56 Luật tổ chức Quốc hội năm 2014, Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo đề nghị Chính phủ Đề án việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải Ủy ban Quốc hội thẩm tra trước trình Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, định Đây điểm Luật so với quy định trước Về tổ chức trưng cầu ý dân, Điều 59 Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 làm rõ thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội việc tổ chức trưng cầu ý dân theo hướng Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định hình thức phiếu trưng cầu, thể thức bỏ phiếu kiểm phiếu; định thời gian cụ thể trưng cầu ý dân, nội dung ghi phiếu trưng cầu ý dân vào nghị Quốc hội việc trưng cầu ý dân; kiểm tra, giám sát việc trưng cầu ý dân; chịu trách nhiệm tổng hợp, công bố kết trưng cầu ý dân với Quốc hội kỳ họp gần Về Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội (Chương IV) Về cấu tổ chức Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội,trong cấu tổ chức Hội đồng dân tộc, Ủy ban có chức danh Ủy viên thường trực Ủy viên chuyên trách Để phân biệt rõ chức danh này, Luật quy định Hội đồng dân tộc gồm có Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên thường trực, Ủy viên chuyên trách Ủy viên Ủy ban Quốc hội gồm có Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm, Ủy viên thường trực, Ủy viên chuyên trách Ủy viên (Điều 67) Việc phân định nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội theo hướng sau đây: 13 (1) Bổ sung quyền trình dự án luật, dự án pháp lệnh lĩnh vực mà Hội đồng dân tộc, Ủy ban phụ trách; (2) Bổ sung trách nhiệm Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội việc bảo vệ Hiến pháp nhằm cụ thể hóa Điều 119 Hiến pháp Theo đó, trình thực hiện, nhiệm vụ, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội có trách nhiệm phát văn có dấu hiệu vi phạm Hiến pháp kiến nghị quan ban hành văn sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ văn đó; trường hợp quan ban hành văn không thực kiến nghịthì Hội đồng, Ủy ban có quyền kiến nghị Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, xử lý theo thẩm quyền Ủy ban pháp luật có trách nhiệm thẩm tra kiến nghị Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, đề nghị Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận đại biểu Quốc hội văn có dấu hiệu vi phạm Hiến pháp để trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, xử lý theo thẩm quyền (Điều 80); (3) Bổ sung quyền yêu cầu báo cáo, cung cấp tài liệu, cử thành viên xem xét, xác minh vấn đề mà Hội đồng dân tộc, Ủy ban quan tâm trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân hữu quan yêu cầu Hội đồng, Ủy ban cho phù hợp với Hiến pháp (Điều 81); (4) Bổ sung, làm rõ hoạt động báo cáo, giải trình phiên họp Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội vấn đề cần thiết thuộc lĩnh vực Hội đồng, Ủy ban phụ trách (Điều 82); (5) Bổ sung thẩm quyền Hội đồng dân tộc việc thẩm tra việc bảo đảm sách dân tộc dự án luật, pháp lệnh trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội (Điều 69); (6) Bổ sung trách nhiệm Ủy ban pháp luật việc giúp Ủy ban thường vụ Quốc hội dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; bảo vệ Hiến pháp, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống hệ thống pháp luật (Điều 70); 14 (7) Bổ sung trách nhiệm Ủy ban tư pháp việc thẩm tra dự án luật, pháp lệnh phòng, chống tham nhũng (Điều 71); (8) Tiếp tục xác định nhiệm vụ thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh thuộc lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng Ủy ban kinh tế; đồng thời bổ sung thẩm quyền cho Ủy ban việc thẩm tra dự án luật, pháp lệnh lĩnh vực đất đai sách tiền tệ quốc gia (Điều 72); (9) Bổ sung thẩm quyền Ủy ban tài chính, ngân sách việc thẩm tra dự án luật, pháp lệnh kiểm toán nhà nước (Điều 73); (10) Bổ sung thẩm quyền Ủy ban văn hoá, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng việc thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh thuộc lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng Theo đó, Ủy ban phụ trách lĩnh vực văn hố, giáo dục, thơng tin, truyền thơng, tín ngưỡng,tơn giáo, du lịch, thể thao, niên, thiếu niên, nhi đồng (Điều 75); (11) Bổ sung thẩm quyền Ủy ban vấn đề xã hội việc thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh thuộc lĩnh vực an sinh xã hội, bình đẳng giới, thi đua, khen thưởng (Điều 76) Về Ủy ban lâm thời Quốc hội, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định cụ thể Ủy ban lâm thời Điều 88 Điều 89 dự thảo Luật, tránh gây nhầm lẫn với Ủy ban thường xuyên khác Quốc hội Luật quy định rõ trường hợp Quốc hội thành lập Ủy ban lâm thời, khẳng định thành viên Ủy ban lâm thời phải đại biểu Quốc hội; thành phần, số lượng thành viên, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Ủy ban lâm thời Quốc hội định theo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội.Ủy ban lâm thời chấm dứt hoạt động sau hoàn thành nhiệm vụ Về Tổng thư ký Quốc hội, Văn phòng Quốc hội, quan thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội kinh phí hoạt động Quốc hội (Chương VI) Về Tổng thư ký Quốc hội Văn phòng Quốc hội, sở đánh giá hoạt động Đoàn thư ký kỳ họp tham khảo kinh nghiệm quốc tế tổ 15 chức phục vụ hoạt động Quốc hội, Luật chỉnh lý theo hướng quy định Tổng thư ký Quốc hội người đứng đầu Ban thư ký, đồng thời Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Tổng thư ký Quốc hội Quốc hội bầu, miễn nhiệm, cách chức Đồng thời, để xác định rõ vị trí pháp lý Văn phòng Quốc hội, dự thảo Luật quy định Văn phòng Quốc hội quan hành chính, phục vụ Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội đại biểu Quốc hội (Điều 98, Điều 99) Về quan thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 dành điều khoản (Điều 100) để quy định chung quan thuộc Uỷ ban thường vụ Quốc hội Các quan có trách nhiệm tham mưu, giúp việc cho Ủy ban thường vụ Quốc hội mảng công việc cụ thể V NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT TỔ CHỨC QUỐC HỘI NĂM 2014 SO VỚI LUẬT TỔ CHỨC QUỐC HỘI HIỆN HÀNH Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 cụ thể hóa quy định Hiến pháp 2013 chức năng, nhiệm vụ Quốc hội Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 xây dựng trình Quốc hội bối cảnh Hiến pháp năm 2013 có sửa đổi, bổ sung quan trọng tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội Bởi vậy, quy định Luật tổ chức Quốc hội sửa đổi, bổ sung nguyên tắc sở kế thừa cụ thể hóa quy định Hiến pháp Về chức Quốc hội, sở quy định Điều 69 Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định chức Quốc hội theo hướng ngắn gọn hơn, cụ thể là: Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước So với quy định luật hành, Quốc hội không tổ chức thực giám sát tối cao “đối với toàn hoạt động Nhà nước” mà tiến hành “giám sát tối cao hoạt động Nhà nước” Việc sửa đổi quy định 16 Điều Luật hành nhằm khẳng định đối tượng giám sát tối cao Quốc hội bao gồm “tầng cao máy Nhà nước” (Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, người đứng đầu quan thành viên Chính phủ) Về nhiệm kỳ Quốc hội, sở cụ thể hóa quy định Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 bổ sung thêm số nội dung nhiệm kỳ Quốc hội Bên cạnh việc tiếp tục quy định thời gian cho nhiệm kỳ Quốc hội năm năm, Luật xác định rõ có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành, Quốc hội định rút ngắn kéo dài nhiệm kỳ Nếu Luật năm 2001 không quy định cụ thể thời gian kéo dài hay rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội, Luật năm 2014, sở cụ thể hóa khoản 3, Điều 71 Hiến pháp 2013 ấn định việc kéo dài nhiệm kỳ khóa Quốc hội khơng q 12 tháng, trừ trường hợp có chiến tranh Về việc lấy phiếu tín nhiệm, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 bổ sung quy định việc lấy phiếu tín nhiệm Quy định nhằm ghi nhận thẩm quyền Quốc hội việc lấy phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn Mặc dù Hiến pháp 2013 khơng đề cập đến việc lấy phiếu tín nhiệm, song dựa hiệu việc lấy phiếu tín nhiệm, quan tâm cử tri nước dư luận xã hội thời gian qua, Luật sửa đổi thiết kế quy định lấy phiếu tín nhiệm với tính chất phương thức tăng cường hoạt động giám sát Quốc hội người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn Đồng thời, xem bước chuẩn bị cho việc thực quyền bỏ phiếu tín nhiệm quy định Hiến pháp Bên cạnh quy định lấy phiếu tín nhiệm, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 bổ sung quy định việc bỏ phiếu tín nhiệm sở thể chế hóa quy định Hiến pháp Luật hóa số nội dung Nghị số 35/2012/QH13 việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn có kế thừa quy 17 định Điều 88 Luật tổ chức Quốc hội hành Theo đó, Luật tiếp tục quy định Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩntrong trường hợp doỦy ban thường vụ Quốc hội đề nghị có ý kiến văn hai mươi phần trăm tổng số đại biểu Quốc hộihoặc có kiến nghị Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội Bên cạnh đó, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 bổ sung thêm trường hợp Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm có từ hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội trở lên đánh giá tín nhiệm thấp người lấy phiếu tín nhiệm Đồng thời, Luật quy định rõ hậu pháp lý người đưa bỏ phiếu tín nhiệm có q nửa tổng số đại biểu Quốc hội bỏ phiếu không tín nhiệm Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 bổ sung thêm nhiều quy định để bảo đảm đại biểu Quốc hội giữ vai trò trung tâm tổ chức hoạt động Quốc hội Về bố cục, để thể vai trò trung tâm đại biểu Quốc hội tổ chức hoạt động Quốc hội, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014, quy định đại biểu Quốc hội thiết kế chương II, sau chương quy định chung Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội Về nội dung, bên cạnh việc kế thừa quy định luật hành, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 bổ sung thêm số nội dung sau đây: Về trách nhiệm với cử tri, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri nơi cư trú, nơi làm việc; tiếp xúc cử tri theo chuyên đề, lĩnh vực, đối tượng, địa bàn mà đại biểu quan tâm nhằm mục đích tạo thêm hội để đại biểu Quốc hội lắng nghe ý kiến, nguyện vọng cử tri, đồng thời thu hút quan tâm cử tri tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội Về quyền chất vấn đại biểu Quốc hội, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 bổ sung quyền chất vấn đại biểu Tổng Kiểm toán nhà nước để phù hợp với Hiến pháp (sửa đổi); đồng thời sửa đổi quy định việc trả lời chất vấn 18 theo hướng Ủy ban thường vụ Quốc hội kiến nghị Quốc hội xem xét, định cho phép người bị chất vấn trả lời chất vấn phiên họp toàn thể Quốc hội, phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội trả lời trực tiếp văn đến đại biểu Quốc hội chất vấn Trường hợp đại biểu Quốc hội chưa đồng ý với nội dung trả lời chất vấn có quyền tiếp tục chất vấn lại phiên họp Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội gửi chất vấn đến người bị chất vấn Về quyền kiến nghị đại biểu Quốc hội, so với Luật năm 2001, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 có quy định riêng quyền đại biểu Quốc hội việc kiến nghị Quốc hội vấn đề: làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp; trưng cầu ý dân; thành lập Ủy ban lâm thời Quốc hội; bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn; tổ chức phiên họp bất thường; phiên họp kín Quốc hội kiến nghị vấn đề khác mà đại biểu Quốc hội thấy cần thiết Ngoài ra, đại biểu Quốc hội có quyền kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân áp dụng biện pháp cần thiết để thực Hiến pháp, pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước, quyền người, quyền lợi ích hợp pháp công dân Về quyền tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 bổ sung thêm quyền đại biểu Quốc hội tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân nơi đại biểu cư trú nơi làm việc Hội đồng nhân dân bàn vấn đề mà đại biểu quan tâm Quy định nhằm tạo điều kiện cho đại biểu Quốc hội sâu sát với tình hình thực tiễn địa phương, thu thập thêm thơng tin cần thiết cho hoạt động Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 bổ sung quy định nhằm xác định cụ thể vị trí pháp lý đại biểu Quốc hội chuyên trách So với luật hành, số lượng đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách nâng lên ba mươi lăm phần trăm tổng số đại biểu Quốc hội (Điều 45 Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 sửa đỏi năm 2007 quy định số lượng đại biểu Quốc hội hoạt động chun trách có hai mươi lăm 19 phần trăm tổng số đại biểu Quốc hội) để tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiện toàn máy Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội Đồng thời, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 có quy định cụ thể đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách để phân biệt rõ địa vị pháp lý, vai trò trách nhiệm với đại biểu Quốc hội hoạt động không chuyên trách Luật quy định “Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách dành toàn thời gian làm việc để thực nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu quan Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội địa phương” Với quy định này, Luật sửa đổi xác định điểm khác biệt lớn chế độ pháp lý đại biểu hoạt động chuyên trách người dành toàn thời gian cho hoạt động Quốc hội không kiêm nhiệm công tác điều hành, quản lý nhà nước máy quan khác trung ương địa phương Đối với đại biểu hoạt động không chuyên trách, dự thảo Luật quy định trách nhiệm dành tối thiểu phần ba thời gian làm việc năm để thực nhiệm vụ đại biểu Quốc hội Bên cạnh việc xác định rõ chế độ pháp lý, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách có trách nhiệm tham gia hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách hội nghị khác Ủy ban thường vụ Quốc hội triệu tập Những hội nghị hoạt động quan trọng để đại biểu chuyên trách nghiên cứu, thảo luận sâu sắc nội dung trước Quốc hội cho ý kiến, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động Quốc hội Về tổ chức Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội Cụ thể hóa quy định Hiến pháp kế thừa quy định Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 sửa đổi năm 2007 tổ chức Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 bổ sung nhữngquy định việc bầu, phê chuẩn thành viên Hội đồng Ủy ban; quy định 20 Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban; quy định việc thành lập tiểu ban Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội Về việc bầu, phê chuẩn thành viên Hội đồng, Ủy ban: Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định Quốc hội bầu Chủ tịch Hội đồng dân tộc Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội Các chức danh Phó Chủ tịch Ủy viên Hội đồng dân tộc, Phó Chủ nhiệm Ủy viên Ủy ban Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn theo đề nghị Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội Các quy định nhằm bảo đảm linh hoạt cho quy trình phê chuẩncác thành viên Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, linh hoạt cơng tác điều động, bố trí, ln chuyển cán bộ; bảo đảm quyền tham gia Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội đại biểu Quốc hội Về quy định Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban, sở kế thừa quy định hành, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 xác định thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban phận giúp Hội đồng, Ủy ban giải công việc thường xuyên Hội đồng, Ủy ban thời gian Hội đồng, Ủy ban không họp Việc xây dựng quy định cụ thể dành cho thường trực Hội đồng dân tộc, thường trực Ủy ban nhằm đảm bảo phù hợp với tình hình thực tiễn Hiện nay, đa số thành viên Hội đồng dân tộc Uỷ ban hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm, công tác nhiều quan địa phương khác nước, đó, khối lượng cơng việc mà Hội đồng dân tộc Uỷ ban phải giải lại lớn đa dạng, vậy, cần phải có phận chuyên trách giúp Hội đồng dân tộc, Ủy ban giải công việc mang tính chất tác nghiệp thường xuyên quan Về việc thành lập tiểu ban Hội đồng Ủy ban, sở kế thừa quy định Điều 42 Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 quy định Điều 11 Quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 xây dựng quy định về việc 21 thành lập tiểu ban để nghiên cứu, chuẩn bị vấn đề thuộc lĩnh vực hoạt động Hội đồng, Ủy ban Về chức danh Tổng thư ký Trên sở nghiên cứu, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm tổ chức hoạt động nghị viện nước giới, với mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ tham mưu, giúp việc Quốc hội, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 xây dựng quy định chức danh Tổng thư ký Theo đó, Tổng thư ký Quốc hội Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm để tham mưu, phục vụ hoạt động Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, đại biểu Quốc hội Tổng thư ký đại biểu Quốc hội đồng thời giữ vai trò Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, chịu trách nhiệm trước Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội hoạt động Văn phòng Quốc hội Tổng thư ký thực nhiệm vụ tham mưu cho Chủ tịch Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội dự kiến chương trình làm việc Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội; quy trình, thủ tục thực hoạt động Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội; phối hợp với Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội quan, tổ chức hữu quan xây dựng dự thảo nghị nội dung Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội giao; người phát ngôn Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội; tổ chức cơng tác cung cấp thơng tin, báo chí, xuất bản, thư viện, bảo tàng, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội; tổ chức nghiệp vụ thư ký phiên họp, kỳ họp; tập hợp, tổng hợp ý kiến đại biểu Quốc hội; ký biên phiên họp, biên kỳ họp; thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Chủ tịch Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội giao Giúp việc cho Tổng thư ký Quốc hội có Ban thư ký Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Ban thư ký Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định VI VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN LUẬT Luật tổ chức Quốc hội 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 Luật tổ chức Quốc hội số 30/2001/QH10 sửa đổi, bổ sung số 22 điều theo Luật số 83/2007/QH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật Tổ chức Quốc hội 2014 có hiệu lực Sau ban hành Luật tổ chức Quốc hội năm 2014, để cụ thể hóa quy định Luật hoạt động Quốc hội Quốc hội cần tiếp tục nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung huỷ bỏ văn liên quan sau đây: - Nội quy kỳ họp Quốc hội: quy định việc chuẩn bị kỳ họp Quốc hội; phiên họp, họp Quốc hội; trình tự, thủ tục Quốc hội định cấu tổ chức nhân sự, xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết, chất vấn trả lời chất vấn, xem xét, thảo luận báo cáo - Quy chế hoạt động đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội:quy định hoạt động đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội, việc bãi nhiệm đại biểu Quốc hội, việc đại biểu Quốc hội xin làm nhiệm vụ đại biểu, điều kiện bảo đảm hoạt động đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội… - Quy chế hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội:quy định cấu tổ chức, nội dung hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội, tổ chức tiến hành phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội, quan hệ công tác Ủy ban thường vụ Quốc hội, máy giúp việc kinh phí hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội - Quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội:quy định cấu tổ chức phương thức hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội, hoạt động thẩm tra Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội, hoạt động giám sát Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội, hoạt động khác Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội; trách nhiệm mối quan hệ công tác Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội; máy giúp việc kinh phí hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội - Nghị số 27/2012/QH13 Quốc hội quy định số cải tiến, đổi hoạt động lập pháp, giám sát, định vấn đề quan 23 trọng đất nước, tổ chức kỳ họp Quốc hội, tổ chức phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội, hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội công tác bảo đảm để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Quốc hội Ngoài ra, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành số Nghị quy định chế độ, điều kiện làm việc đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách; việc thực nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu Quốc hội việc tiếp xúc cử tri, tiếp công dân, giải đơn, thư khiếu nại, tố cáo công dân; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Văn phòng Quốc hội, Ban thư ký Quốc hội, Văn phòng Đồn đại biểu Quốc hội, Ban cơng tác đại biểu, Ban dân nguyện, Viện nghiên cứu lập pháp… Để cụ thể hóa quy định tổ chức hoạt động Quốc hội Luật tổ chức Quốc hội năm 2014, cần phải tiến hành sửa đổi, bổ sung cách tổng thể, toàn diện văn pháp luật nêu Chính vậy, phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội thứ 34 vừa qua (tháng 1/2015), Ủy ban thường vụ Quốc hội đạo quan hữu quan Quốc hội trình dự thảoĐề án tổng kết, rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung, ban hành văn pháp luật liên quan đến tổ chức, hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội Đồn đại biểu Quốc hội, với nhóm nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tổng kết việc thi hành văn pháp luật liên quan đến hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội để thấy kết đạt được, tồn tại, hạn chế khó khăn, vướng mắc trình thực nội quy, quy chế để kiến nghị sửa đổi, bổ sung nội dung cần thiết Thứ hai, tiến hành rà sốt lại tồn quy định nội quy, quy chế, nghị có liên quan để thấy nội dung luật hóa Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 tiếp tục luật hóa Luật hoạt động giám sát (sửa đổi), Luật ban hành văn pháp luật (sửa đổi) luật khác dự kiến trình Quốc hội thơng qua năm 2015; nội dung khơng cịn phù hợp với Hiến pháp luật hành; nội dung 24 cần sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành để phù hợp với thực tế hoạt động Quốc hội Thứ ba, kiến nghị trình Ủy ban thường vụ Quốc hội danh mục văn cần sửa đổi, bổ sung, ban hành bãi bỏ định hướng sửa đổi, bổ sung văn để báo cáo với Quốc hội bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội năm 2015 nhằm bảo đảm việc thi hành Luật tổ chức Quốc hội có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 25 ... Quốc hội mảng công việc cụ thể V NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT TỔ CHỨC QUỐC HỘI NĂM 2014 SO VỚI LUẬT TỔ CHỨC QUỐC HỘI HIỆN HÀNH Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 cụ thể hóa quy định Hiến pháp 2013 chức. .. động Quốc hội Về tổ chức Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội Cụ thể hóa quy định Hiến pháp kế thừa quy định Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 sửa đổi năm 2007 tổ chức Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, ... CƠ BẢN CỦA LUẬT TỔ CHỨC QUỐC HỘI NĂM 2014 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội (Chương I) Về bản, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội (Điều 1) Luật tổ chức Quốc hội năm 2014