Phân tích hiệu quả sản xuất của các hộ trồng cam tại huyện yên thành, tỉnh nghệ an

97 225 0
Phân tích hiệu quả sản xuất của các hộ trồng cam tại huyện yên thành, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG HỒ THỊ HẰNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ TRỒNG CAM TẠI HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG HỒ THỊ HẰNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ TRỒNG CAM TẠI HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 678/QĐ-ĐHNT ngày 30/8/2016 Quyết định thành lập hội đồng: 460/QĐ-ĐHNT ngày 16/05/2017 Ngày bảo vệ: 31/5/2017 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ KIM LONG Chủ tịch Hội Đồng: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu thu thập kết phân tích luận án trung thực, chưa công bố công trình khác Khánh Hòa, ngày tháng năm 2017 Tác giả Hồ Thị Hằng iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu viết luận văn này, nhận hướng dẫn tận tình, lời động viên, khích lệ, thấu hiểu giúp đỡ to lớn từ quý Thầy Cô giáo, Gia đình Bạn bè Nhân đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người giúp đỡ nhiều trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy TS Lê Kim Long, người hướng dẫn nghiên cứu Nếu lời nhận xét, góp ý quý giá để xây dựng đề cương luận văn hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm Thầy suốt trình nghiên cứu luận văn không hoàn thành Tôi học nhiều từ Thầy kiến thức chuyên môn, tác phong làm việc điều bổ ích khác Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô giáo Khoa Kinh tế nói riêng quý Thầy, Cô trường Đại học Nha Trang nói chung nơi học tập nghiên cứu giảng dạy, giúp đỡ suốt khóa học Sau cùng, lời cảm ơn đặc biệt dành cho bố mẹ, anh chị em, chồng bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, ngày tháng năm 2017 Tác giả Hồ Thị Hằng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa kết nghiên cứu .4 1.7 Kết cấu luận văn .4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Các khái niệm sản xuất nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm hộ 2.1.2 Kinh tế hộ 2.1.3 Đặc điểm kinh tế hộ 2.2 Cơ sở lí luận hiệu sản xuất 2.2.1 Khái niệm hiệu sản xuất 2.2.2 Nội dung chất hiệu sản xuất .10 v 2.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu sản xuất 13 2.2.4 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu sản xuất 13 2.3 Các nhân tố tác động đến sản xuất cam 14 2.3.1 Điều kiện sản xuất hộ 14 2.3.2 Điều kiện tự nhiên .15 2.3.3 Yếu tố kỹ thuật 15 2.3.4 Chính sách hỗ trợ nhà nước 17 2.3.5 Thị trường 17 2.4 Tổng quan nghiên cứu 17 2.4.1 Nghiên cứu nước 17 2.4.2 Nghiên cứu nước .19 2.5 Khung phân tích nghiên cứu 21 2.5.1 Khung tính toán 21 2.5.2 Các mô hình nghiên cứu 21 Tóm tắt chương 27 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Quy trình nghiên cứu 28 3.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 30 3.3 Phương pháp chọn mẫu/quy mô mẫu .30 3.3.1 Tổng thể .30 3.3.2 Phương pháp chọn mẫu .31 3.4 Loại liệu cần thu thập 32 3.5 Các phương pháp phân tích liệu 32 3.5.1 Công cụ phân tích liệu 32 3.5.2 Phương pháp phân tích liệu 33 Tóm tắt chương 33 vi CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - THẢO LUẬN 34 4.1 Mô tả trạng 34 4.1.1 Thông tin nông hộ .34 4.1.2 Thông tin kĩ thuật sản xuất cam nông hộ 36 4.2 Phân tích so sánh chi phí sản xuất mô hình trồng cam mô hình trồng cam .39 4.2.1 Cơ cấu chi phí biến đổi cho sản xuất cam hai mô hình 39 4.2.2 Cơ cấu chi phí sản xuất hai mô hình 41 4.2.3 Kiểm định thống kê chi phí sản xuất cam hai mô hình .43 4.2.4 Phân tích số hiệu sản xuất hai mô hình cam 45 4.2.5 So sánh tiêu hiệu sản xuất hai mô hình 49 4.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất nông hộ sản xuất cam 53 4.3.1 Kết phân tích hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến thặng dư/ha nông hộ 54 4.3.2 Kết phân tích hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận/ha nông hộ 56 4.3.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu thảo luận kết .58 Tóm tắt chương 66 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Một số hàm ý sách chủ yếu cần tập trung 68 5.2.1 Quy hoạch tốt vùng trồng cam để đa dạng hóa tuổi cam 68 5.2.2 Chính sách cho đất đai sản xuất 69 5.2.3 Rà soát chương trình tập huấn 69 5.2.4 Rà soát sách vay vốn 71 5.3 Hạn chế nghiên cứu 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CPBĐ Chi phí biến đổi CPCĐ Chi phí cố định CPSX Chi phí sản xuất DT/CPBĐ Doanh thu chi phí biến đổi LN/CPBĐ Lợi nhuận chi phí biến đổi LN/CPSX Lợi nhuận chi phí sản xuất LN/DT Lợi nhuận doanh thu TD/CPBĐ Thặng dư chi phí biến đổi TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương UBND Ủy ban Nhân dân viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các nhân tố tác động đến hiệu sản xuất qua kết nghiên cứu 20 Bảng 2.2 Định nghĩa biến đưa vào mô hình 26 Bảng 2.3 Định nghĩa biến đưa vào mô hình 27 Bảng 3.1 Tổng thể mẫu nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Phân bổ mẫu nghiên cứu .32 Bảng 4.1 Thông tin chung nông hộ vùng nghiên cứu 34 Bảng 4.2 Trình độ học vấn nông hộ vùng nghiên cứu (%) 35 Bảng 4.3 Tình hình tiếp cận nguồn vốn sản xuất nông hộ vùng nghiên cứu .35 Bảng 4.4 Tình hình sử dụng giống .37 Bảng 4.5 Tình hình sử dụng phân bón 37 Bảng 4.6 Tình hình sử dụng thuốc BVTV 38 Bảng 4.7 Cơ cấu chi phí sản xuất cam hai mô hình .42 Bảng 4.8 Kiểm định chi phí sản xuất cam hai mô hình 43 Bảng 4.9 Thống kê mô tả tiêu hiệu sản xuất mô hình cam 45 Bảng 4.10 Thống kê mô tả tiêu hiệu sản xuất mô hình cam .47 Bảng 4.11 So sánh tiêu hiệu sản xuất hai mô hình .49 Bảng 4.12 Kết kiểm định thống kê 50 Bảng 4.13 Mô hình tóm tắt (Model Summary) 54 Bảng 4.14 Mô hình tóm tắt (Model Summary) 56 Bảng 4.15 Phân tích phương sai 58 Bảng 4.16 Hệ số hồi quy 59 Bảng 4.17 Phân tích phương sai 62 Bảng 4.18 Hệ số hồi quy 63 ix DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất nông hộ 25 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 29 Hình 4.1 Nguồn tiếp cận kĩ thuật sản xuất 36 Hình 4.2 Cơ cấu chi phí biến đổi mô hình trồng cam 40 Hình 4.3 Cơ cấu chi phí biến đổi mô hình trồng cam 40 x - Đối với công tác giảm chi phí đầu tư khác: + Chính quyền nên mở khóa tập huấn chăm sóc cam thời kỳ kiến thiết Giai đoạn kiến thiết năm đầu giai đoạn quan trọng để giúp cam phát triển tốt giai đoạn kinh doanh nhiên để chi phí giai đoạn sử dụng cách hợp lý lớp tập huấn kĩ thuật chăm bón, bảo vệ sâu bệnh, kĩ thuật chăm sóc khác tỉa cành, tạo tán cần thiết Tổ chức lớp tập huấn lập kế hoạch sản xuất nhằm giúp cho hộ nâng cao kiến thức tổ chức sản xuất, định hợp lý việc sử dụng nguồn lực Hướng dẫn hộ sản xuất ghi nhật ký nông hộ để đảm bảo khâu quản lý chi phí tiêu thụ sản phẩm Qua đó, giúp hộ giảm chi phí sản xuất nâng cao hiệu kinh tế hoạt động sản xuất cam + Bên cạnh đó, hỗ trợ xây dựng mô hình trình diễn, vườn cam mẫu áp dụng tiến giống, kỹ thuật bón phân hợp lý, tưới nước tiết kiệm, sản xuất theo mô hình VietGAP, để hộ sản xuất tham quan học hỏi Hiện hầu hết hộ trồng cam Yên Thành, tỉnh Nghệ An lấy nguồn nước tưới giếng khoan phí điện bơm cao, thiếu nước, tiền thuê nhân công cao đặc biệt vào mùa khô Vì vậy, hộ nông dân huyện Yên Thành nên áp dụng mô hình tưới nhỏ giọt phổ biến nhiều vùng trồng cam khác nước mang lại hiệu cao Áp dụng mô hình tưới nhỏ giọt vào sản xuất cam không giúp giảm chi phí điện mà yếu tố quan trọng việc đại hóa nông nghiệp, tiết kiệm nước tưới, nhân công lao động góp phần giảm chi phí đầu tư ban đầu, tăng lợi nhuận, cải thiện đời sống người dân Vì phòng nông nghiệp tỉnh, huyện nên giới thiệu, khuyến khích hộ lắp đặt mô hình 5.2.4 Rà soát sách vay vốn Với kết phân tích thống kê mô tả cho thấy thực tế địa bàn nghiên cứu có nhiều nông hộ thiếu vốn để đầu tư vào sản xuất thiếu vốn họ vay từ nguồn khác bạn bè, người thân, ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân, Tuy nhiên, số nông dân có quan niệm sử dụng vốn tự có hạn hẹp e dè vay vốn, không muốn phải “mắc nợ” việc đầu tư không hiệu Bên cạnh thực tế sách tín dụng nông thôn Việt Nam số bất cập giới hạn mức cho vay phụ thuộc vào thân cá nhân vay tiền, khối lượng tài sản đảm bảo dùng để chấp, Thủ tục gắt gao, thẩm định, xét duyệt kỹ yếu tố khiến cho nông dân cần vốn 71 khó tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng dù mức lãi suất thấp nhiều so với số hình thức cho vay không thống (tín dụng phi thức), buộc họ phải vay tư nhân với lãi suất cao để phục vụ cho trình sản xuất họ dễ rơi vào tình cảnh mắc nợ tới hạn không trả không vay tiếp lãi suất tăng lên, làm không đủ trả nợ Vì vậy, Nhà nước cần cần tiếp tục thực chương trình cấp tín dụng cho nông dân để tiến hành sản xuất kinh doanh cần nâng mức cho vay cao hơn, thời hạn dài với lãi suất ưu đãi - Bên cạnh đó, quyền cần cung cấp thông tin nguồn vốn vay, vốn hỗ trợ chương trình, dự án đến hộ sản xuất cam để họ chủ động hoạt động vay vốn sản xuất, đặc biệt nhắm vào mô hình trồng cam trang trại, theo tiêu chuẩn Vietgap - Tích cực nghiên cứu cải tiến thủ tục cho vay để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Mở rộng áp dụng cho vay tín chấp thông qua tổ/hội quyền địa phương để giảm bớt thủ tục hành - Bên cạnh việc cho vay vốn cần giám sát, đảm bảo sử dụng vốn vay mục đích, hướng dẫn cho hộ sản xuất lập kế hoạch sản xuất, tính toán nhu cầu vốn thời gian để xác định số tiền cần vay đầu tư cho sản xuất cách sử dụng vốn có hiệu 5.3 Hạn chế nghiên cứu Người nông dân hầu hết ghi chép chi tiết trình đầu tư loại chi phí nên việc thu thập số liệu từ vụ sản xuất trước gặp nhiều khó khăn tính xác chưa cao Do nguồn lực khả có hạn, nên gia tăng cỡ mẫu nhằm tăng khả xác cao kết nghiên cứu Đề tài không sâu đánh giá chi phí lợi ích xã hội mô hình thiếu liệu kiến thức chuyên ngành (như chi phí tác động bất lợi thuốc trừ sâu phun xịt thuốc ảnh hưởng đến sức khỏe, chi phí lãi vay ngân hàng, chi phí tác động môi trường địa bàn sản xuất,…) Trong đề tài nghiên cứu biến (diện tích, kinh nghiệm, tuổi đời, tập huấn, trình độ, kinh nghiệm, chi phí phân bón, chi phí thuốc BVTV, chi phí khác) đưa vào 72 mô hình ước lượng ảnh hưởng nhân tố đến hiệu sản xuất, chưa bao quát hết nhân tố khác công nghệ, suất Thêm vào số lượng chất lượng, nhiệt tình đội ngũ cán xã, huyện hạn chế, số liệu thu thập từ quan quản lý thiếu xác, nghiên cứu gặp khó khăn trình thu thập số liệu Do vậy, nghiên cứu nên khắc phục hạn chế để có kết tin cậy 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Đức Anh (2010), Phân tích hiệu sản xuất hộ trồng cam quýt Quỳ Hợp, Nghệ An, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Nông nghiệp Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012 – 2020, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên Lê Thị Kim Châu, Mai Văn Việt (2010), Phân tích yếu tố ảnh hưởng dến hiệu sản xuất hộ trồng ăn Cần Thơ, Tạp chí khoa học 17b, tr.87-96, Trường đại học Cần Thơ Phan Sỹ Cường (2007), Đánh giá hiệu kinh tế hộ trồng cam Nghĩa Đàn, Nghệ An, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học An Giang Trần Vũ Đức (2009), Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất vải Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Thu Hằng (2008), Nghiên cứu khả phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Thái Nguyên Đàm Thị Huế (2016), Phân tích hiệu sử dụng yếu tố đầu vào khả sinh lợi nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Nha Trang Nguyễn Phạm Hùng (2014), Phát triển kinh tế hộ nông dân địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Đà Nẵng Trần Đăng Khoa (2010), Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ cam sành Hà Giang, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Khuê (2001), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao HQKT ăn đất Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ, Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội 11 Le Kim Long, Ola Flaaten, Nguyen Thi Kim Anh (2008), Economic performance of open-access offshore fisheries— The case of Vietnamese longliners in the South China Sea, Fisheries Research 12 Phạm Anh Ngọc (2008), Phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Phú Lương tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Thái Nguyên 74 13 Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Yên Thành (2015), Báo cáo tổng kết hoạt động nông nghiệp nông thôn năm 2015 14 Phòng thống kê huyện Yên Thành (2016), Niên giám thống kê 15 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An (2010), Báo cáo Quy hoạch phát triển ăn có múi tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 – 2020 16 Phan Văn Thạng (2008), Giáo trình xã hội học nông thôn, NXB Nông nghiệp, Cần Thơ 17 Nguyễn Thị Thu (1982), Những vấn đề nâng cao hiệu kinh tế sản xuất, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Quang Thụ (2000), Những giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cà phê Đắc Lắc, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân 19 Hoàng Ngọc Thuận (2004), Kỹ thuật chọn tạo trồng cam quýt phẩm chất tốt, suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Hải Triều (2002), Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất cam sành, chanh đất gò đồi huyện Hương Sơn – Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ, Đại học Nông nghiệp 21 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 22 Trần Đình Tuấn (2001), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cam quýt huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội 23 Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca (1995), Các vùng trồng cam quýt Việt Nam, Thông tin chuyên đề sản xuất tiêu thụ có múi, Số 10, tháng 10, trang 18 – 26 24 Nguyễn Đông Văn (2007), Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất cam huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sỹ, Đại học Nông nghiệp 25 Đỗ Xuân Vinh (2013), So sánh hiệu sản xuất mô hình trồng lúa huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang, Luận văn Thạc sỹ ngành Quản trị kinh doanh, Đại học Nha Trang 26 Phạm Thị Thanh Xuân (2015), Hiệu kinh tế rủi ro sản xuất hồ tiêu địa bàn tỉnh Quảng Trị, Luận văn tiến sỹ, Đại học Kinh tế Huế 27 Đỗ Văn Xê (2010), Phân tích hiệu kinh tế mô hình canh tác nông nghiệp: nghiên cứu trường hợp huyện Cai Lậy - Tiền Giang, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 13, tr 113 – 119 75  Tiếng Anh 28 Coelli et all (2002) Technical, Allocative, Cost and Scale Efficiencies in Bangladesh Rice Cultivation: A Non-parametric Approach Journal of Agricultural Economics, 53(3), 607-626 29 Sing R.B (1993) Research and Development of fruits in the Asia Pacific Region FAO, RAPA Bangkok 30 Felippe Clemente, Viviani Silva Lírio, Marília Fernanda Maciel Gomes (2013) Technical efficiency in brazillian citrus production Sao Paulo 31 Dr Pandit Bapat (2006) Spatial efficiency in Geography.Rural Sociology, 43: 235 – 249 32 Koopmans T C (1951) Activity analysis of production and allocation, John Wiley New York 76 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢN CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Nhằm nâng cao hiệu hoạt động trồng cam huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích hiệu sản xuất hộ trồng cam huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An” Rất mong giúp đỡ quý ông/bà thông qua việc cho biết số thông tin trình trồng cam năm 2016 sau: I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ/cơ sở: ….……………………… Địa chỉ: Vai trò người vấn: Chủ sở/ hộ Người quản lý Khác (làm rõ) Giới tính: Nam Nữ Tuổi: ……… Học vấn chủ hộ (khoanh chọn lựa): 1- Cấp I; 2- Cấp II; 3- Cấp III; 4- Trung cấp; 5- Đại học/cao Điện thoại hộ/cơ sở: ………… Số người gia đình/cơ sở: ……………… đó: Nam… Nữ…… Số lao động hộ/cơ sở (15-60 tuổi): ……… đó: Nam… Nữ…… 10 Số lao động hộ tham gia sản xuất cam:…………trong đó:Nam… Nữ… 11 Lao động thuê thường xuyên sản xuất cam: … …… đó:Nam….Nữ… 12 Kinh nghiệm trồng cam: .năm; 13 Nguồn giống (mua hay tự ương): 14 Nguồn thông tin kinh tế - kỹ thuật cho sản xuất cam có từ đâu? (có thể khoanh nhiều lựa chọn) 1- Nông dân khác; 2- Truyền thông; 5- Phòng Nông nghiệp/Thủy sản 3- Tập huấn; 4- Tài liệu khuyến nông; 6- Các tổ chức đoàn thể (HTX, Hội ND, ); 7- Người cung cấp giống, phân bón, thuốc BVTV); 8- Người thu mua sản phẩm; 9- Khác (ghi rõ)……………………………………………… 15 Diện tích đất trồng cam (m ): 16 Mật độ trồng cam (cây/ha): 17 Loại đất: thấp (trũng):  trung bình (triền):  18 Nước tưới: nước mưa:  nước sông (thủy triều):  gò (cao):  bơm máy:  19 Loại hình sản xuất (khoanh): 1- Hộ cá thể; 2- Trang trại (có GCN); 3-DNTN; 4- HTX/Tổ HT; 5- Khác…… 20 Sở hữu diện tích sản xuất cam ? (khoanh) = Thuê riêng; = Gộp chung; = Được giao sở hữu; = Khác…… 21 Tổng nhu cầu vốn cho sản xuất/năm:…………………………… triệu đồng; 22a Vốn tự có vụ 1: triệu đồng 22b Vay vụ 1: ……… triệu đồng 22 Chi phí đầu tư năm đầu : triệu đồng 23 Chi phí quản lý: triệu đồng 24 Năm thu hoạch vườn cam: III TỔNG CHI PHÍ ĐẦU TƯ III.1 Giống STT Nội dung Tên giống cam canh tác Số lượng gốc cam giống/1000 m2 Giá mua gốc cam giống Thành tiền Nguồn giống mua, trao đổi III Chi phí vật tư Tên phân bón/chất kích thích sinh trưởng Tên thuốc BVTV Số lượng (Kg/lít) Số lượng (Kg/lít) Đơn giá (Đồng/kg, lít) Đơn giá (Đồng/kg, lít) Thành tiền Thành tiền III Chi phí thuê mướn Chi tiết công việc Công lao động Thuê Đơn giá Thành tiền Tự làm Làm đất Đào hố Bón phân lót Bơm tưới Trồng gốc Tỉa cành tạo tán Công bón phân Phun thuốc BVTV Thu hoạch cam Vận chuyển IV Doanh thu Loại cam Loại (2-3 quả/kg) Loại (4-5 quả/kg) Tình hình bán cam sau thu hoạch (có thuận lợi hay không ; trở ngại gì) Ghi rõ thuận lợi trở ngại Những kiến nghị người trồng cam (xin vui lòng ghi cụ thể): Đơn giá theo vụ (1000đ/kg) PHẦN : KHÓ KHĂN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Những khó khăn sản xuất cam (đánh dấu x) - Thiếu kỹ thuật [ ] - Giá giống cao [ ] - Thiếu lao động [ ] - Giá bán thấp [ ] - Dịch bệnh [ ] - Thời tiết [ ] - Nguồn nước [ ] - Thiếu vốn [ ] - Khó vay ngân hàng [ ] - Nguồn giống XN [ ] - Dịch hại [ ] - Khác ] [ Nguyện vọng ông/ bà sách nhà nước để phát triển nghề trồng cam gì? Trợ giúp vốn Trợ giúp kỹ thuật Tạo nguồn giống Cung cấp thông tin Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Khác, xin ghi cụ thể Hướng phát triển sở nghề trồng cam thời gian tới gì? Không đổi Mở rộng diện trồng Thu hẹp diện tích trồng Thay đổi phương thức trồng Chuyển sang đối tượng khác Xin cảm ơn giúp đỡ ông/bà Người cung cấp thông tin Khác, xin ghi cụ thể……………… Ngày tháng năm 2016 Người vấn PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM SPSS Mô hình hồi quy nhân tố ảnh hưởng tới thặng dư/ha b Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Change Statistics Estimate R Square Change ,587 a ,344 ,297 186,027 F Change ,344 7,295 df1 10 b Model Summary Model Change Statistics df2 Durbin-Watson Sig F Change 139a ,000 1,631 a Predictors: (Constant), tuoicay2, VAYVON, CPPBON, TRINHDO, THUAN, KNGHIEM, CPKHAC, CPBVTV, DTICH, TUOICAY b Dependent Variable: THANGDU a ANOVA Model Sum of Squares Df Mean Square Regression 2524557,139 10 252455,714 Residual 4810228,043 139 34605,957 Total 7334785,182 149 F Sig 7,295 a Dependent Variable: THANGDU b Predictors: (Constant), tuoicay2, VAYVON, CPPBON, TRINHDO, THUAN, KNGHIEM, CPKHAC, CPBVTV, DTICH, TUOICAY ,000b a Coefficients Model Unstandardized Coefficients B Standardized Coefficients Std Error t Sig Beta (Constant) -965,896 286,595 -3,370 ,001 TRINHDO -86,822 88,543 -,070 -,981 ,329 KNGHIEM 5,185 5,588 ,074 ,928 ,355 THUAN -22,600 36,231 -,045 -,624 ,534 DTICH 39,813 12,075 ,279 3,297 ,001 VAYVON -31,396 40,288 -,061 -,779 ,437 CPPBON 1,579 1,257 ,097 1,256 ,211 CPBVTV -2,982 1,730 -,142 -1,724 ,087 CPKHAC -1,281 ,625 -,162 -2,051 ,042 TUOICAY 390,679 80,556 2,778 4,850 ,000 tuoicay2 -28,956 5,585 -2,960 -5,185 ,000 Coefficientsa Collinearity Statistics VIF Model (Constant) a Dependent Variable: THANGDU2 TRINHDO 1,095 KNGHIEM 1,352 THUAN 1,095 DTICH 1,517 VAYVON 1,283 CPPBON 1,266 CPBVTV 1,435 CPKHAC 1,324 TUOICAY 69,538 tuoicay2 69,085 Mô hình hồi quy nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận/ha b Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Change Statistics Estimate R Square Change ,607a ,369 ,323 183,549 F Change ,369 8,125 df1 10 b Model Summary Model Change Statistics df2 Durbin-Watson Sig F Change a 139 ,000 1,652 a Predictors: (Constant), tuoicay2, VAYVON, CPPBON2, TRINHDO, THUAN, KNGHIEM, CPKHAC2, CPBVTV2, DTICH, TUOICAY b Dependent Variable: LNHUAN ANOVAa Model Sum of Squares Df Mean Square Regression 2737263,198 10 273726,320 Residual 4682944,366 139 33690,247 Total 7420207,564 149 F Sig 8,125 a Dependent Variable: LNHUAN b Predictors: (Constant), tuoicay2, VAYVON, CPPBON, TRINHDO, THUAN, KNGHIEM, CPKHAC, CPBVTV, DTICH, TUOICAY ,000b Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized t Sig Coefficients B Std Error Beta (Constant) -945,532 282,778 -3,344 ,001 TRINHDO -88,115 87,363 -,071 -1,009 ,315 KNGHIEM 5,275 5,513 ,075 ,957 ,340 THUAN -27,242 35,749 -,054 -,762 ,447 DTICH 39,371 11,914 ,274 3,305 ,001 VAYVON -29,559 39,751 -,057 -,744 ,458 CPPBON 1,661 1,240 ,101 1,339 ,183 CPBVTV -3,091 1,707 -,146 -1,811 ,072 CPKHAC -2,275 ,616 -,286 -3,691 ,000 TUOICAY 376,647 79,483 2,663 4,739 ,000 tuoicay2 -27,884 5,510 -2,834 -5,060 ,000 Coefficientsa Model Collinearity Statistics VIF (Constant) a Dependent Variable: LNHUAN TRINHDO 1,095 KNGHIEM 1,352 THUAN 1,095 DTICH 1,517 VAYVON 1,283 CPPBON 1,266 CPBVTV 1,435 CPKHAC 1,324 TUOICAY 69,538 tuoicay2 69,085 ... hiệu sản xuất cam Yên Thành 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá hiệu sản xuất hộ trồng cam huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Xác định nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sản xuất hộ trồng cam huyện Yên Thành, tỉnh. .. cam nông hộ huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An đạt hiệu cao không? Có nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất hộ trồng cam huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An? Những giải pháp nâng cao hiệu sản xuất cam Yên Thành... phí biến đổi mô hình trồng cam 40 x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Nghiên cứu Phân tích hiệu sản xuất hộ trồng cam huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An có mục tiêu phân tích hiệu sản xuất; đồng thời xác định

Ngày đăng: 28/10/2017, 22:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan