Bao cao hoat dong SXKD 2012 va Ke hoach SXKD 2013 1372238214

12 115 0
Bao cao hoat dong SXKD 2012 va Ke hoach SXKD 2013 1372238214

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bao cao hoat dong SXKD 2012 va Ke hoach SXKD 2013 1372238214 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bà...

ĐHCĐ 2010 – Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2009 (F) 1 NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 4 năm 2010 BÁO CÁO TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG NĂM 2009 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 2010 (Trình Đại hội đồng cổ đông) I. Môi trường hoạt động ngân hàng năm 2009 Với sự can thiệp mạnh tay của chính phủ hầu hết các quốc gia trên thế giới thông qua chính sách nới lỏng tiền tệ tăng chi ngân sách, năm 2009 kinh tế thế giới dần hồi phục sau cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế toàn cầu 2008. Nằm trong xu thế chung đó, kinh tế Việt Nam cũng đã cải thiện hơn. Tốc độ tăng trưởng GDP cải thiện dần qua các quý đạt 5,3% cả năm 2009, CPI có m ức tăng dưới 1% trong suốt 10 tháng. Cùng với chủ trương kích cầu ngăn chặn suy giảm kinh tế, sự chuyển hướng chính sách tiền tệ từ thắt chặt sang nới lỏng là yếu tố tạo điều kiện để ngành ngân hàng phục hồi đà tăng trưởng trong năm 2009, đặc biệt là về tín dụng. Bên cạnh đó, so với năm 2008 diễn biến chính sách tiền tệ năm 2009 cũng có phần ổn định hơn với chỉ 2 lần điều chỉnh lãi suất cơ bản. Thị trường ngân hàng năm 2009 vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận cũng như tăng trưởng quy mô của các ngân hàng thương mại. Trong đó đáng chú ý là các vấn đề căng thẳng ngoại tệ; sự thay đổi chính sách từ khuyến khích tăng tín dụng đầu năm (thông qua gói cho vay hỗ trợ lãi suất 4% từ 01/02/2009) chuyển sang kiểm soát chặt tăng trưởng tín dụng từ cuối quý II chấm dứt hỗ trợ lãi suất ngắn hạn từ cuối năm 2009; cũng như quy định chấm dứt các hoạt động kinh doanh vàng tài khoản, hoạt động của các trung tâm giao dịch vàng. II. Nhìn lại hoạt động của ACB năm 2009 Trên cơ sở dự báo tình hình chung của nền kinh tế các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động ngành ngân hàng tham vấn ý kiến Hội đồng sáng lập, Hội đồng quản trị Ban điều hành ACB đã đề ra từ đầu năm phương châm hoạt động năm 2009 là: quản lý tốt, lợi nhuận hợp lý tăng trưởng bền vững. Hoạt động của ACB năm 2009 do vậy có thể được đánh giá lần lượt qua các mặt trên. Thứ nhất, công tác quản lý rủi ro năm 2009 của ACB đã đáp ứng tốt yêu cầu đề ra từ đầu năm. Về rủi ro tín dụng, số liệu kiểm toán cho thấy tỷ lệ nợ xấu năm 2009 của Tập đoàn ACB chỉ là 0,4% tốt hơn rất nhiều so với mục tiêu đặt ra là duy trì tỷ lệ nợ xấu dưới 1,2%. ĐHCĐ 2010 – Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2009 (F) 2 Đây cũng là năm thứ 5 liên tiếp tỷ lệ này ở mức dưới 0,5% mặc dù thị trường có lúc có những thay đổi không thuận lợi, tốc độ tăng trưởng tín dụng trên 2 con số. Như vậy, chất lượng quản trị rủi ro tín dụng của ACB tiếp tục được khẳng định. Rủi ro thanh khoản cũng được quản lý tốt. Số liệu cho thấy năm 2009 ACB tiếp t ục duy trì được tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng để cho vay trung dài hạn ở mức thấp với độ an toàn cao, tỷ lệ khả năng chi trả ở mức cao, xấp xỉ 12 lần. Điều này càng đáng chú ý trong bối cảnh thanh khoản của nhiều NHTM bị tác CÔNG TY CP GIẤY VIỆT TRÌ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM §éc lËp - Tù - H¹nh Việt Trì, ngày 22 tháng năm 2013 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2012 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH 2013 I- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1- Thuận lợi: - Thị trường giấy bao bì công nghiệp cao cấp nước diễn biến thuận lợi so với năm trước Thương hiệu giấy bao bì công nghiệp Công ty khẳng định có vị trí vững thị trường; Khách hàng yên tâm sử dụng sản phẩm giấy bao bì Công ty, nên hợp tác lâu bền; - Năng lực thiết bị công nghệ Doanh nghiệp đáp ứng mục tiêu đa dạng hoá mặt hàng sản xuất Vì vậy, mặt hàng chủ đạo giấy bao bì công nghiệp cao cấp, Doanh nghiệp sản xuất mặt hàng Giấy In Viết giấy Bao bì xi măng với sản lượng chất lượng ổn định, đáp ứng yêu cầu thị trường, góp phần tăng sản lượng, giảm chi phí chung sản xuất; - Lãi suất vay vốn ngân hàng giảm dần năm 2012, từ 22% thời điểm đầu năm, xuống 15% thời điểm cuối năm; góp phần giảm chi phí giá thành sản phẩm; - Qua năm Cổ phần hoá, Công ty bước có chuyển biến chất, phù hợp dần với chế thị trường Hội đồng Quản trị, ban Tổng Giám đốc có nhiều kế sách hoạt động quản trị, quản lý điều hành Doanh nghiệp; hoạt động quản trị đầu vào ngày chặt chẽ dự trữ hợp lý, đầu tư XDCB hướng tiết kiệm Cổ đông người lao động Doanh nghiệp tiếp tục đồng thuận cao nhận thức hành động, đoàn kết tâm khắc phục khó khăn, kiên trì, bền bỉ phấn đấu thực mục tiêu Doanh nghiệp đặt năm qua 2- Khó khăn: - Sau suy thoái kinh tế chung, kinh tế nước hồi phục chậm; sức hấp thụ hàng hoá kinh tế thấp dẫn đến hàng hoá luân chuyển chậm, lượng tồn kho cao, có sản phẩm ngành giấy, ảnh hưởng nhiều đến hoạt động SXKD Doanh nghiệp; - Lãi suất ngân hàng giảm, mức cao, làm giảm khả cạnh tranh sản phẩm Doanh nghiệp giá; - Sản phẩm Công ty vừa phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm loại nhập ngoại, vừa phải cạnh tranh với sản phẩm nội địa, có cạnh tranh không lành mạnh xí nghiệp nhỏ nước, sản xuất loại mặt hàng Doanh nghiệp; II- KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD NĂM 2012 1- Số liệu số tiêu chủ yếu: Chỉ tiêu ĐVT Thực 2011 Năm 2012 Kế hoạch Thực 2012 So sánh % với 2012 KH 2012 TH 2011 1- Sản lượng 1.1- Sản phẩm sản xuất 68.826 68.000 69.986 103% 102% 1.2- Sản phẩm tiêu thụ ,, 66.043 68.000 69.221 102% 105% tỷ đồng 969,992 926.000 994,582 107% 103% 3.1- Lợi nhuận trước thuế tỷ đồng 11,876 12,071 13,729 114% 116% 3.2- Lợi nhuận sau thuế tỷ đồng 8,840 4- Nộp ngân sách tỷ đồng 2- Doanh thu 3- Lợi nhuận 5- Thu nhập bình quân tr.đ/ng/th 10,253 16,407 5,350 116% 26,566 5,450 2- Công tác xây dựng kế hoạch mặt hàng, tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm 2.1- Công tác xây dựng kế hoạch mặt hàng Ngay từ đầu năm 2012, với nhận định thị trường giấy nước tiếp tục gặp khó khăn kinh tế sau suy thoái chưa thể hồi phục nhanh chóng, Ban Tổng Giám đốc định hướng cho khối Kinh doanh-Tài chính, xây dựng kế hoạch sản xuất tài phải bám sát tận dụng tối đa lực có thiết bị, công nghệ Kế hoạch sản xuất tháng bám sát nhu cầu khách hàng, bám sát biến động thị trường, thực đa dạng hoá mặt hàng để trì tối đa sản xuất hai xí nghiệp, lấy sản phẩm có thương hiệu, có sức cạnh tranh, có giá trị gia tăng cao (KR L) làm mặt hàng chủ đạo, bên cạnh tích cực sản xuất mặt hàng truyền thống, chưa thể tạo lợi nhuận cao mong muốn, nâng sản lượng để trì sản xuất liên tục, lấy sản lượng để gánh chi phí chung lãi vay Thực tế năm qua khẳng định việc đa dạng hoá mặt hàng mạnh riêng có Công ty điều kiện thị trường có nhiều biến động khó lường Đa dạng hoá mặt hàng trì sản xuất, giữ ổn định việc làm cho người lao động Doanh nghiệp góp phần tạo hiệu SXKD 2.2- Công tác quản lý điều hành sản xuất: Với tâm thực mục tiêu đặt ra: năm 2012 phải “Tăng cường công tác quản lý thiết bị, kỹ thuật công nghệ quy trình sản xuất nhằm tạo bước đổi chất công tác quản lý chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trường, góp phần tạo hiệu SXKD cao nhất”, từ đầu năm, Ban Tổng giám đốc liên tục bám sát sản xuất, liệt công tác quản lý điều hành; việc hội ý, giao ban hàng ngày trì thường xuyên để giải nhanh công việc vướng mắc phát sinh Giao ban tuần họp sơ kết sản xuất tháng, tháng, tháng trì nghiêm túc Trong trình tổ chức sản xuất, công tác quản lý thiết bị, kỹ thuật công nghệ, quy trình sản xuất xí nghiệp quan tâm liên tục với áp lực cao; Nhiều giải pháp, biện pháp, sáng kiến cải tạo, hợp lý hoá dây chuyền sản xuất áp dụng, nhằm giữ ổn định, nâng cao chất lượng sản phẩm tiết kiệm chi phí sản xuất; Công tác quản lý chất lượng sản phẩm dọc tuyến bước quan tâm; Để bước nâng cao giữ ổn định chất lượng sản phẩm DL C, Công ty chủ động ký hợp đồng thuê chuyên gia Nhật tư vấn công nghệ Thực kiểm tra nghiêm ngặt chất lượng nguyên, nhiên vật liệu, hoá chất đầu vào, kiểm tra giám sát chặt chẽ chất lượng sản phẩm dây chuyền, nhằm giảm tối đa định mức tiêu hao nguyên vật liệu, kiểm tra chất lượng dịch vụ khâu lưu thông liên tục Ban Tổng giám đốc quan tâm, đạo, đôn đốc, nhắc nhở Hiện tượng làm bừa, làm ẩu, làm giảm chất lượng sản phẩm lỗi chủ quan người lao động xử lý nghiêm khắc; Mọi khiếu nại khách hàng chất lượng sản ... ĐHCĐ 2010 – Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2009 (F) 1 NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 4 năm 2010 BÁO CÁO TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG NĂM 2009 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 2010 (Trình Đại hội đồng cổ đông) I. Môi trường hoạt động ngân hàng năm 2009 Với sự can thiệp mạnh tay của chính phủ hầu hết các quốc gia trên thế giới thông qua chính sách nới lỏng tiền tệ tăng chi ngân sách, năm 2009 kinh tế thế giới dần hồi phục sau cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế toàn cầu 2008. Nằm trong xu thế chung đó, kinh tế Việt Nam cũng đã cải thiện hơn. Tốc độ tăng trưởng GDP cải thiện dần qua các quý đạt 5,3% cả năm 2009, CPI có m ức tăng dưới 1% trong suốt 10 tháng. Cùng với chủ trương kích cầu ngăn chặn suy giảm kinh tế, sự chuyển hướng chính sách tiền tệ từ thắt chặt sang nới lỏng là yếu tố tạo điều kiện để ngành ngân hàng phục hồi đà tăng trưởng trong năm 2009, đặc biệt là về tín dụng. Bên cạnh đó, so với năm 2008 diễn biến chính sách tiền tệ năm 2009 cũng có phần ổn định hơn với chỉ 2 lần điều chỉnh lãi suất cơ bản. Thị trường ngân hàng năm 2009 vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận cũng như tăng trưởng quy mô của các ngân hàng thương mại. Trong đó đáng chú ý là các vấn đề căng thẳng ngoại tệ; sự thay đổi chính sách từ khuyến khích tăng tín dụng đầu năm (thông qua gói cho vay hỗ trợ lãi suất 4% từ 01/02/2009) chuyển sang kiểm soát chặt tăng trưởng tín dụng từ cuối quý II chấm dứt hỗ trợ lãi suất ngắn hạn từ cuối năm 2009; cũng như quy định chấm dứt các hoạt động kinh doanh vàng tài khoản, hoạt động của các trung tâm giao dịch vàng. II. Nhìn lại hoạt động của ACB năm 2009 Trên cơ sở dự báo tình hình chung của nền kinh tế các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động ngành ngân hàng tham vấn ý kiến Hội đồng sáng lập, Hội đồng quản trị Ban điều hành ACB đã đề ra từ đầu năm phương châm hoạt động năm 2009 là: quản lý tốt, lợi nhuận hợp lý tăng trưởng bền vững. Hoạt động của ACB năm 2009 do vậy có thể được đánh giá lần lượt qua các mặt trên. Thứ nhất, công tác quản lý rủi ro năm 2009 của ACB đã đáp ứng tốt yêu cầu đề ra từ đầu năm. Về rủi ro tín dụng, số liệu kiểm toán cho thấy tỷ lệ nợ xấu năm 2009 của Tập đoàn ACB chỉ là 0,4% tốt hơn rất nhiều so với mục tiêu đặt ra là duy trì tỷ lệ nợ xấu dưới 1,2%. ĐHCĐ 2010 – Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2009 (F) 2 Đây cũng là năm thứ 5 liên tiếp tỷ lệ này ở mức dưới 0,5% mặc dù thị trường có lúc có những thay đổi không thuận lợi, tốc độ tăng trưởng tín dụng trên 2 con số. Như vậy, chất lượng quản trị rủi ro tín dụng của ACB tiếp tục được khẳng định. Rủi ro thanh khoản cũng được quản lý tốt. Số liệu cho thấy năm 2009 ACB tiếp t ục duy trì được tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng để cho vay trung dài hạn ở mức thấp với độ an toàn cao, tỷ lệ khả năng chi trả ở mức cao, xấp xỉ 12 lần. Điều này càng đáng chú ý trong bối cảnh thanh khoản của nhiều NHTM bị tác 1 TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ CÔNG TY C.P THUỶ ĐIỆN NÀ LƠI Số: 01 /2013/TTr-ĐHĐCĐ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Điện Biên Phủ, ngày 6 tháng 6 năm 2013 TỜ TRÌNH CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC CÔNG TY TẠI ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM 2013 A. BÁO CÁO CỦA HĐQT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SXKD NĂM 2012. I. ĐÁNH GIÁ CHUNG. Thực hiện Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên năm 2012, được sự lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời của Hội đồng quản trị, điều hành của Ban giám đốc sự nỗ lực của tập thể CBCNV, Công ty cổ phần thủy điện Nà Lơi đã thực hiện tốt công tác sản xuất, quản trị doanh nghiệp tận dụng những lợi thế sẵn có để đạt được những chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh đề ra. Tuy nhiên, trong bối cảnh tình hình kinh tế trong nước còn nhiều khó khăn, giá nguyên vật liệu phục vụ sản xuất đều tăng, thời tiết tại khu vực diễn biến phức tạp, thiết bị nhà máy qua 10 năm vận hành đã có những dấu hiệu hao mòn xuống cấp theo thời gian ảnh hưởng không nhỏ đến công tác SXKD của đơn vị. Trước thực tiễn đó, Hội đồng quản trị Công ty đã xác định: Duy trì giữ ổn định sản xuất, chủ động điều chỉnh đầu tư theo hướng tối ưu hóa nguồn vốn, tối thiểu hóa việc phát triển triển khai các dự án mới, HĐQT Ban giám đốc điều hành đã triển khai tốt, có hiệu quả các công việc theo kế hoạch đã đề ra, đặc biệt tập chung chỉ đạo sản xuất điện hợp lý, đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng cường công tác đối ngoại, lượng điện năng Nhà máy sản xuất ra đã được nghành điện tiêu thụ hết, không để tình trạng xả tràn, xả thừa, công tác thu hồi vốn được đảm bảo. Chính vì vậy, trong năm 2012 Công ty cổ phần thủy điện Nà Lơi đã hoàn thành vượt mức đạt các chỉ tiêu kinh tế kế hoạch đã đề ra, được thể hiện qua các hoạt động chủ yếu như sau: II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. 1. Các chỉ tiêu kinh doanh năm 2012. (Theo báo cáo tài chính năm 2012 đã được kiểm toán) - Tổng sản lượng điện năng : 57,334 triệu kWh đạt 143,34% kế hoạch năm. - Giá trị sản xuất kinh doanh : 57,029 tỷ đồng đạt 148,14% kế hoạch năm. - Doanh thu : 51,863 tỷ đồng đạt 148,08 % kế hoạch năm. - Lợi nhuận trước thuế : 10,473 tỷ đồng đạt 103,75% kế hoạch năm. - Lợi nhuận sau thuế : 10,025 tỷ đồng đạt 104,51% kế hoạch năm - Nộp ngân sách nhà nước : 7,2 tỷ đồng đạt 150% kế hoạch năm. - Tỷ suất LNST/DT : 19,33 % - Thu nhập BQ/người/tháng : 7,6 triệu đồng - Tổng tài sản : 113,585 tỷ đồng 2 + Tài sản ngắn hạn : 34,811 tỷ đồng chiếm 30,65% tổng tài sản + Tài sản dài hạn : 78,774 tỷ đồng chiếm 69,35% tổng tài sản - Nguồn vốn : 113,585 tỷ đồng + Nợ phải trả : 7,722 tỷ đồng chiếm 6,80% tổng nguồn vốn + Vốn chủ sở hữu : 105,863 tỷ đồng chiếm 93,20% tổng nguồn vốn 2. Công tác sản xuất điện. Năm 2012 với những khó khăn về tình hình kinh tế chung, giá cả nguyên vật liệu, thiết bị thay thế, dự phòng đều tăng, Đặc biệt khó khăn về công tác quản lý vận hành, do việc khắc phục, sửa chữa lại các trục Rôto của ba tổ máy bị sự cố vào cuối năm 2011, nên phải thay đổi chế độ vận hành, công tác kiểm tra theo dõi phải thực hiện thường xuyên, mất nhiều thời gian. Mặc dù vậy, Công ty đã triển khai thực hiện tốt công tác sản xuất, theo dõi, giám sát các trục, quản lý vận hành, đảm bảo thiết bị được vận hành liên tục, an toàn, hiệu quả. Các chỉ tiêu kinh tế về sản lượng điện, doanh thu lợi nhuận đều đạt vượt so với kế hoạch do một số nguyên nhân: - Năm 2012 là một năm thuận lợi cho việc sản xuất điện của công ty, do thời tiết thiên nhiên ưu đãi, lượng mưa nhiều, đồng thời có sự phối hợp điều tiết lượng nước về hồ nhà máy tốt nên đảm bảo cho công tác vận hành. Trong sáu tháng đầu năm điều kiện Báo cáo Đại hội Cổ đông năm 2007 Trang 1/8 CÔNG TY CỔ PHẦN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM SAFOCO Độc lập - Tự do – Hạnh phúc WYZX WYZX Tp.Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 04 năm 2008 BÁO CÁO TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SXKD NĂM 2007 & PHƯƠNG HƯỚNG KẾ HOẠCH NĂM 2008 PHẦN I TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG SXKD NĂM 2007 I/- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Safoco được thành lập đi vào hoạt động từ tháng 05/2005 – sau 32 tháng hoạt động theo mô hình cổ phần hóa, Công ty đã biết phát huy những thuận lợi, khắc phục những khó khăn thử thách để gặt hái được nhiều thành quả đáng khích lệ, khẳng định được vị trí của đơn vị trên thị trường trong nước xuất khẩu, sản phẩm Safoco ngày càng được khách hàng tín nhiệm. Đặc biệt là trong năm 2007, tình hình hoạt động SXKD diễn ra với những thuận lợi khó khăn như sau: 1/- Thuận lợi : - Là một trong những đơn vị chế biến lương thực thực phẩm lớn, được nhiều khách hàng biết đến như một thương hiệu uy tín trong nước trên thế giới qua nhiều năm liền. - Các sản phẩm của Safoco đều được asản xuất trên dây chuyền hiện đại khép kín. Quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 (cho các sản phẩm mì nui) tiêu chuẩn HACCP (đối với sản phẩm bánh tráng). Tất cả các mặt hàng do Công ty CP Safoco sản xuất đều đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, mẫu mã bao bì đẹp, giá cả hợp lý. Chính vì vậy mà sản phẩm của Safoco nhiều năm liền được người tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao thương hiệu uy tín cho năm 2006. - Hội đồng quản trị Công ty xây dựng chiến lược đúng hướng, Ban lãnh đạo năng động nhạy bén dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm cùng với đội ngũ trưởng phó phòng ban có trình độ công nhân sản xuất thành thạo tay nghề, luôn đoàn kết nội bộ, đồng lòng chung sức, quyết tâm vượt qua bao khó khăn trở ngại để tạo ra một thành qua đáng trân trọng. - Hệ thống phân phối sản phẩm trên toàn quốc là đại lý siêu thị. Ngoài ra, sự hợp tác chặt chẽ của nhiều khách hàng truyền thống quốc tế trong việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty tại các nước trên thế giới. 2/- Khó khăn : - Phải đối phó với áp lực anh tranh gay gắt trên thị trường của các đối thủ sản xuất cùng chủng loại hàng. Các tình trạng hành nháy kiểu dáng ngày càng nhiều nhưng về phía các cơ quan hữu quan vẩn chưa có biện pháp chặn đứng những trường hợp này. Báo cáo Đại hội Cổ đông năm 2007 Trang 2/8 - Giá điện cùng các nguyên nhiên phụ liệu đầu vào, thùng carton, bao bì, than …v…v…đều tăng giá, như: bột mì tăng khỏang 4.200đ/kg - gần 50%; bột gạo tăng 2.100đ/kg – 46%; bao bì thùng carton tăng từ 15 - 25%; than gần 47%; hơn nữa tiền thuế đất trong năm tăng gấp 3 lần so với năm trước làm cho giá thành sản phẩm tăng cao. - Tình hình mưa bão lũ lụt kéo dài (nhất là tại các tỉnh miền Trung), dịch VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG NĂM 2012 NHÀ XUT BN KHOA HC T NHIÊN CÔNG NGH ii LỜI MỞ ĐẦU Cun tài liu này là báo cáo tng hp tình hình ho12 ca Vin Khoa hc Công ngh Vit Nam (Vin KHCNVN), trình bày nhng hong chính ca Vin, nhng kt qu ni bc gi nhìn nhn bao quát v tình hình ca Vi12. Báo cáo ho(annual report) là tài lic vit theo chun chung ca các Vin nghiên cu trên th gii nhc bii tác c ngoài, qun lý hi chm v ng phát trin ca Vin KHCNVN nhng quan h hp tác. Vin KHCNVN xin trân tr, các nhà khoa hc, các nhà quc tham gia có nhiu ý kib ích  cun tài liu hoàn thành theo k hoch. iii MỤC LỤC 1. Giới thiệu Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 1 u t chc 1 1.2. Chm v 2 1.3. Lãno Vin 2  2 2. Hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 3 2.1. Nghiên cc Toán hc Vt lý 3 2.2. Công ngh thông tin, T n t Công ngh  6 2.3. Công ngh sinh hc 11 2.4. Khoa hc vt liu 15 ng sinh hc các cht có hot tính sinh hc 19 2.6. Khoa ht 21 2.7. Khoa hc công ngh bin 25 ng 28 3. Hoạt động ứng dụng triển khai công nghệ 29 3.1. Công tác t chc nghiên cu ng dng phát trin công ngh ta , ngành 29 3.2. Thc hin các D án sn xut th nghim: 30 3.3. Các nhim v khoa hc công ngh t xu 30 3.4. Xây dng dng trin khai công ngh  qui mô cc vùng 30 3.5. Công tác quan h hp tác v ngành 30 3.6. Hp tác quc t v ng dng Trin khai công ngh 31 3.7. Hong Techmart 31 3.8. Các hng dch v Khoa hc - K thut 32 3.9. Công tác s hu trí tu 32 4. Một số kết quả KHCN tiêu biểu năm 2012 32 5. Hoạt động đào tạo 42 5.1. Kt qu i h 42 o, bng cán b, công chc, viên chc 44 6. Hoạt động hợp tác quốc tế 45 7. Hoạt động các phòng thí nghiệm trọng điểm 48 iv 8. Các hoạt động xuất bản, bảo tàng thông tin 50 8.1. Hong xut bn 50 8.2. Hong bo tàng 52 8.3. Hong thông tin 55 9. Các dự án ODA về Vệ tinh 57 9.1. D án v tinh nh ng thiên tai (VNREDSat-1) 57 9.2. D án V tinh nh Vit Nam th hai quan sát tài nguyên thiên nhiên, môi ng thiên tai (VNREDSat-1B) 58 9.3. D  Vit Nam 59 10. Công tác đầu tư tăng cường tiềm lực nghiên cứu triển khai công nghệ 61 10.1. Hin tr vt cht, k thut ca Vin KHCNVN 61 ng tim l 62 11. Một số chỉ số thống quan trọng 63 11.1. Tim li 63 11.2. Tình hình tài chính, s  tài, kt qu công bo 65 12. Phương hướng, kế hoạch năm 2013 69 12.1. Thc hin các nhim v khoa hc công ngh 69 12.2. Thc hin các nhim v ng tim lc KHCN 74 o, qun lý KHTC, thông tin - xut bn, HTQT 74 12.4. D  76 1 1. Giới thiệu Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 1.1. Cơ cấu tổ chức Các Doanh nghic  trin khai KHCN Trung tâm Phát trin KT CN thc phm Trung tâm Tin hc Trung tâm H tr phát trin CN DV n CGCN Vin Công ngh vin thông Vin Sinh thái hc Min Nam Vin Nghiên cu h gen Vin Nghiên cu khoa hc Tây Bc Vin TNMT PTBV ti TP. Hu Vin Sinh hc Tây Nguyên Via lý tài ... hàng Doanh nghiệp; II- KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD NĂM 2012 1- Số liệu số tiêu chủ yếu: Chỉ tiêu ĐVT Thực 2011 Năm 2012 Kế hoạch Thực 2012 So sánh % với 2012 KH 2012 TH 2011 1- Sản lượng 1.1- Sản phẩm... khăn tài việc trì hoạt động SXKD; Nợ phải thu khách hàng thời điểm 01/01 /2012 khoảng 137 tỷ nợ phải thu thời điểm 31/12 /2012 giảm xuồng khoảng 127 tỷ Tuy công nợ cuối năm cao, xét điều kiện không... giải pháp giữ ổn định nâng cao chất lượng sản phẩm; Tích cực tổ chức thu mua nguyên liệu nội địa nhiên liệu góp phần nâng cao hiệu hoạt động SXKD; Không ngừng nâng cao uy tín thương hiệu Doanh

Ngày đăng: 28/10/2017, 21:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan