UBND tỉnh Sơn La Sở Tài nguyên và môi trường Báo cáo chuyên đề Dự án xây dựng chươngtrìnhnghịsự 21 tỉnh Sơn La Bảo vệ môi trường khu tái định cư thuỷ điện Sơn La Sơn La, 8.2005
Mở đầu Theo Quyết định số 196/QĐ-TTg ngày 29/11/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể di dân tái định cư Dự án thuỷ điện Sơn La. Tỉnh Sơn La có khả năng bố trí được 12.479 hộ, đạt 100% theo yêu cầu di chuyển bắt buộc. Toàn bộ số dân nói trên được bố trí TĐC theo phương thức tập trung là chính. Ngoài ra còn có khả năng bố trí dân TĐC xen ghép vào một số xã và TĐC tự nguyện. Theo khảo sát bước đầu tại các điểm tái định cư thuộc khu tái định cư mẫu Tân Lập, xã Tân Lập, huyện Mộc Châu. Dân cư bắt đã chuyển đến sinh sống tại khu tái định cư từ đầu năm 2003 nhưng đến nay đã phát sinh nhiều vấn đề môi trường có trong khu tái định cư, ảnh hưởng lớn đến đời sống, sức khoẻ và sản xuất của người dân cũng như chính sách di dân tái định cư của tỉnh như: ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi, sinh hoạt, tập quán của người dân chưa đáp ứng được với điều kiện sống với mật độ lớn dẫn đến việc mất vệ sinh nghiêm trọng trong khu tái định cư, suy thoái diện tích rừng do khai thác, sử dụng gỗ củi làm nhiên liệu, chưa có các quy định cụ thể về bảo vệ môi trường trong tái định cư. Do Dự án Di dân tái định cư có tính chất quan trọng đối với sự thành công của Dự án xây dựng công trình thuỷ điện Sơn La. Trong đó bảo vệ môi trường là nhiệm vụ quan trọng quyết định đến tính bền vững của dự án tái định cư và việc thực hiện thành công chiến lược Phát triển bền vững tỉnh Sơn La. Báo cáo chuyên đề "Bảo vệ môi trường khu tái định cư thuỷ điện Sơn La" được thực hiện nhằm đánh giá đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp, định hướng bảo vệ môi trường trong các khu tái định cư thuỷ điện Sơn La phục vụ xây dựng Chiến lược phát triển bền vững tỉnh Sơn La. Đưa công tác bảo bảo vệ môi trường trong các khu tái định cư thuỷ điện Sơn La lên ngang tầm với mức độ quan trọng đích thực của nó trong mục tiêu phát triển bền vững của tỉnh. 2
Phần I Đánh giá hiện trạng I.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Sơn La có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. I.1.1. Vị trí địa lý, địa hình. Sơn La là một tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, có diện tích 14.055 km 2 . Tỉnh Sơn La giáp với các tỉnh Lào Cai và Yên Bái ở phía Bắc; giáp nước bạn Lào ở phía Nam; Phú Thọ và Hoà Bình ở phía Đông và giáp với Lai Châu ở phía Tây. Địa hình toàn tỉnh bị chia cắt mãnh liệt bởi các dãy núi cao trung bình trên 2000m, xen kẽ với các thung lũng sâu và các mảnh sót của cao nguyên, hầu hết chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Đỉnh cao nhất của Sơn La thuộc các dãy núi giáp Lào Cai, Yên Bái (trên 2000m). Địa hình có độ dốc lớn, chỉ có 11,3% CHƯƠNGTRÌNHNGHỊSỰ ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM 2014 CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH DẦU KHÍ PHƯƠNG ĐÔNG Thời gian Địa điểm : 08h00’ Chủ nhật, ngày 16 tháng 03 năm 2014 : Khách sạn Phương Đông - Số 02 Đường Trường Thi, TP.Vinh, Nghệ An Thời gian Nội dung 08h00 - 08h30 - Tiếp đón Đại biểu kiểm tra tư cách cổ đông 08h30 - 09h00 - Thông qua Biên kiểm tra tư cách cổ đông; Giới thiệu Đoàn chủ tịch Đại hội; Đề cử Ban thư ký, Ban kiểm phiếu Đại hội; Thông qua Chươngtrìnhnghị sự, Quy chế làm việc Đại hội; Chủ tọa khai mạc Đại hội 09h00 - 09h30 Thông qua Báo cáo: - Báo cáo kết SXKD năm 2013, kế hoạch SXKD năm 2014; - Báo cáo Hội đồng quản trị; - Báo cáo Ban kiểm soát 09h30 - 09h45 Thông qua Tờ trình: - Tờ trình Báo cáo tài năm 2013 kiểm toán việc lựa chọn đơn vị kiểm toán cho năm tài 2014; - Tờ trình kết lợi nhuận năm 2013 phương án sử dụng lợi nhuận năm 2014; - Tờ trình quỹ thù lao HĐQT, BKS năm 2013 kế hoạch quỹ thù lao HĐQT, BKS năm 2014 09h45 - 10h40 - Thảo luận trả lời câu hỏi; Biểu nội dung Báo cáo, Tờ trình 10h40 - 11h10 - Nghỉ giải lao Kiểm phiếu 11h10 -11h30 - Thông báo kết kiểm phiếu; Thông qua Biên Nghị Đại hội; Bế mạc Đại hội UBND tỉnh Sơn La Sở Tài nguyên và môi trường Báo cáo chuyên đề Dự án xây dựng chươngtrìnhnghịsự 21 tỉnh Sơn La Bảo tồn đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh Sơn La Sơn La, 8.2005
Mở đầu "Đa dạng sinh học" là sự phong phú của các sinh vật sống của tất cả các nguồn gồm có hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh vật biển và các hệ sinh thái dưới nước khác, và tập hợp các hệ sinh thái mà các hệ sinh vật này chỉ là một phần; đa dạng sinh học bao gồm sự đa dạng trong một loài, sự đa dạng giữa các loài và đa dạng hệ sinh thái. [1]. Nói cách khác, đa dạng sinh học là sự đa dạng của sự sống ở tất cả các dạng, các cấp độ và các tổ hợp. Nó không phải là sự tổng hợp của tất cả các hệ sinh thái, các loài, các kiểu gen. Đúng hơn, đa dạng sinh học là sự đa dạng trong và giữa các hệ sinh thái, loại. Do vậy, nó là một thuộc tính của sự sống đối lập với "nguồn tài nguyên sinh học" vốn là một phần rõ ràng của hệ sinh thái. Đa dạng sinh học, bảo tồn đa dạng sinh học, quản lý, khai thác và sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên sinh học luôn được coi là một mục tiêu ưu tiên trong bất cứ chiến lược phát triển bền vững của một quốc gia, vùng lãnh thổ. Sơn La là một tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, có diện tích 14.055 km2. Tỉnh Sơn La giáp với các tỉnh Lào Cai và Yên Bái ở phía Bắc; giáp nước bạn Lào ở phía Nam; Phú Thọ và Hoà Bình ở phía Đông và giáp với Lai Châu ở phía Tây. Địa hình toàn tỉnh bị chia cắt mãnh liệt bởi các dãy núi cao trung bình trên 2000m, xen kẽ với các thung lũng sâu và các mảnh sót của cao nguyên, hầu hết chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Đỉnh cao nhất của Sơn La thuộc các dãy núi giáp Lào Cai, Yên Bái (trên 2000m). Địa hình có độ dốc lớn, chỉ có 11,3% diện tích có độ dốc dưới 25 0 . Do yếu tố địa hình ảnh hưởng đến hầu hết các điều kiện tự nhiên khác của tỉnh như khí hậu, địa mạo, thổ nhưỡng và hệ sinh thái, sinh vật trên địa bàn tỉnh Sơn La. [3]. Do đó, trên địa bàn tỉnh Sơn La luôn tồn tại sự đa dạng sinh học rất cao với đầy đủ các đặc trưng của đa dạng sinh học như: Đa dạng hệ sinh thái, đa dạng loài, đa dạng các nguồn gen di truyền. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế trước đây cũng như hiện nay do nhiều nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan tính đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh Sơn La đã và đang bị suy giảm ở mức độ đáng lo ngại. Báo cáo chuyên đề "Bảo tồn đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh Sơn La" nhằm đánh giá bước đầu về đa dạng sinh học, bảo tồn đa dạng sinh học cũng như đề xuất các giải pháp, định hướng phục vụ xây dựng Chiến lược phát triển bền vững tỉnh Sơn La. Đưa công tác bảo tồn đa dạng sinh học lên ngang tầm với mức độ quan trọng đích ChươngtrìnhNghịsự
21 của Việt Nam
1
MỤC LỤC
Chương trìnhNghịsự 1
21 của Việt Nam 1
MỤC LỤC 2
2
Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt nam
(Chương trìnhNghịsự 21 của Việt Nam)
Phần 1
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG-CON ĐƯỜNG TẤT YẾU CỦA VIỆT NAM
I. Thực trạng phát triển bền vững ở Việt Nam những năm vừa qua:
1. Thành tựu:
Qua mười tám năm tiến hành công cuộc Đổi mới, Việt Nam đã đạt được những kết quả to lớn trong
phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường.
a. Về kinh tế:
Nền kinh tế Việt Nam đã từng bước chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao và tương đối ổn
định. Trong những năm của thập kỷ 90 (thế kỷ 20), tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng bình
quân 7,5%/ năm, GDP năm 2000 đã gấp hơn 2 lần so với năm 1990. Năm 2003 GDP tăng 7,24%,
bình quân 3 năm 2001-2003, tốc độ phát triển nền kinh tế tăng trên 7,1%/năm.
Trong ngành nông nghiệp, sản xuất lương thực từ mức 19,9 triệu tấn (quy thóc) năm 1990 đã tăng
lên tới trên 37 triệu tấn năm 2003; lương thực có hạt bình quân đầu người tăng từ 303 kg năm 1990
lên 462 kg năm 2003, không những bảo đảm an ninh lương thực vững chắc cho đất nước mà còn
đưa Việt Nam vào danh sách những nước xuất khẩu gạo hàng đầu của thế giới. Nhờ bảo đảm an
ninh lương thực, các cây nông nghiệp hàng hoá và chăn nuôi có điều kiện phát triển. Gạo, cà phê,
cao su, hạt điều, chè, lạc, rau quả, thịt lợn, thuỷ hải sản đã trở thành những mặt hàng nông sản xuất
khẩu quan trọng của Việt Nam.
Công nghiệp đã được cơ cấu lại và dần dần tăng trưởng ổn định. Tốc độ tăng bình quân hàng năm
trong mười năm qua đạt mức 13,6%; trong đó khu vực quốc doanh tăng 11,4%, khu vực ngoài quốc
doanh tăng 11,4% và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 22,5%. Tính theo giá trị sản xuất, quy
mô sản xuất công nghiệp năm 2000 đã gấp 3,6 lần năm 1990. Trong 3 năm 2001-2003 công nghiệp
tiếp tục phát triển khá, giá trị sản xuất tăng 15%, trong đó công nghiệp quốc doanh tăng 12,1%/năm,
công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 19,8%/năm và công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng
15,6%.
Các ngành dịch vụ đã được mở rộng và chất lượng phục vụ đã được nâng lên, đáp ứng nhu cầu tăng
trưởng kinh tế và phục vụ đời sống dân cư. Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ bình quân 10 năm
3
(1990-2000) tăng 8,2%, bình quân 3 năm (2001-2003) tăng trên 7%. Thị trường trong nước đã
thông thoáng hơn với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Giá trị hàng hoá bán ra trên thị
trường trong nước năm 2000 đạt gấp 12,3 lần so với năm 1990. Trong 3 năm (2001-2003) thị
trường trong nước càng trở nên sôi động, tổng mức lưu chuyển hàng hoá trên thị trường tăng bình
quân hàng năm trên 12%.
Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải phát triển nhanh, đáp ứng khá tốt cho yêu cầu phát triển kinh tế-xã
hội. Giá trị dịch vụ vận tải, kho tàng, thông tin liên lạc tăng 1,8 lần.
Du lịch đã có bước phát triển khá, nhiều trung tâm du lịch được nâng cấp, trùng tu, cải tạo, các loại
hình du lịch phát triển đa dạng, đặc biệt trong những năm gần đây đã tập trung khai thác nâng cao
giá trị nhân văn và bản sắc văn hoá dân tộc trong các tuyến du lịch, làm cho du lịch càng thêm
phong phú, hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước.
Dịch vụ bưu chính viễn thông phát triển nhanh, mạng lưới viễn thông trong nước đã được hiện đại
hoá về cơ bản. Nhiều phương tiện thông tin hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc Công ty blog: Chươngtrìnhnghịsự của họ là gì? Viết blog công ty đang bắt đầu cất cánh với doanh nghiệp nhiều hơn đi trên đường và tạo blog. Điều với blog của công ty là họ đều có chươngtrìnhnghịsự của riêng khác nhau hoặc các mục tiêu của họ, họ muốn đạt được thông qua blog của họ. Tùy thuộc vào những gì một công ty là ngành công nghiệp trong, có thể xác định những gì blog của họ là như thế. Ví dụ, một công ty là rất nhiều người tham gia giao thông như các công ty truyền hình, báo chí, đài phát thanh, và như vậy là thích hợp hơn để tích hợp blog vào công ty của họ. Điều này là do viết blog là một phần của lĩnh vực truyền thông "" và những người trong ngành công nghiệp mà luôn tìm kiếm cách thức mới để tiếp cận với những người dân và làm thế nào để nhận được tin cho khán giả nhiều hơn nữa. Họ vẫn phải được báo cáo tin tức chính xác và trích dẫn nguồn của họ vì đó là cách của lĩnh vực báo chí. chươngtrìnhnghịsự chính của họ là để có được nhiều người đọc về những tin tức thông qua các cửa hàng tin tức của họ. Bằng cách này thông qua blog, chúng có thể tạo ra một mối quan hệ gần gũi hơn giữa bạn đọc và neo tin tức hay các phóng viên từ các blog có xu hướng tạo ra một bầu không khí cá nhân hơn. Trong xem xét quan điểm của một công ty khác nhau, viết blog có thể được nhìn như là nhiều hơn một công cụ tiếp thị. Đó là một cách khác để tiếp cận khách hàng tiềm năng hơn. Nhưng một số công ty phải cẩn thận về những gì họ nói trên blog của họ, ngay cả khi nó có xu hướng được một bầu không khí thân mật. Một công ty y tế như một trong những thỏa thuận với dược phẩm phải đảm bảo rằng họ nói đúng những điều về ma túy của họ trên blog của họ hoặc người nào khác họ có thể phải chịu trách nhiệm cho những gì họ nói. Trong lĩnh vực y tế, mọi thứ phải được worded một cách nhất định và những lời hứa không thể thực hiện hoặc người nào khác của FDA sẽ được trên lưng của mình về nó. chươngtrìnhnghịsự của họ trong trường hợp này là để có được người mua sản phẩm y tế của họ. Bằng cách tạo một blog về nó, dường như đó là chi tiết của một bên thứ ba nói cho người xem quyền lợi của họ thay vì các công ty y tế thực tế làm như vậy mà tạo ra sự tin tưởng nhiều hơn nữa. Các công ty tham gia vào lĩnh vực tài chính với những người viết blog, có thể làm như vậy để giao tiếp với khách hàng của họ và khuyến khích sự tương tác và giáo dục thêm về những gì công ty của họ có thể cung cấp dịch vụ. Họ phải cẩn thận với những con số của họ, vì nếu họ báo cáo một cái gì đó giống như tỷ tỷ lệ phần trăm không chính xác, khách hàng của họ có thể nhận được tức giận. Về cơ bản chươngtrìnhnghịsự của họ là để có được nhiều người hơn tham gia với các dịch vụ tài chính và đầu tư của họ. Mọi doanh nghiệp đều có chươngtrìnhnghịsự của riêng mình khi tạo một blog. blog doanh nghiệp cần được trung thực và không giả khi họ viết blog và nên viết với mục đích của việc tạo ra một mối quan hệ tốt với các độc giả. Nếu blog công ty của bạn là hơi và quá thông tin, sau đó người xem sẽ mất nó như là quảng cáo và sẽ không được quan tâm đến đọc blog của bạn trong tương lai. Nó không phải sai lầm để có một chươngtrìnhnghị sự, nhưng chắc chắn để làm điều đó đúng cách hoặc người nào khác blog công ty của bạn sẽ không làm bạn bất kỳ tốt. 1 Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt nam (Chương trìnhNghịsự 21 của Việt Nam) Phần 1 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG-CON ĐƯỜNG TẤT YẾU CỦA VIỆT NAM I. Thực trạng phát triển bền vững ở Việt Nam những năm vừa qua: 1. Thành tựu: Qua mười tám năm tiến hành công cuộc Đổi mới, Việt Nam đã đạt được những kết quả to lớn trong phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường. a. Về kinh tế: Nền kinh tế Việt Nam đã từng bước chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao và tương đối ổn định. Trong những năm của thập kỷ 90 (thế kỷ 20), tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng bình quân 7,5%/ năm, GDP năm 2000 đã gấp hơn 2 lần so với năm 1990. Năm 2003 GDP tăng 7,24%, bình quân 3 năm 2001-2003, tốc độ phát triển nền kinh tế tăng trên 7,1%/năm. Trong ngành nông nghiệp, sản xuất lương thực từ mức 19,9 triệu tấn (quy thóc) năm 1990 đã tăng lên tới trên 37 triệu tấn năm 2003; lương thực có hạt bình quân đầu người tăng từ 303 kg năm 1990 lên 462 kg năm 2003, không những bảo đảm an ninh lương thực vững chắc cho đất nước mà còn đưa Việt Nam vào danh sách những nước xuất khẩu gạo hàng đầu của thế giới. Nhờ bảo đảm an ninh lương thực, các cây nông nghiệp hàng hoá và chăn nuôi có điều kiện phát triển. Gạo, cà phê, cao su, hạt điều, chè, lạc, rau quả, thịt lợn, thuỷ hải sản đã trở thành những mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng của Việt Nam. Công nghiệp đã được cơ cấu lại và dần dần tăng trưởng ổn định. Tốc độ tăng bình quân hàng năm trong mười năm qua đạt mức 13,6%; trong đó khu vực quốc doanh tăng 11,4%, khu vực ngoài quốc doanh tăng 11,4% và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 22,5%. Tính theo giá trị sản xuất, quy mô sản xuất công nghiệp năm 2000 đã gấp 3,6 lần năm 1990. Trong 3 năm 2001-2003 công nghiệp tiếp tục phát triển khá, giá trị sản xuất tăng 15%, trong đó công nghiệp quốc doanh tăng 12,1%/năm, công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 19,8%/năm và công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng 15,6%. Các ngành dịch vụ đã được mở rộng và chất lượng phục vụ đã được nâng lên, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế và phục vụ đời sống dân cư. Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ bình quân 10 năm (1990-2000) tăng 8,2%, bình quân 3 năm (2001-2003) tăng trên 7%. Thị trường trong nước đã 2 thông thoáng hơn với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Giá trị hàng hoá bán ra trên thị trường trong nước năm 2000 đạt gấp 12,3 lần so với năm 1990. Trong 3 năm (2001-2003) thị trường trong nước càng trở nên sôi động, tổng mức lưu chuyển hàng hoá trên thị trường tăng bình quân hàng năm trên 12%. Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải phát triển nhanh, đáp ứng khá tốt cho yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội. Giá trị dịch vụ vận tải, kho tàng, thông tin liên lạc tăng 1,8 lần. Du lịch đã có bước phát triển khá, nhiều trung tâm du lịch được nâng cấp, trùng tu, cải tạo, các loại hình du lịch phát triển đa dạng, đặc biệt trong những năm gần đây đã tập trung khai thác nâng cao giá trị nhân văn và bản sắc văn hoá dân tộc trong các tuyến du lịch, làm cho du lịch càng thêm phong phú, hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước. Dịch vụ bưu chính viễn thông phát triển nhanh, mạng lưới viễn thông trong nước đã được hiện đại hoá về cơ bản. Nhiều phương tiện thông tin hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế đã được phát triển, bước đầu đáp ứng nhu cầu thông tin, giao dịch thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước. Đã hình thành thị trường dịch vụ bảo hiểm với sự tham gia của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong và ngoài nước. Dịch vụ tài chính, ngân hàng có những đổi mới quan trọng. Các dịch vụ khác như tư vấn pháp luật, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, y tế đã bắt đầu phát triển. Do sản xuất phát triển và thực hiện các chính sách điều tiết tài chính, tiền tệ có hiệu quả, môi trường kinh tế vĩ mô đã ổn định, tạo điều kiện cho thu hút đầu tư và nâng cao mức sống nhân dân. b. Về xã hội: Việt Nam đã đạt được