Ky nang noi 3 CHIN2302 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
Sáng kiến kinh nghiệm I/ Đề tài : RÈN KỸ NĂNG NÓI TIẾNG ANH CHO HỌC SINH LỚP 3 II/ ĐẶT VẤN ĐỀ Như chúng ta đã biết ngoại ngữ rất quan trọng đối với chúng ta trong thời thời đại công nghiệp hóa-hiện đại hóa đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập. Nó được ví như chiếc chìa khóa giúp chúng ta mở mang tầm nhìn và có thể đi khắp mọi nơi trên thế giới, vươn tới mọi lĩnh vực trong cuộc sống mà ngôn ngữ chung cho toàn thế giới là tiếng Anh. Đât nước ta ngày càng phát triển đỏi hỏi chúng ta phải nhanh chóng bắt kịp với những thay đổi những xu hướng chung của thời đại công nghệ thông tin. Hiện nay, giáo dục tiểu học đang thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh nhằm phát triển nhân cách của con người đáp ứng với những yêu cầu của thời đại. Trong các môn học của chương trình tiểu học nó mang một nội dung cụ thể nhằm hình thành nhân cách, phát triển trí tuệ của học sinh một cách toàn diện. Đối với bộ môn Tiếng Anh góp phần không nhỏ phát triển trí tuệ và năng lực tư duy, sự hiểu biết xã hội của học sinh. Bởi vậy việc đưa chương trình Tiếng Anh vào dạy trong chương trình tiểu học đã được thực hiện trong nhiều năm qua để tạo nền tảng cho học sinh nắm bắt với xu thế của thời đại trong thời gian đến và tạo đà phát triển cho các em sau này. Hầu hết trẻ em trên cả nước từ thành thị đến nông thôn, phần lớn đều được làm quen với bộ môn Tiếng Anh từ rất sớm thông qua việc giảng dạy trong các trường phổ thông. Bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết được diễn ra một cách đồng thời trong quá trình dạy và học ngoại ngữ. Đối với học sinh lớp 3 các em mới bước đầu làm quen với chương trình tiếng Anh nên các em còn hạn chế trong cách giao tiếp dù các em vẫn hiểu bài nắm được cấu trúc câu nhưng muốn diễn đạt ý còn ngại ngùng, lúng túng khi nói. Để đáp ứng được yêu cầu học sinh phải sử dụng được ngữ liệu đã học vào hoạt động giao tiếp một cách hiệu quả. Qua nhiều năm giảng dạy tiếng Anh và trích lũy kinh nghiệm của bản thân và đồng nghiệp tôi đã vận dụng một số phương pháp rèn kỹ năng nói cho học sinh lớp 3 nhằm tạo cho các em hứng thú và tự tin trong giao tiếp, xin được chia sẻ với các đồng nghiệp. III/ CƠ SỞ LÝ LUẬN Ngày nay việc học ngoại ngữ rất phong phú và đang dạng song bất kỳ đối tượng và hình thức nào thì việc học tiếng Anh theo 4 kỹ năng : nghe, nói, đọc, viết. Trong mỗi đơn vị bài học cụ thể thì 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đều được rèn luyện phát triển nhằm mục đích giúp học sinh nói tiếng Anh tốt. Và học sinh có đủ tự tin nói Tiếng Anh trong đời sống hằng ngày không? Câu hỏi này chắc Thực hiện : Đoàn Thị Ngọc Linh 1 Sáng kiến kinh nghiệm chắn giáo viên nào cũng luôn đặt trong đầu và tìm tòi nghiên cứu câu trả lời cho phù hợp và mục đích cuối cùng của người học cũng như người dạy là tiến tới BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC MỞ TP.HCM CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ðộc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ðẠI HỌC / CAO ðẲNG NGÀNH ðÀO TẠO: CỬ NHÂN TIẾNG TRUNG ðỀ CƯƠNG CHI TIẾT MƠN HỌC THƠNG TIN CHUNG VỀ MƠN HỌC 1.1 Tên mơn học: Kỹ nói 1.2 Mã mơn học: CHIN2302 1.3 Trình độ: ðại học 1.4 Ngành: Cử nhân Tiếng Trung 1.5 Khoa phụ trách: Khoa Ngoại ngữ 1.6 Số tín chỉ: (40 tiết) 1.7 u cầu mơn học: - ðiều kiện tiên quyết: Khơng có - u cầu khác: Khơng có 1.8 u cầu sinh viên: - Tham dự lớp 80% số tiết quy định - Tự học phần nội dung chương trình giáo viên quy định - Tự trang bị giáo trình học tập - Tham gia hoạt động lớp giáo viên tổ chức MƠ TẢ MƠN HỌC VÀ MỤC TIÊU 2.1 Ngồi việc thực hành giao tiếp ngơn ngữ nói Tiếng Trung trình độ sơ trung cấp , mơn học giúp sinh viên bước phát triển kỹ mềm, đặc biệt khả tự học khả làm việc nhóm 2.2 Sau hồn tất chương trình, sinh viên nghe hiểu nội dung hội thoại nói ngắn mức độ trung cấp, giao tiếp chủ đề thơng dụng hàng ngày Học phần giúp sinh viên diễn đạt đàm thọai thật phong phú, tức hoản cảnh khác sử dụng phương thức ngôn ngữ khác để diện đạt, giúp học sinh tình ngôn ngữ cụ thể, đàm thọai theo vai khác HỌC LIỆU 3.1 Giáo trình chính: o ĐÀM THỌAI TIẾNG HOA THÔNG DỤNG 3.2 Một số tài liệu tham khảo: o 汉语口语速成 ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Kết học tập sinh viên đánh giá qua tiêu chí sau: Tham gia hoạt động lớp - Sinh viên tham gia hoạt động lớp cộng điểm thưởng vào phần thi nói cuối khóa - Phần điểm thưởng khơng q 40% phần điểm thi nói Thi Nói cuối khóa Hình thức Nội dung Thang điểm (10 điểm) Phỏng vấn (GV SV) Trả lời câu hỏi 02 ðàm thoại (SV SV) Theo yêu cầu học 08 Ghi chú: Nội dung câu hỏi thi nói phù hợp với mục tiêu thực hành chương trình học ðiểm mơn học: ðiểm mơn học = (điểm thi nghe kỳ x 0.3 + điểm thi nghe cuối kỳ x 0.7 NỘI DUNG CHI TIẾT MƠN HỌC 5.1 Tóm tắt nội dung: Trong chương trình Đàm thọai tiếng hoa thông dụng , sinh viên được: Luyện tập thực hành kỹ đàm thoại thông dụng sau: - 掌握有关的习惯用语和成语,增加一定的词汇量。 - 将课文中学习的主题与日常生活相结合,进行情景对话。 - 学会灵活地将所学到的知识运用到现实社会中。 5.2 Nội dung chi tiết mơn học: Tuần Tiết Bài học 第一课: 介绍 ðề mục, nội dung u cầu học 解释课文中的有关生词和语 法点 介绍有关“介绍”的常用表 达方式 与学生进行对话练习 Hoạt động dạy học 解释课文中的有关生词和语法点 介绍有关“介绍”的常用表达方式 与学生进行对话练习 Hoạt động học tập 学生学会自我介绍的方式 学生将三段课文复述出来 学生两人或三人一组进行交际活动 课文一的练习(1),课文三的练习 (1)(2)学生回家完成 学生学会自我介绍的方式 学生将三段课文复述出来 学生两人或三人一组进行交 际活动 第二课: 道歉 复习上周所学的内容,请两 位或三位同学运用“介绍”一 课所学习的表达方式完成一段 对话 (两组或三组) 解释课文中的有关生词和语 法点 介绍有关“道歉”的常用表 达方式 复习上周所学的内容,请两位或三 位同学运用“介绍”一课所学习的表 达方式完成一段对话 (两组或三组) 解释课文中的有关生词和语法点 介绍有关“道歉”的常用表达方式 讲述课文 指导、纠正 学生两人一组将课文中的 两段对话再次表现出来 根据课文做模仿练习(课文 一(3),课文二(3)) 复习旧课,按老师要求进行对话 掌握并提问课文中的有关生词和语法 学生两人一组将课文中的两段对话再次 表现出来 根据课文做模仿练习(课文一(3),课 文二(3)) 交际活动:根据 30 页的交际活动练习 “道歉”的表达 课文一的练习(2),课文二的练习 (2),综合练习(1)学生回家完成 交际活动:根据 30 页的交 际活动练习“道歉”的表达 3 第三课: 原谅 复习上周所学的内容,给出 几个主题请几位同学运用“道 歉”一课所学习的表达方式完 成一段对话 学习第三课,解释课文中的 有关生词和语法点 介绍有关“原谅”的常用表 达方式 复习上周所学的内容,给出几个主 题请几位同学运用“道歉”一课所学 习的表达方式完成一段对话 学习第三课,解释课文中的有关生 词和语法点 介绍有关“原谅”的常用表达方式 交际活动:根据 39 页的交 际活动练习“原谅”的表达 (注意结合“道歉”的表达) 掌握并提问课文中的有关生词和语法点 学生两人一组将课文中的两段对话再次表 现出来 根据课文做模仿练习(课文一(2),课 文二(3)) 学生两人一组将课文中的两 段对话再次表现出来 根据课文做模仿练习(课文 一(2),课文二(3)) 复习旧课, 按老师要求 提出讨论题目:你认为生活中什么 事情是可以原谅的,什么是不可以 的? 指导、纠正 交际活动:根据 39 页的交际活动练习 “原谅”的表达(注意结合“道歉”的表 达) 进行思考并分组讨论:你认为生活中什 么事情是可以原谅的,什么是不可以的? 课文一的练习(1),课文二的练习 (2),综合练习(1)学生回家完成 讨论题:你认为生活中什么 事情是可以原谅的,什么是不 可以的? 第四课: 请求 复习第二课和第三课的有关 表达方式 复习第二课和第三课的有关表达方 式 讲解 第四课中的有关生词和 语法点 介绍有关“请求”的常用表 达方式 讲解 第四课中的有关生词和语法点 介绍有关“请求”的常用表达方式 学生两人一组将课文中的两 段对话再次表现出来 根据情景做模仿练习 (47 页 情景对话) 交际活动:两人一组根据 43 指导、纠正 复习旧课, 按老师要求 掌握并提问课文中的有关生词和语法点 学生两人一组将课文中的两段对话再次表 现出来 根据情景做模仿练习 (47 页 情景对话) 交际活动:两人一组根据 43 页和 48 页提 供的主题练习“请求”的表达 课文一的练习(2),课文二的练习 (2),综合练习(1)学生回家完成 主题准备:讲述 一件印象很深,关于 页和 48 页提供的主题练习 “请求”的表达 第五课: 打听 挑选一些学生完成上周布置 的主题:一件印象很深的关于 “请求”的事情 讲解 第五课中的有关生词 和语法点 介绍有关“打听”的常用表 达方式 第六课: 祝贺 “请求”的事情 挑选一些学生完成上周布置的主 题:一件印象很深的关于“请求”的 事情 学生进行讲述已准备的题目 讲解 第五课中的有关生词和语法点 讲解 第五课中的有关生词和语法点 介绍有关“打听”的常用表达方式 指导、纠正 学生讨论并介绍中国(越南)的传统节 日 学生讨论并介绍中国(越 南)的传统节日 交际活动:两人一组根据 58 页提供的主 题练习“打听”的表达 交际活动:两人一组根据 58 页提供的主题练习“打听” 的表达 课文一的练习(2),课文二的练习 (2)(3),综合练习(2)学生回家完成 讲解 第六课中的有关生词 和语法点 介绍有关“祝贺”的常用表 达方式 学生两人一组将课文中的对 话复述出来 复习第五棵的表达方式 讲解 第六课中的有关生词和语法点 介绍有关“祝贺”的常用表达方式 指导、纠正 根据第 67 页的情景,说出 有关的祝贺的话 复习旧课 掌握并提问课文中的有关生词和语法点 学生两人一组将课文中的对话复述出来 根据第 67 页的情景,说出有关的祝贺的 话 交际活动:二人一组根据 67 页提供的主 题完成“祝贺”的表达 课文一的练习(2),课文二的练习(2) 学生回家完成 交际活动:二人一组根据 67 页提供的主题完成“祝贺” 的表达 第七课: 问候 讲解 第七课中的有关生词 和语法点 介绍有关“问候”的常用表 达方式 学生两人一组将课文中的对 话复述出来 复习第六棵的表达方式 讲解 第七课中的有关生词和语法点 复习第六棵的表达方式 掌握并提问课文中的有关生词和语法点 介绍有关“问候”的常用表达方式 学生两人一组将课文中的对话复述出来 指导、纠正 填表并归纳第七课所出现的有关问候的 语句(第 77 页) 根据第 75 页的练习(2), 模仿课文完成对话 填表并归纳第七课所出现的 有关问候的语句(第 77 页) 交际活动:二人一组根据 72 页和 77 页提供的主题完成 一段对话 期中考试:城市印象 根据第 75 页的练习(2),模仿课文完 成对话 课文一的练习(1),课文二的练(1) 学生回家完成 ☺ 出题:话题-城市印象三人一组或四 人一组选择越南南方北方中部三个或 四个大城市,从这些城市的饮食、气 候、服装、性格等方面介绍对这些城 市的印象。 ☺ 学生准备:话题- 城市印象 三人一组或四人一组选择越南南方北方中 部三个或四个大城市,从这些城市的饮 食、气候、服装、性格等方面介绍对这些 城市的印象。 要求:选择使用从第一课到第七课中 的主题表达完成将作为期中考试 选择使用从第一课到第七课中的主题表达 完成将作为期中考试 监考 期中考试 第八课: 邀请 讲解 第八课中的有关生词 和语法点 介绍有关“邀请”的常用表 达方式 总结归纳课文中出现的有关 “邀请”的语句 复习第九棵的表达方 讲解 第八课中的有关生词和语法点 介绍有关“邀请”的常用表达方式 总结归纳课文中出现的有关“邀 请”的语句 学生两人一组将课文中的对 话复述出来 ... TRƯỜNG ðẠI HỌC MỞ TP. HCM CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM KHOA NGOẠI NGỮ ðộc lập – Tự do – Hạnh phúc ðỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên môn học : KỸ NĂNG NÓI III 1.2 Mã môn học : 1.3 Trình ñộ : Sinh viên năm 2 (học kỳ I) - hệ ðại học 1.4 Ngành : Biên-phiên dịch Tiếng Nhật 1.5 Khoa: Ngoại ngữ 1.6 Số tín chỉ : 2 tín chỉ 1.7 Yêu cầu ñối với môn học : • ðiều kiện tiên quyết : 1.8 Yêu cầu ñối với sinh viên • Dự lớp: dự ñầy ñủ các buổi học, sinh viên không ñược nghỉ quá 30% số tiết • Bài tập: học thuộc từ vựng, ngữ pháp trước khi ñến lớp • Dụng cụ học tập: ñem ñầy ñủ sách, tài liệu hỗ trợ giảng viên yêu cầu 2. MÔ TẢ MÔN HỌC VÀ MỤC TIÊU • Môn học có mặt bằng kiến thức và kỹ năng ñồng bộ với môn học Tiếng Nhật tổng hợp III và kỹ năng Nghe III. Nội dung các bài hội thoại ñược phân bổ dựa trên phần luyện tập Renshuu C và bài Kaiwa tương ứng với những văn phạm thuôc học phần Tiếng Nhật tổng hợp III. • Trong giờ học nói sinh viên sẽ ñược phân vai, ñối thoại với nhau. Sau khi ôn lại văn phạm, luyện tập cơ bản giáo viên sẽ triển khai nội dung bài thoại sang hướng luyện tập ứng dụng nhằm giúp sinh viên không mắc cỡ khi nói, dạn dĩ trong giao tiếp sử dụng tiếng Nhật. • Trong quá trình luyện tập với nhau, sinh viên cũng sẽ ñược giáo viên Nhật Bản sửa lỗi phát âm, dạy cho cách giao tiếp với người Nhật. 3. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC Nội dung dựa trên các bài thoại ở phần Renshuu C và bài Kaiwa kết thúc sau mỗi bài khóa thuộc giáo trình “Minna no nihongo II” Mục tiêu: giúp sinh viên mạnh dạn nói giao tiếp bằng tiếng Nhật và có ñược phát âm chuẩn xác hơn. STT BÀI GIẢNG MỤC TIÊU MỤC, TIỂU MỤC 1 Bài 29 Ôn lại tự ñộng từ, luyện tập cơ bản và luyện tập ứng dụng Renshuu C bài 29 Kaiwa bài 29 2 Bài 30 Ôn lại mẫu câu ñã học, ứng dụng mẫu câu luyện tập cơ bản. Sinh viên sẽ kết hợp mẫu câu vừa học và các mẫu câu ñã học làm bài hội thoại với nội dung theo yêu cầu của giáo viên. Renshuu C bài 30 Kaiwa bài 30 3 Bài 31 Tiếp tục dựa trên phần luyện tập cơ bản của sách giáo khoa, sinh viên sẽ luyên nói với nhau về những dự ñinh, kế hoach của bản thân bằng cách sử dụng cấu trúc ñã học. Renshuu C bài 31 Kaiwa bài 31 4 Bài 32 Ứng dụng mẫu câu luyện cho sinh viên cách ñưa ra lời khuyên, ý kiến bản thân hoặc những suy ñoán Renshuu C bài 32 Kaiwa bài 32 5 Bài 33 Sinh viên áp dụng mẫu câu ñã học, tự xây dựng bài thoại với nội dung giải thích cách ñọc , ý nghĩa của những dấu hiệu giao thông khi ñi trên ñường. RenshuuC bài 33 Kaiwa bài 33 6 Kiểm tra giữa kỳ. Giúp cho sinh viên tự hệ thống kiến thức ñã học. Các bài ñã học 4. HỌC LIỆU • Giáo trình môn học: みんなの日本語初級 I • Tài liệu tham khảo khác : giáo viên sẽ chọn lọc từ các giáo trình và cung cấp 5. TỔ CHỨC GIẢNG DẠY – HỌC TẬP HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY MÔN HỌC Thuyết trình CHƯƠNG Lý thuyết Bài tập Thảo luận Thực hành Tự học, tự nghiên cứu Tổng Phần 1 5 tiết 5 Phần 2 5 tiết 20 tiết 25 6. ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Thang ñiểm: /10 ðiểm giữa kỳ (ñiểm quá trình): 30% ðiểm thi cuối kỳ: 70% Quy ñịnh thang ñiểm giữa kỳ STT Hình thức ñánh giá Trọng số 1 ðiểm chuyên cần ( ñiểm danh) 0.1 2 ðiểm tích cực xây dựng bài / chuẩn bị bài 0.3 3 ðiểm thi nói giữa kỳ 0.6 7. GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN • Họ và tên: Yosida Tadato + Phạm Minh Tú • Chức danh: Giảng viên trường ðại học Mở TP.HCM • ðịa ñiểm làm việc: trường ðại học Mở TP.HCM • ðịa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại ngữ, phòng 310, lầu 3 ðại học Mở TP.HCM • ðiện thoại: • Email: pmt891@yahoo.com TPHCM, Ngày 08 tháng 04 năm 2010 Ban giám hiệu Trưởng phòng QLðT Trưởng khoa 7 Bài 34 Luyện và kết hợp các ñiểm ngữ pháp ñã học yêu cầu sinh viên hướng dẫn bạn làm theo ñộng tác của bản thân. Renshuu C bài 34 Kaiwa bài 34 8 Bài 35 Luyện tập cách nói MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 I.Lí do chọn đề tài. 1 II.Mục đích và phương pháp nghiên cứu 1 III Giới hạn của đế tái . 1 IV. Kế hoạch thực hiện 1 PHẦN NỘI DUNG 1 I.Cơ sở lí luận. 1 II.Cơ sở thực tiễn 2 2.1.Thuận lợi. 2 2.2.Khó khăn. 2 III.Các biện pháp để rèn kĩ năng nói- viết 2 3.1.Trang bị kiến thức cho học sinh. 3 3.2.Tìm hiểu nội dung đề bài. 3 3.3.Hướng dẫn tìm ý. 4 3.4.Hướng dẫn diễn đạt. 5 IV.Hiệu quả áp dụng 5 PHẦN KẾT LUẬN 6 7 I.Ý nghĩa của đề tài. 7 II.Khả năng ứng dụng 8 III.Những kiến nghị đề xuất. 8 IV.Đề xuất kiến nghị 8 V . Tài liệu tham khảo 9 PHẦN MỞ ĐẦU I .Lí do chọn đề tài Môn Tiếng Việt cùng các môn học khác có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh bốn kỹ năng: “ nghe – nói – đọc – viết ”. Tập làm văn là phân môn thực hành và rèn luyện tổng hợp bốn kỹ năng đó, có tính chất tích hợp các phân môn khác trong môn Tiếng Việt . Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy Tập làm văn là phân môn khó trong các phân môn của môn Tiếng Việt. Do vốn từ còn hạn chế nên học sinh còn ngại nói vì vậy tiết học chưa hiệu quả cao. Xuất phát từ thực tế đó, tôi tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài: “ Rèn kỹ năng nói – viết qua phân môn Tập làm văn lớp 3 . II . Mục đích và phương pháp nghiên cứu . Tôi chọn đề tài này nhằm trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp trong công tác chuyên môn. Giúp giáo viên từng bước nâng cao hiệu quả trong giảng dạy phân môn Tập làm văn, rèn cho hs kĩ năng nói – viết đoạn văn giàu hình ảnh. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt. 2 Việc nghiên cứu để xây dựng đề tài sáng kiến kinh nghiệm này đã tiến hành trong thời gian dài, được bản thân rút kinh nghiệm qua quá trình giảng dạy các môn học, đặc biệt là phân môn Tập làm văn. Những kinh nghiệm tích luỹ được trong giảng dạy trong đó có sự tiến bộ của học sinh ở phân môn Tập làm văn. Những kết quả giảng dạy được bản thân thường xuyên cập nhật để so sánh, rút kinh nghiệm vào từng thời điểm trong năm học và so sánh kết quả với những năm học trước. Từ đó đề ra những biện pháp để giảng dạy đạt kết quả cao . PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận: Mục tiêu của giáo dục Tiểu học đặt ra là: “ giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở ”. Tập làm văn là một trong những phân môn có vị trí quan trọng của môn Tiếng Việt. Phân môn này đòi hỏi học sinh phải vận dụng những kiến thức tổng hợp từ nhiều phân môn trong môn Tiếng Việt. Để làm được một bài văn không những học sinh phải sử dụng cả bốn kỹ năng: nghe – nói – đọc – viết mà còn phải vận dụng các kỹ năng về Tiếng Việt, về cuộc sống thực tiễn. Phân môn Tập làm văn rèn cho học sinh tạo lập văn bản, góp phần dạy học sinh sử dụng Tiếng Việt trong đời sống sinh hoạt. Vì vậy Tập làm văn là phân môn có tính tổng hợp, có liên quan mật thiết đến các môn học khác. II.Cơ sở thực tiễn Trong quá trình dạy một tiết Tập làm văn, để đạt mục tiêu đề ra ngoài phương pháp của thầy, học sinh cần phải có vốn kiến thức ngôn ngữ về đời sống thực tế. Học tốt Tập làm văn sẽ giúp học sinh học tốt các môn học khác đồng thời giáo dục các em những tình cảm lành mạnh, trong sáng; rèn luỵên khả năng giao tiếp và góp phần đắc lực vào việc giữ gìn, phát huy sự trong sáng của Tiếng Việt, hình thành nhân cách con người Việt Nam. III. Thực trạng và những mâu thuẫn 3 1.Thuận lợi: Ở lứa tuổi học sinh lớp ba, các em rất ham tìm tòi học hỏi. Nội dung chương trình môn Tiếng Việt nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng rất phong phú; kênh hình Sách giáo khoa được trình bày đẹp, phù hợp tâm sinh lí lứa tuổi các em. Học sinh đã nắm vững kiến thức, kĩ năng tạo lập văn bản, kể chuyện, miêu tả từ các lớp PHẦN MỞ ĐẦU I. Bối cảnh của đề tài: Trong những năm học gần đây, việc thực hiện đổi mới Chương trình Giáo dục Phổ thông được ngành Giáo Dục đặc biệt quan tâm và giáo viên tích cực hưởng ứng. Đặc biệt năm học 2012 – 2013 với chủ đề: “ Năm học tiếp tục đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục ”, đây là năm học thứ hai thực hiện chuẩn Kiến thức kỹ năng các môn học ở Tiểu học. Để nâng cao chất lượng giáo dục, trong quá trình giảng dạy người giáo viên ngoài việc giúp cho học sinh có kiến thức còn rèn cho học sinh những kĩ năng: nghe – nói – đọc – viết và tính toán. Môn Tiếng Việt ở Tiểu học có vai trò nền tảng cho học sinh trau dồi vốn ngôn ngữ và sử dụng thành thạo Tiếng Việt. Vì vậy môn Tiếng Việt rèn cho hs cả bốn kĩ năng: nghe – nói – đọc – viết. Học sinh nói – viết đoạn văn theo một chủ đề nào đó là bước nâng cao về vốn từ, về câu, về cách xây dựng văn bản mà học sinh đã học ở các phần trước. Để nâng cao chất lượng dạy học nói chung và môn Tiếng Việt nói riêng, trong quá trình giảng dạy người giáo viên cần có sự đầu tư tìm tòi học hỏi, nghiên cứu tìm ra những giải pháp tối ưu để áp dụng vào thực tế giảng dạy để giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập, tiếp tục học tập ở các lớp trên. II. Lí do chọn đề tài Môn Tiếng Việt cùng các môn học khác có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh bốn kỹ năng: “ nghe – nói – đọc – viết ”. Tập làm văn là phân môn thực hành và rèn luyện tổng hợp bốn kỹ năng đó, có tính chất tích hợp các phân môn khác trong môn Tiếng Việt. Qua tiết Tập làm văn, học sinh có khả năng xây dựng một văn bản nói hoặc viết. Ngôn ngữ giữ vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển xã hội. Chính vì vậy hướng dẫn cho học sinh nói và viết đúng là hết sức cần thiết. Nhiệm vụ đó phụ thuộc phần lớn vào việc dạy Tiếng Việt nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng. Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy Tập làm văn là phân môn khó trong các phân môn của môn Tiếng Việt. Bên cạnh đó, do vốn từ còn hạn chế nên học sinh - - 1 còn ngại nói vì vậy tiết học chưa đạt hiệu quả cao. Xuất phát từ thực tế đó, tôi tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài: “ Rèn kỹ năng nói – viết qua phân môn Tập làm văn lớp 3, góp phần nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt ” để áp dụng trong giảng dạy. III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tất cả giáo viên và học sinh khối lớp 3. Phạm vi đề tài: Do năng lực của bản thân còn hạn chế, vì vậy dựa trên thực tế về việc dạy – học phân môn Tập làm văn lớp 3, tôi chỉ trình bày “ Một số biện pháp rèn kỹ năng nói – viết qua phân môn Tập làm văn lớp 3, góp phần nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt ” nhằm nâng cao chất lượng học tập, giúp học sinh học tốt các môn học khác trong chương trình giáo dục bậc Tiểu học. IV. Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp trong công tác chuyên môn. Giúp giáo viên từng bước nâng cao hiệu quả trong giảng dạy phân môn Tập làm văn, rèn cho hs kĩ năng nói – viết đoạn văn giàu hình ảnh. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt. V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu: Việc nghiên cứu để xây dựng đề tài sáng kiến kinh nghiệm này đã tiến hành trong thời gian dài, được bản thân rút kinh nghiệm qua quá trình giảng dạy các môn học, đặc biệt là phân môn Tập làm văn. Những kinh nghiệm tích luỹ được trong giảng dạy trong đó có sự tiến bộ của học sinh ở phân môn Tập làm văn, được giáo viên ghi chép vào nhật kí dạy học. Những kết quả giảng dạy được bản thân thường xuyên cập nhật để so sánh, rút kinh nghiệm vào từng thời điểm trong năm học và so sánh kết quả với những năm học trước. Từ đó đề ra những biện pháp để giảng dạy đạt kết quả cao hơn. - - 2 PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận: Trong công cuộc đổi mới hiện nay, sự phát triển Công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước cần phải có những con người năng động, sáng tạo, tự lực, tự cường. Nhu cầu ... 根据课文做模仿练习(课文 一 3 ,课文二 3 ) 复习旧课,按老师要求进行对话 掌握并提问课文中的有关生词和语法 学生两人一组将课文中的两段对话再次 表现出来 根据课文做模仿练习(课文一 3 ,课 文二 3 ) 交际活动:根据 30 页的交际活动练习 “道歉”的表达 课文一的练习(2),课文二的练习 (2),综合练习(1)学生回家完成 交际活动:根据 30 页的交 际活动练习“道歉”的表达 3 第三课:... 介绍有关“原谅”的常用表达方式 交际活动:根据 39 页的交 际活动练习“原谅”的表达 (注意结合“道歉”的表达) 掌握并提问课文中的有关生词和语法点 学生两人一组将课文中的两段对话再次表 现出来 根据课文做模仿练习(课文一(2),课 文二 3 ) 学生两人一组将课文中的两 段对话再次表现出来 根据课文做模仿练习(课文 一(2),课文二 3 ) 复习旧课, 按老师要求 提出讨论题目:你认为生活中什么... 学生两人一组将课文中的两 段对话再次表现出来 根据情景做模仿练习 (47 页 情景对话) 交际活动:两人一组根据 43 指导、纠正 复习旧课, 按老师要求 掌握并提问课文中的有关生词和语法点 学生两人一组将课文中的两段对话再次表 现出来 根据情景做模仿练习 (47 页 情景对话) 交际活动:两人一组根据 43 页和 48 页提 供的主题练习“请求”的表达 课文一的练习(2),课文二的练习 (2),综合练习(1)学生回家完成