1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh Cả năm đây

227 671 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn : Chơng V: ngành chân khớp Lớp giáp xác Tiết:23 Tôm sông I-Mục tiêu: - HS nhớ đợc cấu tạo ngoài của tôm sông thích nghi với đời sống trong nớc - Trình bầy đợc các đặc điểm dinh dỡng, di chuyển, sinh sản của tôm II-Ph ơng tiện : Mô hình cấu tạo ngoài của tôm, mẫu tôm sống, nấu chín. Bảng phụ ghi nội dung bảng 1. III-Ph ơng pháp : Đàm thoại ,trực quan, thảo luận nhóm IV- Tổ chức giờ học : Kiểm tra bài cũ Bài mới HĐ 1: Cấu tạo ngoài và di chuyển 1 -Hớng dẫn quan sát mẫu tôm sống ? Cơ thể tôm gồm mấy phần. ? Có nhận xét gì về màu sắc của tôm. ? Hãy bóc một khoanh vỏ, có nhận xét gì về độ cứng của vỏ -GV bổ sung và kết luận. ? khi nấu chín thì vỏ tôm có mầu gì. -GV giải thích thêm do sự thay đổi sắc tố dới ảnh hởng của nhiệt độ. -Y/c quan sát mẩu tôm sống đối chiếu H22, ghi nhớ tên các phần phụ. -Quan sát tôm hoạt động để xác định chức năng phần phụ. -Y/c hoàn thành bảng 1, treo bảng phụ gọi 1 HS lên hòan thành ?Tôm có những phần phụ nào ,chức năng của từng phần phụ a-Vỏ cơ thể -HS quan sát mẩu tôm thảo luận nhóm theo câu hỏi. -Đại diện một nhóm trả lời nhóm khác bổ sung. * Kết luận: Cơ thể tôm gòm 2 phần: đầu ngực và phần bụng. +Vỏ kitin ngấm canxi cứng che chở và làm chỗ bám cho cơ. +Vỏ có sắc tố tôm biến đổi màu sắc theo màu sắc của môi trờng b-Các phần phụ và chức năng. -Các nhóm HS quan sát theo hớng dẫn, thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1. -1 HS lên bảng hoàn thành bảng 1, lớp nhận xét bổ sung. * Kết luận: phần đầu ngực có: + mắt, râu định hớng và phát hiện mồi +Chân hàm giữ và xử lý mồi +Chân ngực bò và bắt mồi -Phần bụng: +Chân bụng bơi,giữ thăng bằng và ôm trứng Tấm lái : Giúp tôm nhảy,lái c-Di chuyển :Bò ,bơi(tiến 2 H§2 : Dinh dìng 3 ? Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày. ? Thức ăn của tôm là gì. ? Vì sao ngời ta có thể dùng thính thơm để có thể cất vó tôm. -GV bổ sung thêm quá trình biến đổi thức ăn. - Y/c HS rút ra kết luận -HS đọc thông tin trả lời câu hỏi. * Kết luận: Tôm ăn tạp, hoạt động về đêm. -Thức ăn qua miệng hầu đợc tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột. -Thở bằng mang. -Bài tiết nhờ tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu ngoài 4 H§3: sinh s¶n. 5 ?Tôm đực khác tôm cái ở điểm nào. ?Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì. ?Tại sao trong quá trình lớn lên ấu trùng của tôm phải lột xác nhiều lần. -GV chốt kiến thức. -HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. *Kết luận:- Tôm phân tính ( tôm đực càng to tôm cái th- ờng ôm trứng -Lớn lên qua nhiều lần lột xác. 6 Kiểm tra -đánh giá : -Y/c 1 HS dựa vàog mô hình trình bầy cấu tạo ngoài của tôm H ớng dẫn chuẩn bị bài sau : -Chuẩn bị mẫu tôm sống. Ngày soạn Tiết:24 Thực hành : mổ và quan sát Tôm sông I-Mục tiêu: HS biết mổ và quan sát cấu tạo trong, nhận biết các phần gốc chân ngực và các lá mang Nhận biết một số nội quan của tôm: hệ tiêu hóa, hệ thần kinh. Viết bài thu hoạch sau buổi thực hành bằng cách tập chú thích cho các hình câm. Rèn kỹ năng mổ động vật không xơng sống có thái độ nghiêm túc cẩn thận II-Ph ơng tiện : GV: mẫu tôm sống, mô hình tôm. + khay mổ, bộ đồ mổ, kính lúp cho 4 nhóm - HS: mỗi nhóm 2 con tôm sông sống III-Ph ơng pháp : Thực hành. IV- Tổ chức giờ học : A-Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS Phát dụng cụ cho các nhóm Nêu y/c của giờ thực hành 7 B-Bµi míi H§ 1: Mæ vµ quan s¸t mang t«m 8 -GV: Hớng dẫn HS mổ theo các bớc H23.1 A,B -Quan sát bằng kính lúp -Y/c chú thích hình 23.1 B ? Lá mang bám vào gốc chân ngực có ý nghĩa gì. ?Thành túi mang mỏng và có lông bao phủ có ý nghĩa gì -Y/c 1HS nhắc lại cách mổ -HS lắng nghe và tiến hành mổ để nhận biết các bộ phận. -Dựa vào cụm từ cho sẵn lựa chon và chú thích cho tranh. -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: yêu cầu nêu đợc +Khi chân vận động thì lá mang dao động tạo dòng nớc đem Oxi vào +Thành mỏng: trao đổi khí dễ dàng +Lông rung động tạo dòng n- ớc đem Oxi vào 9 H§2: Mæ vµ quan s¸t cÊu t¹o trong 10 [...]... nhỏ ở dạ dày, tiêu hóa nhờ enzim do ruột tịt tiết ra -Hô hấp qua lỗ thở ở mặt bụng ?Châu chấu là loài có lợi hay có hại -GV bổ sung về hiện tợng châu chấu di c 27 HĐ4 Sinh sản và phát triển 28 -Y/c HS đọc thông tin SGK ? Nêu đặc điểm sinh sản ở châu chấu (đẻ trứng hay đẻ con, đẻ trứng ở đâu) ?Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần -HS trả lời câu hỏi- bổ sung +Châu chấu phân tính Đẻ trứng thành... nhà: Su tầm tranh ,ảnh về tập tính của sâu bọ Ngày soạn : Tiết:29: thực hành : xem băng hình về tập tính của sâu bọ I-Mục tiêu: Thông qua băng hình học sinh quan sát phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm ,cất giữ thức ăn ,trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù Rèn kỹ năng quan sát trên băng hình,kỹ năng tóm tắt nội dung đã xem Giáo dục ý thức học tập... một con châu chấu Ngày soạn : Lớp sâu bọ Tiết:27: châu chấu I-Mục tiêu: Trình bầy đợc đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến sự di chuyển Nêu đợc đặc điểm cấu tạo trong , đặc điểm dinh dỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu Rèn kỹ năng quan sát mẫu vật II-Phơng tiện : Mẫu châu chấu Tranh cấu tạo ngoài và trong của châu chấu III-Phơng pháp : Đàm thoại ,trực quan, thảo luận nhóm IV- Tổ chức . nghi với đời sống trong nớc - Trình bầy đợc các đặc điểm dinh dỡng, di chuyển, sinh sản của tôm II-Ph ơng tiện : Mô hình cấu tạo ngoài của tôm, mẫu tôm sống,. -Thở bằng mang. -Bài tiết nhờ tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu ngoài 4 H§3: sinh s¶n. 5 ?Tôm đực khác tôm cái ở điểm nào. ?Tập tính ôm trứng của tôm mẹ

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:27

Xem thêm: Sinh Cả năm đây

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w