1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề tài 13 hiện trạng và quản lý chất lượng không khí ở Việt Nam

32 284 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • 1.1. Nguồn gốc tự nhiên

  • 2. Nguồn nhân tạo

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Hoạt động giao thông

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 2. Hiện trạng ô nhiễm không khí ở nước ta hiện nay

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • 2.1.4. Một số khí khác

  • Slide 19

  • Slide 20

  • 2.2. Chất lượng không khí xung quanh các khu sản xuất

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • 3. Tác động của ô nhiễm môi trường không khí

  • Ảnh hưởng chất lượng công trình xây dựng và độ bền vật liệu

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

Nội dung

Hiện trạng và quản lý chất lượng không khí ở Việt Nam Môi trường không khí là lớp không khí bao quanh trái đất. Gồm nhiều tầng khác nhau tùy theo sự thay đổi chiều cao và chênh lệch nhiệt độ, năng lượng. Ô nhiễm không khí: Là sự thay đổi thành phần không khí mà có thể hoặc có xu hướng có hại cho đời sống của con người, động vật, thực vật và tài sản: Thay đổi thành phần không khí (định tính và định lượng) Mức độ thay đổi đủ lớn Thời gian thay đổi đủ dài

Hiện trạng quản lý chất lượng không khí Việt Nam Nhóm thực hiện: nhóm Nguyễn Thị Hằng - 20131343 Phan Bích Hạnh - 20131300 Phùng Ngọc Hải - 20123063  Môi trường không khí lớp không khí bao quanh trái đất Gồm nhiều tầng khác tùy theo thay đổi chiều cao chênh lệch nhiệt độ, lượng   Ô nhiễm không khí: Là thay đổi thành phần không khí mà có xu hướng có hại cho đời sống người, động vật, thực vật tài sản: Thay đổi thành phần không khí (định tính định lượng) • • Mức độ thay đổi đủ lớn Thời gian thay đổi đủ dài Ô nhiễm không khí Nguồn gốc phát sinh chất ô nhiễm 1.1 Nguồn gốc tự nhiên 1.2 Nguồn gốc nhân tạo 1.1 Nguồn gốc tự nhiên • • • • • • Hoạt động núi lửa: Bụi, SO2, CH4 Cháy rừng: Bụi, CO, CO2, NOx Bão cát: Bụi Thực vật sống: Hydrocacbon, phấn hoa Động – thực vật thối rữa: CH4, H2S,mercaptan Từ đại dương: Bụi muối Nguồn nhân tạo Nguồn nhân tạo Hoạt động sản xuất công nghiệp Hoạt động giao thông vận tải Hoạt động nông nghiệp làng nghề Hoạt động xây dựng sinh hoạt Xử lý chôn lấp rác thải không hợp vệ sinh  Hoạt động công nghiệp Phát sinh từ trình khai thác cung ứng nguyên vật liệu đầu vào, khí thải từ công đoạn sản xuất đốt nhiên liệu hóa thạch, khí thải lò hơi… Nồng độ chất độc hại cao, tập trung vùng    Nguồn ô nhiễm chính: khai thác chế biến than, sản xuất thép, sản xuất vật liệu xây dựng nhiệt điện   Nhóm ngành sản xuất Khí thải Các ngành có lò hơi, lò sấy, máy phát điện đốt nhiên liệu nhằm cung cấp hơi, Bụi, SO2, CO, CO2, NOx, VOCs, muội khói điện, nhiệt Nhóm ngành nhiệt điện Bụi, CO, CO2, H2S, SO2 NOx Nhóm ngành sản xuất xi măng Bụi, NO2, CO2, F Nhóm ngành sản xuất gang thép Bụi , gỉ sắt chứa oxit kim loại (FeO, MnO, Al2O3, SiO2, CaO, MgO); Khí thải chứa CO2,SOx Nhóm ngành may mặc: từ công đoạn cắt may, giặt tẩy, sấy Bụi, Cl, SO2, Pingment, formandehit, HC, NaOH, NaClO Nhóm ngành sản xuất khí, luyện kim Bụi, kim loại nặng, CN-, HCl, SiO2, CO, CO2 Nhóm ngành sản xuất sản phẩm từ kim loại Bụi kim loại đặc thù, hóa chất, dung môi hữu cơ, SO2, NO2 Nhóm ngành sản xuất hóa chất Bụi H2S, NH3, dung môi hữu cơ, hóa chất đặc thù bụi, SO2, CO, NO2 Nhóm ngành khai thác dầu thô, khí CO, SO2, NOx, HC Nhóm ngành khai thác sản xuất than khoáng sản Bui, SO2, NOx, CO, CO2 Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia 2013- Môi trường không khí, TCMT  Hoạt động giao thông • • Chất ô nhiễm: CO,NOx,SO2, xăng dầu (CnHm, VOCs), PM10, PM2.5, (O3) Hoạt động giao thông góp phần không nhỏ đến ÔNKK  Do:  Lượng phương tiện ngày ? tăng  Quy hoạch đường giao thông chưa tốt  Ý thức người dân tham gia giao thông chưa cao Tỷ lệ phát thải chất gây ô nhiễm phương tiện giao thông giới đường toàn quốc-2011  Hoạt động xây dựng sinh hoạt:  Hoạt động xây dựng: - Hoạt động xây dựng nhà cửa, đường xá,cầu cống….diễn mạnh, đặc biệt khu đô thị - Kéo theo nhiều bụi gây ô nhiễm trầm trọng Hoạt động sinh hoạt: -Đun nấu củi, than vùng nông thôn ven đô - Gây ô nhiễm cục đến môi trường xung quanh, ảnh hưởng xấu trực tiếp đến người dân  Xử lý chôn lấp rác thải không hợp vệ sinh • • • • Tồn nhiều bãi rác lộ thiên tập trung chất thải rắn, chủ yếu rác sinh hoạt Phân hủy rác thải sinh khí CH4, CO2, NH3, H2S, indon, mercaptan,… gây mùi khó chịu Hoạt động đốt rác tùy tiện phát sinh khí như: CO, NOx, SO2, VOCs, Dioxin, kim loại… Xử lý chất thải nguy hại kim loại nặng nhiều bất cập 2.1.4 Một số khí khác Khí SO2, CO • • Khí SO2 thường phát thải từ đốt than dầu chứa lưu huỳnh CO phần lớn có nguồn gốc từ động ô tô xe máy Khí CO có giá trị cực đại vào cao điểm giao thông buổi sáng chiều Diễn biến thông số CO trung bình trạm Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội (Minh họa số liệu tổng hợp năm 2013) Nguồn: TCMT, 2013 Chì • Chì phát thải giao thông vận tải • Kết quan trắc chất lượng môi trường không khí năm gần cho thấy nồng độ chì không khí ngưỡng cho phép • Nồng độ chì tập trung nút giao thông đô thị lớn 2.2 Chất lượng không khí xung quanh khu sản xuất 2.2.1 Bụi • • Nguồn gốc chủ yếu từ hoạt động sản xuất công nghiệp • Nồng độ bụi thải môi trường khác loại hình sản xuất, khu vực khác năm khác Nồng độ bụi TSP nhiều điểm quan trắc xung quanh khu công nghiệp vượt ghới hạn cho phép theo QCVN 05:2013, chí vượt nhiều lần ghới hạn cho phép trung bình 24 trung bình năm 2.2.2 Khí SO2, NO2 • Nhìn chung, nồng độ SO2 NO2 xung quanh khu công nghiệp thấp Khi so sánh với QCVN 05:2013 trung bình 24 trung bình năm hầu hết điểm đo, nồng độ SO2 NO2 nằm ngưỡng cho phép 2.3 Chất lượng môi trường không khí làng nghề nông thôn 2.3.1 Môi trường không khí làng nghề • Tình trạng ô nhiễm khí làng nghề ngày tăng phát triển làng nghề kéo theo tăng lên việc sử dụng nhiên liệu chủ yếu than, sử dụng nguyên, vật liệu hóa chất dây truyền công nghệ sản xuất, lượng bụi khí CO, SO2, NOx thải trình sản xuất cao • Ô nhiễm môi trường không khí làng nghề chủ yếu ô nhiễm bụi, khí độc, kim loại, mùi tiếng ồn, tùy thuộc vào tính chất, quy mô sản phẩm loại ngành nghề 2.3.2 Môi trường không khí khu vực nông thôn   Môi trường không khí khu vực nông thôn tốt, nhiều khu vực chưa có dấu hiệu ô nhiễm Tuy nhiên gần số vùng nông thôn bỏ thói quen sử dụng phế phẩm nông nghiệp rơm rạ để đun nấu, làm thức ăn gia súc… rơm rạ sau thu hoạch người dân thường đốt ruộng gây lãng phí mà phát sinh chất ô nhiễm như: CO2, CO, bụi PM2,5, PM10, SO2, CH4, VOCs, khói mù… Tác động ô nhiễm môi trường không khí  tác hại ô nhiễm không khí đến sức khỏe người   Ô nhiễm không khí có ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người, đặc biệt đường hô hấp  Các yếu tố có khả gây ung thư: PAHs, bụi PM10, PM2.5, VOCs, … Kết nghiên cứu cho thấy, môi trường không khí bị ô nhiễm, sức khoẻ người bị suy giảm, trình lão hoá thể bị thúc đẩy, chức phổi bị suy giảm; gây bệnh hen suyễn, ho, viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản; suy nhược thần kinh, tim mạch làm giảm tuổi thọ người Nguy hiểm gây bệnh ung thư phổ  • Ảnh hưởng chất lượng công trình xây dựng độ bền vật liệu SO2, NOx nguyên nhân gây tượng mưa axit làm ăn mòn vật liệu dẫn đến làm giảm tuổi thọ công trình xây dựng  Ảnh hưởng đến hệ sinh thái biến đổi khí hậu  Ảnh hưởng tới hệ sinh thái • Tác động đến quần xã rừng, rừng bị suy giảm, cối bị chết, loài sinh vật khác • rừng bị tuyệt chủng cục Bụi bám lên bề mặt làm giảm khả quang hợp xanh  Tác động tới biến đổi khí hậu • Tác nhân: CO2, CH4, NOx… gây tượng hiệu ứng nhà kính, làm nhiệt độ trái đất nóng dần lên Dẫn đến tượng băng tan cực  nước biển dâng • Nguyên nhân:  Khai thác mức bể hấp thụ khí nhà kính sinh khối rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ  Phát sinh nhiều khí nhà kính Các biện pháp quản lý chất lượng không khí          4.1 Hoàn thiện thể chế bảo vệ môi trường không khí Tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách pháp luật Sớm xây dựng triển khai kế hoạch quản lý chất lượng không khí Tiếp tục kiện toàn tổ chức quản lý nhà nước môi trường không khí 4.2 Đẩy mạnh hoạt động quan trắc kiểm kê nguồn thải 4.3 Tăng cường kiểm soát giảm phát thải Kiểm soát, hạn chế nguồn gây ô nhiễm bụi đô thị Kiểm soát, giảm phát thải chất ô nhiễm không khí hoạt động giao thông vận tải Kiểm soát, giảm phát thải chất ô nhiễm không khí hoạt động sản xuất công nghiệp làng nghề Các biện pháp quản lý chất lượng không khí         4.4 Đẩy mạnh nhóm giải pháp xanh Tăng cường thực thi sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Thực mục tiêu, nhiệm vụ Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh phát thải carbon thấp 4.5 Một số giải pháp hỗ trợ khác Tăng cường hiệu sử dụng công cụ kinh tế vấn đề đầu tư tài Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Tăng cường tham gia công đồng Tăng cường hợp tác quốc tế Thank for your attention ... chất độc hại không khí tiếng ồn 2.1 .Chất lượng môi trường không khí đô thị Môi trường không khí đô thị chịu ảnh hưởng từ nhiều nguồn thải Chỉ số chất lượng không khí AQI (chỉ số chất lượng không. .. (than chất lượng thấp) gây nên ô nhiễm bụi, SO 2, NO2, H2S ,NH3 … số thải khí độc axit, kim loại Hiện trạng ô nhiễm không khí nước ta • Việc đánh giá chất lượng ô nhiễm không khí dựa vào số... thải chất ô nhiễm không khí hoạt động giao thông vận tải Kiểm soát, giảm phát thải chất ô nhiễm không khí hoạt động sản xuất công nghiệp làng nghề 4 Các biện pháp quản lý chất lượng không khí

Ngày đăng: 28/10/2017, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w