Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Năm 2010 tại Công ty TNHH thương mại - DV- May Mặc Hòa Sơn tại Huyện Thuận An, Tỉnh Bình Dương
Trang 1NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
i
Trang 2ii
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong 3 năm theo học tại trường Đại học Trà Vinh em đã được thầy côtruyền đạt nhiều kiến thức về kế toán cũng như những kinh nghiệm sống Đó là nềntảng cho việc mở mang kiến thức chuyên ngành cho cuộc sống và tương lai.
Mặt khác qua thời gian thực tập tại Công Ty TNHH TM – DV May mặc HòaSơn đã giúp em cụ thể hóa lý luận thành thực tiễn và góp phần nâng cao nhận thứccủa bản thân Để đạt được điều đó em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tìnhcủa chị Phạm Thị Ngọc và tất cả nhân viên nói chung, phòng kế toán nói riêng,đồng thời cảm ơn công dạy bảo của thầy cô trường Đại học Trà Vinh và đặc biệt làcô Nguyễn Thanh Trúc đã tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành tốt bài báo cáokiến tập lần này.
Em cũng xin cảm ơn bố mẹ - người đã có công sinh thành, dạy dỗ em trongsuốt thời gian qua, cũng là nguồn động viên sâu sắc trong suốt thời gian em học tậpxa nhà.
Trong bài báo cáo của em, chắc chắn không tránh khỏi sai xót và khuyếtđiểm Kính mong thầy cô, ban lãnh đạo và phòng kế toán của công ty vui lòng đónggóp ý kiến chỉ dạy để báo cáo của em được hoàn thành.
Em xin kính chúc quý thầy cô cùng toàn thể công nhân viên công ty dồi dàosức khỏe, hoàn thành tốt công tác và đạt được những thăng tiến tốt trong công việccũng như trong cuộc sống!
Sinh Viên Thực Tập
Phạm Thị Hà
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
iii
Trang 4TNHH TM - DV : Trách nhiệm hữu hạn thương mại – dịch vụ
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
iv
Trang 5BẢNG SÁCH BẢNG SỬ DỤNG
Bảng 2.2.1 Sổ Cái Tài Khoản 511 “DT bán hàng và cung cấp dịch vụ” 42
Bảng 2.2.2 Sổ Cái Tài Khoản 632 “Giá vốn hàng bán” 45
Bảng 2.2.3 Sổ Cái Tài Khoản 642 “Chi phí quản lý DN 49
Bảng 2.2.4 Sổ Cái Tài Khoản 515 “DT hoạt động tài chính” 52
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
v
Trang 6DANH SÁCH SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 : Quy trình công nghệ sản xuất 4
Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty 5
Sơ đồ 1.3: Tổ Chức Bộ Máy KT của Công Ty 7
Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty 10
Sơ đồ 2.1: Bán hàng trực tiếp 15
Sơ đồ 2.2: Bán hàng qua đại lý 15
Sơ đồ 2.3: Bán hàng trả góp 16
Sơ đồ 2.4: Bán hàng theo phương thức trao đổi hàng 17
Sơ đồ 2.5: Hạch toán chiết khấu thương mại: 21
Sơ đồ 2.6: Hạch toán hàng bán bị trả lại 22
Sơ đồ 2.7: Hạch toán giảm giá hàng bán 23
Sơ đồ 2.8: Hạch toán giá vốn hàng bán 24
Sơ đồ 2.9: Hạch toán chi phí bán hàng 26
Sơ đồ 2.11 Sơ đồ hạch toán tổng hợp 911 29
Sơ Đồ 2.12: Hạch Toán TK 511 “DT bán hàng và cung cấp dịch vụ” 35
Sơ đồ 2.13: Hạch toán TK 632 “Giá vốn hàng bán” 41
Sơ đồ 2.14: Hạch Toán TK 642 “Chi phí quản lý DN” 44
Sơ Đồ 2.15: Hạch Toán TK 515 “DT hoạt động tài chính” 48
Sơ Đồ 2.16: Hạch toán CP Thuế TNDN hiện hành tại công ty năm 2010 51
Sơ đồ 2.17: Hạch toán TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” 54
MỤC LỤCSVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
vi
Trang 7CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH TM- DV MAY
1.3 TỔ CHỨC SẢN XUẤT- KINH DOANH 4
1.4.TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 5
1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của công ty 5
1.4.2 Vị trí, chức năng từng vị trí, phòng ban 5
1.5 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 7
1.5.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 7
1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ của mỗi kế toán 7
1.5.3 Chế độ KT áp dụng tại Công ty 9
1.5.4 Mối quan hệ giữa phòng KT với các phòng ban khác 11
1.6 CHIẾN LƯỢC VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 12
CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TYTNHH TM- DV – MAY MẶC HÒA SƠN 13
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 13
2.1.1 Kế toán doanh thu 13
2.1.1.1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 13
2.1.1.1.1 Khái niệm: 13
2.1.1.1.2 Nguyên tắc hạch toán: 13
2.1.1.1.3 Điều kiện ghi nhận doanh thu: 13
2 1.1.1.4 Kết cấu, nội dung tài khoản 511 14
2 1.1.1.5 Chứng từ sử dụng 14
2.1.1.1.6.Các phương thức bán hàng 14
1.1.1.7 Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh 17
2.1.1.2 Doanh thu nội bộ 17
2.1.1.2.1 Khái niệm 17
2 1.1.2.2 Kết cấu, nội dung tài khoản 512 17
2.1.1.2.3 Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh 18
2.1.1.3 Doanh thu hoạt động tài chính 19
2 1.1.3.1 Khái niệm 19
2.1.1.3.2 Kết cấu, nội dung tài khoản 515 20
2.1.1.3.3.Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh 20
2.1.2 Các khoản giảm trừ doanh thu 21
2 1.2.1 Chiết khấu thương mại 21
vii
Trang 82.1.2.3.2.Kết cấu, nội dung tài khoản 532 23
2.1.3 Kế toán Các khoản Chi Phí: 23
2.1.3.1 Giá vốn hàng bán: 23
2.1.3.1.1 Khái niệm 23
2.1.3.1.2 Tài khoản sử dụng: TK 632 “Giá vốn hàng bán” 24
2.1.3.1.3 Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh 25
2.1.3.1.4 Chứng từ sử dụng 25
2.1.3.2 Chi phí bán hàng 25
2.1.3.2.1 Khái niệm 25
2.1.3.2.2 Tài khoản sử dụng TK 641” Chi phí bán hàng” 25
2.1.3.2.3 Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh 26
2.1.3.2.4 Chứng từ sử dụng 27
2.1.3.3 Chi phí quản lý doanh nghiệp: 27
2.1.3.3.1 Khái niệm 27
2.1.3.3.2 Tài khoản sử dụng: TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” .27
2.1.3.3.3 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 30
2.1.3.4 Chi phí hoạt động tài chính 31
2.1.3.4.1 Khái niệm 31
2.1.3.4.2.Tài khoản sử dụng: 635 “ Chi phí Tài chính” 31
2.1.3.4.3 Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh 31
2.1.3.5 Chi phí khác TK 811: 32
2.1.3.6.1 Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu 32
2.1.4 Kế toán Xác Định Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh 33
2.1.4.1 Khái niệm 33
2.1.4.2 Tài khoản sử dụng 911 “xác định kết quả kinh doanh: 34
2.1.4.2 Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu 36
2.2.1.4 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 39
2.2.2 Kế toán doanh thu bán hàng nội bộ 43
2.2.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 43
2.2.6.3 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ 46
2.2.7 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 50
2.2.7.1 Chứng từ sử dụng 50
2.2.7.2 TK sử dụng 50
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
viii
Trang 92.2.7.3 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ: 50
2.2.8 KT chi phí hoạt động tài chính 53
2.2.9 KT DT khác và chi phí khác 53
2.2.10 KT chi phí thuế TNDN 53
2.2.10.1 Chứng từ sử dụng 53
2.2.10.2 TK sử dụng 53
2.2.10.3 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ: 53
2.2.11.2 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ 55
3.1.4 Kiểm tra, hoàn chỉnh và bảo quản chứng từ kế toán 44
3.1.6 Photo hồ sơ và đóng cuốn 45
3.2 NỘI DUNG CÔNG VIỆC THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY 45
3.2.1 Cách photo copy hồ sơ và in văn bản 45
3.2.1.1 Sử dụng máy photo copy 45
3.2.1.2 Sử dụng máy in 45
3.2.2 Đóng dấu và đóng mộc giáp lai 46
3.2.3 Sắp xếp chứng từ 46
3.2.4 Sổ quỹ tiền mặt 46
3.2.5 Cách lên phiếu thu, chi, sổ cái tài khoản 47
3.2.5.1 Cách lên sổ cái ( đã trình bày ở phần nội dung bài báo cáo) 47
3.2.5.2 Cách lên phiếu thu, phiếu chi 47
3.2.5.2.1 Phiếu thu 47
3.2.5.1.2 Phiếu chi 48
3.3 NHỮNG VIỆC CHƯA LÀM ĐƯỢC 49
3.4 NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP 49
3.4.1 Thuận lợi 50
3.4.2 Khó khăn 50
3.5 KIẾN NGHỊ 50
3.5.1 Đối với công ty 50
3.5.2 Đối với nhà trường 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO 51
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
ix
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận luôn là yếu tố quan trọnghàng đầu cần được quan tâm đến Mỗi một doanh nghiệp luôn đề ra cho mình nhiềumục tiêu khác nhau, nhưng tất cả những mục tiêu đó đều hướng về một mục đíchcuối cùng, đó là làm sao cho doanh nghiệp mình đạt được lợi nhuận cao nhất vớimức chi phí bỏ ra tương ứng thấp nhất Sự tồn tại, phát triển và thành công củadoanh nghiệp đều được phản ánh rõ qua kết quả lợi nhuận mà doanh nghiệp đạtđược Nhìn vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có thể phân tích và đánh giáđược hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp.
Vì vậy, công tác kế toán về doanh thu – chi phí là hết sức cần thiết, qua việcxác định các khoản doanh thu và chi phí, doanh nghiệp có thể biết được kết quả hoạtđộng kinh doanh của mình như thế nào và cụ thể hơn là biết mình lãi bao nhiêu, lỗhay không? Trên cơ sở đó, doanh nghiệp có thể tìm cho mình những giải pháp thíchhợp để đảm bảo duy trì và phát triển mở rộng hiệu quả hoạt động của công ty mình.
Như vậy, công tác kế toán là phải cung cấp những thông tin đáng tin cậy đểnhà quản lý đưa ra những quyết định đúng đắn nhằm lựa chọn phương án tối ưunhất.
Với những lý do trên cùng sự đồng ý của bộ môn Kế toán khoa Kinh tế, luậtvà ngoại ngữ trường Đại học Trà Vinh cùng Công Ty TNHH TM – DV- May MặcHòa Sơn tại Huyện Thuận An, Tỉnh Bình Dương và sự hướng dẫn tận tình của cô
Nguyễn Thanh Trúc, em xin tiến hành thực hiện đề tài: “ Kế Toán Xác Định KếtQuả Kinh Doanh Năm 2010 tại Công ty TNHH TM - DV- May Mặc Hòa Sơntại Huyện Thuận An, Tỉnh Bình Dương”.
2 Mục tiêu nghiên cứu.
Đây là cơ hội tốt để áp dụng những kiến thức đã học được tại giảng đườngvào thực tiễn, nhằm vận dụng lý thuyết vào thực tế Trong quá trình thực tập có thểgiúp ta hiểu phương pháp hạch toán kế toán tại một doanh nghiệp cụ thể
Xác định doanh thu và chi phí là một quá trình trong công tác kế toán, đòihỏi sự chính xác và cẩn thận, đây là công việc cần thiết của một kế toán viên Những
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
x
Trang 11thông tin cần thiết cho việc đánh giá và phân tích tình hình hoạt động tài chính đểgiúp nhà quản lý đưa ra sự lựa chọn tối ưu.
Qua đó, thấy được ưu và nhược điểm của phương pháp hạch toán kế toán tạicông ty, đưa ra những đề xuất sửa đổi giúp công ty ngày càng hoàn thiện hơn vềcông tác kế toán.
Mặt khác, đây là bước đầu giúp em tiếp xúc với thực tế công việc của một kếtoán, có nhiều hơn những kinh nghiệm, sự thách thức, là hành trang để em thực hiệntốt công việc của mình sau khi ra trường.
3 Phạm vi nghiên cứu
Bài báo cáo thực tập thực tế có cấu trúc như sau:
- Nội dung : Công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh năm 2010 tạiCông ty TNHH TM – DV- May Mặc Hòa Sơn
- Về không gian: báo cáo được nghiên cứu tại Công ty TNHH TM – May Mặc Hòa Sơn
DV Về thời gian: từ 01/08/2011 đến 01/09/2011.
4 Cấu trúc của bài báo cáo
Bài báo cáo gồm:
Chương 1: Giới thiệu khái quát về công ty TNHH TM-DV May mặc Hòa
TS Phan Đức Dũng( 2010), Kế toán tài chính ( Lý thuyết và bài tập),
dành cho sinh viên ngành Kế toán – Kiểm toán, NXB Thống Kê, Hà Nội Giáo trình Kế toán tài chính của tác giả Phan Đức Dũng nhằm tạo thuậnlợi cho việc học tập va nghiên cứu cũng như dễ dàng trong việc xử lý các nghiệpvụ liên quan đến công việc tại phòng kế toán tại công ty Cuốn sách đã được chia làm 3 phần chính là kế toán sản xuất, kế toán thương mại dịch vụ và kế toánđầu tư
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
xi
Trang 12Nội dung cuốn sách được chia làm 26 chương, mỗi chương được bố cục theo 4 nội dung chính, phần bài tập cuối cuốn sách giúp chúng ta ôn lại những kiến thứ đã học để có thể hiểu rõ các nội dung nghiên cứu.
PGS TS Nguyễn Năng Phúc Trường đại học Kinh tế quốc dân (2007),
Phân tích Kinh doanh Lý thuyết và thực hành, NXB Tài Chính, Hà Nội
Giáo trình “Phân tích Kinh doanh Lý thuyết và thực hành” đề cập đến các nội dung của phân tích tài chính doanh nghiệp, từ những vấn đề về cấu trúc nguồn vốn đến hiệu quả hoạt động, rủi ro và giá trị của doanh nghiệp Những thay đổi về cơ chế quản lý tài chính ở nước ta trong thời gian qua cũng được quan tâm để nội dung và phương pháp phân tích tài chính trở nên phù hợp hơn trong điều hành họat động doanh nghiệp.
Nội dung cuốn sách được phân thành 8 chương đi sâu vào phân tích các kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng năng lực sản xuất, tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm hàng hóa, tình hình tiêu thụ sản phẩn hàng hóa và lợi nhuận, hoạt động đầu tư tài chính, hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư và hoạt động khác.Cuốn sách không chỉ sửdụng làm tài liệu nghiên cứu, học tập và tham khảo bổ ích cho sinh viên học, viên cao học, nghiên cứu sinh và giảng viên các trường kinh tế, mà còn là tài liệu quan trọng và cần thiết cho các nhà quản trị doanh nghiệp Bởi vậy, phân tích kinh doanh của doanh nghiệp còn đang là mảnh đất màu mỡ cho tư duy khoa học tiếp tục phát triển
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
xii
Trang 13CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TYTNHH TM- DV MAY MẶC HÒA SƠN
1.1 TÓM LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Tên công ty: Công Ty TNHH TM – DV – May mặc Hòa Sơn Tên giao dịch: Hoa Son garment trading serviced company, Ltd. Tên công ty viết tắt: Hoa Son Co.,Ltd
Địa chỉ: 24/5/8A, khu dân cư Areco, xã Bình Hòa,huyện Thuận An, tỉnhBình Dương
Điện thoại: 0650.7300304 Fax: 3766871
Email: quanganh@gmail.com Mã số thuế: 3701661807
Ngành nghề kinh doanh: TM – DV gia công may mặc
Công ty TNHH TM - DV - May mặc Hòa Sơn được thành lập ngày 25 tháng12 năm 2009, được sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Dương cấp giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh ngày 25 tháng 12 năm 2009 theo số 080511TA/HKD
Đây là công ty TNHH hai thành viên được thành lập với sự góp vốn của bàNguyễn Thị Quang và ông Đào Xuân Hào.
Tiền thân của công ty TNHH TM - DV – May mặc Hòa Sơn là Cơ Sở MayQuang Anh được thành lập và hoạt động ngày 16 tháng 4 năm 2007 tại 24/5/8A,Khu dân cư Areco, xã Bình Hòa, Huyện Thuận An, Tỉnh Bình Dương, do bàNguyễn Thị Quang làm giám đốc Lúc này, cơ sở chỉ là một xưởng sản xuất nhỏ vớidiện tích chưa đến 100m2, với khoảng 30 - 40 công nhân, hoạt động chính của cơsở là chuyên may gia công quần áo các loại cho các doanh nghiệp, công ty trongnước.Trong quá trình hoạt động, cơ sở đã không ngừng nỗ lực mở rộng về mọi mặt:về qui mô sản xuất, số lượng nhân công, trình độ tay nghề, thu hút nhiều đơn đặthàng tuy còn thiếu thốn về nhiều mặt.
Đến năm 2009, với sự góp vốn của ông Đào Xân Hào, cơ sở đã chuyển thànhcông ty TNHH hai thành viên với giám đốc là bà Nguyễn Thị Quang và phó giámđốc là ông Đào Xuân Hào Do mới thành lập nên qui mô của công ty chưa lớn Tuy
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
1
Trang 14nhiên, công ty đã ngày càng có nhiều nỗ lực phấn đấu để mở rộng và ngày một hoànthiện mình hơn trong nền kinh tế.
Đến nay, diện tích hoạt động của công ty đã được mở rộng với khoảng800m2 Trong đó, xưởng may chiếm gần 500m2; xưởng cắt chiếm 180m2; khonguyên phụ liệu chiếm 80m2; bộ phận đóng gói chiếm 80m2; ngoài ra còn có mộtphần diện tích là hành lang, văn phòng, nhà ăn và nơi nghỉ trưa của công nhân viên Về hoạt động của công ty: Hiện nay, ngoài việc gia công hàng trong nước,công ty đã mở rộng, ký nhiều hợp đồng, nhận gia công hàng hóa cho nước ngoài.Hàng hóa gia công chủ yếu của công ty là quần áo trẻ em, đồ thể thao, áo khoác,váy, áo đầm các loại, công ty đang không ngừng nỗ lực trong việc tuyển thêmlao động, nâng cao tay nghề cho nhân công, đầu tư thêm nhiều trang máy móc, thiếtbị, mở rộng diện tích hoạt động
Việc thành lập Công ty nhằm mở rộng quy mô sản xuất đã góp phần tăngthêm của cải vật chất cho xã hội, giải quyết một phần việc làm và tạo nguồn thunhập chính đáng cho người lao động nói chung cũng như phát triển Công ty nóiriêng theo chủ trương của Nhà nước khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi nhàđầu tư, mọi công dân mở mang ngành nghề, tạo thêm công ăn việc làm cho ngườilao động Thông qua hoạt động sản xuất và gia công xuất khẩu, Công ty đã gópphần làm tăng kim ngạch xuất khẩu, thu nguồn ngoại tệ vào trong nước.
Sơ lược về tình hình tài chính của Công ty
Vốn đầu tư của Công ty là 500.000.000 đồng, với sự góp vốn của hai thànhviên:
+ Bà Nguyễn Thị Quang: 300.000.000 đồng; chiếm 60% tổng số vốn côngty
+ Ông Đào Xuân Hào : 200.000.000 đồng; chiếm 40% tổng số vốn côngty
Hiện nay, đội ngũ lao động của công ty đã được 200 người, trong đó: + 190 công nhân trực tiếp sản xuất
+ 10 nhân viên văn phòng
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
2
Trang 15Tình hình sản xuất của công ty trong những năm qua
Từ khi thành lập cho đến nay, Công ty đã có trên 100 máy móc sản xuất,thiết bị chuyên dùng cho nghành may Mặc dù thời gian thành lập và hoạt độngchưa lâu, nguồn vốn không lớn nhưng công ty Hòa Sơn đã không ngừng nổ lực,nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân và trang thiết bị ngày càng hiện đại nhằmmục tiêu phấn đấu, nỗ lực để đáp ứng nhu cầu xã hội và ngày một mở rộng qui mô,lĩnh vực hoạt động tiến tới hoàn thiện và vững mạnh chính mình Việc gia công, sảnxuất hàng hóa của công ty luôn được thực hiện hiệu quả, luôn đảm bảo yêu cầukhách hàng rất ít khi xảy ra vấn đề sai xót nghiêm trọng nên tuy là một công ty nhỏnhưng luôn được sự tín nhiệm của khách hàng trong và ngoài nước
Công ty đang dự định thời gian sắp tới sẽ mở rộng lĩnh vực sản xuất, ngoàiviệc chỉ nhận hàng gia công thì công ty sẽ thực hiện việc trực tiếp sản xuất mặt hàngquần áo trẻ em để đáp ứng nhu cầu xã hội và nâng cao vi trí của mình trong nềnkinh tế Việt Nam Quy trình sản xuất được dễ dàng, nhanh chóng, chính xác vàđồng bộ Nhờ vậy mà Công ty Hòa Sơn đã đứng vững và ngày càng phát triển.
1.2 CHỨC NĂNG VÀ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG1.2.1 Chức năng
- Công ty Hòa Sơn là đơn vị hạch toán độc lập
- Chức năng kinh doanh của Công ty là gia công hàng may mặc, xuất khẩutrực tiếp hoặc ủy thác xuất nhập khẩu các mặt hàng may mặc áo ấm, áo quần trẻ em,áo quần thể thao, váy, … phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội Mặt khác đãgóp phần vào việc tạo công ăn việc làm cho người lao động Đối với ngân sách NhàNước, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã ít nhiều đóng góp cho nguồnthu ngân sách
- Đối với trong nước, công ty góp phần làm giàu sản phẩm xã hội, góp phầngiải quyết việc làm cho lao động Ở tầm quốc tế, công ty góp phần tăng cường mốiquan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và các nước bạn
Trang 161.3 TỔ CHỨC SẢN XUẤT- KINH DOANH
Do quy trình sản xuất qua nhiều công đoạn, nên việc tổ chức sản xuất đượcthực hiện ở 03 phân xưởng sau:
+ Phân xưởng I: Phân xưởng cắt + Phân xưởng II: Phân xưởng may + Phân xưởng III: Xưởng đóng gói
Khi ký kết hợp đồng gia công thì khách hàng sẽ đem nguyên vật liệu tớicùng với mẫu mã, sản phẩm Phòng Kế hoạch sẽ lập kế hoạch chuẩn bị sản xuất vàsản xuất theo yêu cầu kỹ thuật và thời hạn hợp đồng Mẫu vải và nguyên vật liệuđược chuyển xuống phòng cắt, phân bổ xuống các dây chuyền sản xuất cộng thêmphụ liệu như nút, dây kéo, chỉ…tạo ra được sản phẩm Cuối cùng sản phẩm đượcchuyển sang khâu hoàn thành để ủi, KCS kiểm tra, đóng gói và nhập kho thànhphẩm, xuất hàng
Sơ đồ 1.1 : Quy trình công nghệ sản xuất
Nguồn tin: phòng quản lý – kế hoạch của công ty
Quá trình sản xuất gồm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn chuẩn bị: Nhân viên phòng quản lý- kế hoạch sẽ nhận nguyênvật liệu, quy cách, mẫu mã của khách hàng và chuyển xuống khâu cắt Tổ cắt sẽ căncứ theo mẫu và số lượng, màu và nhận nguyên vật liệu vải từ kho tiến hành cắt Bộ
Kiểm tra thành phẩm
Phụ liệu
Thành phẩm hoàn chỉnh
4
Trang 17phận ép keo, khối kiện, ủi nhiệt, đánh số Bán thành phẩm sẽ chuyển giao cho phânxưởng may để tiến hành may
- Giai đoạn sản xuất: Nhận bán thành phẩm từ cắt chuyển sang, phânxưởng may tiến hành may Mỗi công nhân sẽ tiến hành may hoàn chỉnh sản phẩmrồi chuyển cho bộ phận cắt chỉ, KCS kiểm hàng, ủi, xếp gói, đón thùng chờ xuấthàng.
1.4.TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
- Phó Giám đốc: là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động, thay mặtGiám đốc thúc đẩy nhanh các tiến độ thực hiện công việc của các bộ phận, giúp chocông việc hoàn thành đúng tiến độ đã đề ra.
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
5
Trang 18- Bộ phận văn phòng của công ty có 3 phòng, đều nằm dưới sự điềuhành trực tiếp của ban giám đốc công ty:
+ Bảo quản chứng từ, sổ sách KT cẩn thận, tránh để tình trạng mấtmát, hư hỏng trước khi có kế hoạch hủy theo quy định của Nhà nước.
+ Đảm bảo phát hành BCTC trung thực và hợp lý.- Phòng quản lý – kế hoạch:
+ Căn cứ hợp đồng đã ký kết, phó Giám đốc sản xuất giao lệnh sảnxuất cho Quản đốc quản lý các bộ phận, chuyển lệnh sản xuất cho bộ phận cung tiêuđể cung cấp đầy đủ vật tư cho phân xưởng sản xuất Đảm bảo hàng sản xuất ra đúngtiêu chuẩn và đúng thời hạn.
+ Lập kế hoạch sản xuất từ các đơn đặt hàng và bảng thiết kế quytrình sản xuất Lên kế hoạch cho từng công đoạn từ khâu cắt vải cho đến lúc xuấthàng cho khách hàng Xác định mức độ hoàn thành theo chỉ tiêu kế hoạch.
+ Thiết kế mẫu mã theo yêu cầu của khách hàng, tiếp cận quy trìnhcông nghệ và tiến hành cải tiến quy trình sản xuất, may mẫu đưa xuống phòng cắtvà các dây chuyền để làm mẫu may hoàn thành sản phẩm.
+ Liên hệ đặt hàng, mua hàng, ký kết hợp đồng xuất nhập khẩuvới các đơn vị ngoài nước, phụ trách giao nhận vật tư hàng hóa, máy móc thiết bịtheo các hợp đồng xuất nhập
- Phòng Nhân sự: Tổ chức quản lý mọi hoạt động phục vụ cho côngtác hành chính quản trị như văn thư, có nhiệm vụ quản lý nhân sự, tính lương, khen
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
6
Trang 19thưởng, thực hiện chế độ BHXH, BHYT, bảo hộ lao động cho cán bộ công nhânviên, quản lý hành chánh, quản lý các dụng cụ, phương tiện, chăm lo đời sống cánbộ nhân viên và công tác phúc lợi, bảo vệ an toàn phòng cháy chữa cháy.
1.5 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY1.5.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Việc tổ chức bộ máy kế toán là xác định khối lượng công việc kếtoán và mối quan hệ công việc giữa phòng kế toán với các phòng ban khác Vì Côngty không có chi nhánh, cửa hàng hay đơn vị trực thuộc nên để phù hợp với quy môcủa Công ty, Phòng kế toán được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung, tức là mọinghiệp vụ kinh tế phát sinh từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng đều được đưa vàophòng kế toán xử lý, điều này tạo sự thống nhất, xuyên suốt trong quá trình kế toán
Sơ đồ 1.3: Tổ Chức Bộ Máy kế toán của Công Ty
Nguồn tin: Phòng kế toán công ty
1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ của mỗi kế toán
Do qui mô tổ chức và hoạt động của công ty Hoà Sơn tương đối nhỏ nên
tổ chức kế toán khá đơn giản Phòng kế toán chỉ gồm 1 kế toán trưởng kiêm kế toántổng hợp, 1 kế toán kho đảm nhận luôn việc kế toán lương, kế toán tiền mặt và tiềngửi ngân hàng, kế toán công nợ, và 1 thủ quỹ.
- Kế toán trưởng : Là người giúp ban giám đốc tổ chức, chỉ đạo toàn bộcông tác kế toán thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kế toán tại doanh nghiệp,
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN TỔNG HỢP
KẾ TOÁNKHO
KẾ TOÁN CÔNGNỢ
KẾ TOÁN TM - TGNH
THỦ QUỸ
7
Trang 20chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm kế toán trưởngdo giám đốc quy định.
+ Tổng hợp các chứng từ phát sinh vào sổ sách kế toán, tính giáthành sản phẩm đồng thời tổng hợp doanh thu, chi phí trong kỳ để xác định kết quảkinh doanh.
+ Tổ chức công tác kế toán, phương pháp hạch toán, hướng dẫnchế độ, thể lệ kế toán tài chính cho nhân viên.
+ Chỉ đạo mọi hoạt động tại phòng kế toán, báo cáo tình hình hoạtđộng kinh doanh của Công ty lên Ban Giám đốc, thường xuyên kiểm tra đôn đốccông việc của nhân viên trong phòng để hoàn thành tốt nhiệm vụ.
+ Ngoài ra, kế toán trưởng còn chịu trách nhiệm lập, phân tích vàgiải thích báo cáo tài chính, tham mưu cho Ban Giám đốc lập kế hoạch đúng đắncho sự phát triển của Công ty
- Kế toán kho (KT công nợ, KTTM và TGNH)
+ Theo dõi nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu, phụ liệu Cuối kỳ, lậpbáo cáo tổng hợp số liệu phát sinh đối chiếu với thủ kho hay các bộ phận khác cóliên quan
+ Chịu trách nhiệm trực tiếp ghi chép, hạch toán tình hình biếnđộng TSCĐ và CCDC
+ Theo dõi các khoản phải thu, phải trả, theo dõi các khoản tạmứng, khoản thu, chi mang tính chất nội bộ và bên ngoài.
+ Theo dõi các khoản tiền mặt và TGNH
+ Đối chiếu với thủ quỹ hàng tuần, hàng tháng số dư tiền mặt, in sổtiền mặt.
+ Cuối tháng đối chiếu với sổ phụ Ngân hàng.
+ Thực hiện các nghiệp vụ chuyển tiền, tín dụng qua Ngân hàng + Theo dõi các khoản nợ qua Ngân hàng.
+ Lưu trữ các chứng từ gốc về thanh toán CP qua Ngân hàng.
+ Lưu trữ báo cáo của Ngân hàng và các chứng từ khác có liênquan.
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
8
Trang 21+ Theo dõi cách tính lãi tiền gửi, tiền vay để đối chiếu với Ngânhàng và hạch toán kịp thời vào sổ KT.
- Thủ quỹ
+ Quản lý việc thực thu - thực chi tiền mặt.
+ Cuối ngày kiểm tra tồn quỹ, đối chiếu với số liệu trên sổ Cuối kỳtính số dư chuyển sang cho KT trưởng.
1.5.3 Chế độ KT áp dụng tại Công ty
- Công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản kế toán được ban hành kèm
theo quyết định số 1411 TC/QĐ/CĐKT ngày 01-11-1995 và một số sửa đổi bổ sungở các văn bản pháp luật hướng dẫn kế toán thực hiện các chuẩn mực kế toán ViệtNam, bao gồm Thông tư 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 và Thông tư 105/2004TT-BTC ngày 04/11/2003.
- Niên độ KT của Công ty là một năm bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 trongcùng năm, chia thành 4 quý.
- Chế độ KT áp dụng theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.
- Hình thức KT: nhật ký chung, theo hình thức này công ty sử dụng nhữngsổ sau:
+ Sổ Nhật Ký Chung và Sổ Nhật Ký Đặc Biệt+ Sổ Cái
+ Sổ, Thẻ Kế Toán Chi Tiết
Công việc ghi chép các số liệu vào sổ sách kế toán tại Công ty được thực hiệnbằng máy vi tính với sự trợ giúp của phần mềm kế toán Infobus
Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo phương pháp tập trung: lập báo cáo, tínhgiá thành, hằng ngày chứng từ gốc được chuyển đến phòng kế toán tiến hành phântích và định khoản vào các TK liên quan Tại công ty sử dụng phần mềm kế toánInfobus nên mỗi khi có nghiệp vụ phát sinh kế toán chỉ việc cập nhật vào máy vitính, với các công thức đã được thiết lập sẵn thì chương trình Infobus sẽ tự độngchuyển bút toán có liên quan vào các sổ liên quan.
Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
Chứng Từ Kế
Toán9
Trang 22Nguồn tin: Phòng KT công ty
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng, định kỳ : Đối chiếu, kiểm tra
Hằng ngày, căn cứ vào chừng từ gốc đã kiểm tra được dùng làm căn cứghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung và sổ Nhật kýđặc biệt, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký đặc biệt ghi vào sổ cáitheo các tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị có mở sổ quỹ, sổ chi tiết thìđồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghivào sổ quỹ, sổ chi tiết liên quan
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
Sổ Nhật Ký
Đặc Biệt
Sổ Nhật KýChung
Sổ,Thẻ kếtoán Chi Tiết
Sổ Cái
Bảng CânĐối Số Phát
Báo Cáo Tài Chính
Bảng TổngHợp Chi
10
Trang 23Cuối kỳ, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng Cân đối tài khoản Sau khi đãkiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên bảng Cân đối tài khoản và bảngTổng hợp chi tiết, sổ quỹ được dùng để lập các Báo cáo tài chính Về nguyêntắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên bảng Cân đối tài khoảnbằng tổng số phát sinh Nợ và tổng sổ phát sinh Có trên Nhật ký chung ( hoặcsổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặcbiệt) cùng kỳ.
- Phương pháp nộp thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ.
- Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: giá mua thực tế
- Phương pháp tính khấu hao: theo phương pháp đường thẳng
- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: theo phương pháp bình quân gia quyền- Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho: kiểm kê
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thườngxuyên
- Trị giá thành phẩm bao gồm giá của nhân công lao động và chi phí sản xuấtchung phân bổ
- Công ty sử dụng tỷ giá liên ngân hàng để phản ánh các nghiệp vụ liên quanđến ngoại tệ.
- Đồng tiền sử dụng trong hạch toán kế toán là VNĐ Các nghiệp vụ phátsinh bằng các loại tiền khác VNĐ được chuyển đổi sang VNĐ theo tỷ giá của ngàyphát sinh nghiệp vụ
1.5.4 Mối quan hệ giữa phòng KT với các phòng ban khác.
- Tổng hợp, cung cấp số liệu để phục vụ công tác quản lý của các phòngban khác.
- Tham gia ý kiến với các phòng ban có liên quan trong việc lập kế hoạchvề từng mặt và kế hoạch tổng hợp của DN.
- Hướng dẫn các phòng ban thực hiện ghi chép đầy đủ các chứng từ banđầu, mở sổ sách cần thiết về hạch toán nghiệp vụ theo quy định.
- Giúp giám đốc kiểm tra việc quản lý các chế độ kinh tế, tài chính của cácphòng ban.
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
11
Trang 241.6 CHIẾN LƯỢC VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNGTY
- Trong quá trình phát triển, Công ty luôn nỗ lực tìm kiếm khách hàng mớinhằm mở rộng thị phần trên thị trường trong nước và quốc tế, đặc biệt là thị trườngcác nước Singapore, Mỹ, Nhật, Trung Quốc…
- Bên cạnh đó, Công ty còn chú trọng đầu tư máy móc thiết bị, nâng cao taynghề công nhân, quản lý tốt quá trình sản xuất để đạt mục tiêu hạ giá thành sảnphẩm.
- Công ty đã và đang tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế thịtrường Mỗi năm, Công ty Hòa Sơn đã gia công một lượng hàng hóa lớn, góp phầntạo điều kiện mở rộng quy mô kinh doanh, mở rộng thị trường tạo công ăn việc làmcho nhiều người lao động, góp phần vào Ngân sách Nhà nước.
- Công ty đang dự định trong thời gian sắp tới, ngoài việc gia công, công tysẽ tiến hành thêm việc sản xuất mặt hàng quần áo trẻ em phân phối trong nướcnhằm tăng nguồn doanh thu và đa dạng hóa loại hình hoạt động của công ty.
CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINHDOANH TẠI CÔNG TY TNHH TM- DV – MAY MẶC
HÒA SƠN
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN2.1.1 Kế toán doanh thu
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
12
Trang 252.1.1.1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao dổi với hàng hóa tương tự thì khôngghi nhận Khi hàng hóa hoặc dịch vụ trao đổi với hàng hóa không tương tự thì thìghi nhận doanh thu.
- Ghi theo giá bán chưa có thuế GTGT (nộp thuế theo phương pháp khấutrừ), giá bán có thuế GTGT (nộp theo phương pháp trực tiếp).
- Đối với mặt hàng có thuế TTĐB: doanh thu là giá bán có thuế TTĐB - Đối với hàng trả góp: doanh thu là giá bán trả ngay Chênh lệch giữa giábán trả góp và giá bán trả ngay được ghi nhận vào doanh thu chưa thực hiện.
2.1.1.1.3 Điều kiện ghi nhận doanh thu:
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi doanh nghiệp mất đi quyền sởhữu về sản phẩm, hàng hóa xuất bán đồng thời thu được tiền hoặc người mua camkết chấp nhận thanh toán về số sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp xuất bán.
2 1.1.1.4 Kết cấu, nội dung tài khoản 511
511
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
Doanh thu bán sản
phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ củaDN đã thực hiện trong kỳ
thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp
Trị giá các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán hàngbán bị trả lại kết chuyển vào cuối kỳ.
Kết chuyển doanh thu thuầnvào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh
13
Trang 26.
Tổng phát sinh bên Nợ Tổng phát sinh bên Có
( Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ)
2.1.1.1.6.Các phương thức bán hàng
Bán trực tiếp cho khách hàng
Sơ đồ 2.1: Bán hàng trực tiếp
Trang 27(2): Phản ánh doanh thu bán hàng và thuế GTGT phải nộp
Bán hàng qua đại lý : Hàng hóa của doanh nghiệp được
tiêu thụ qua đại lý, nên khi các đại lý bán được hàng thì doanh nghiệpphải trả cho các đại lý 1 khoản tiền hoa hồng tính theo tỷ lệ % trên doanhthu bán hàng thực tế mà đại lý đã bán được, số tiền này doanh nghiệp đượctính vào chi phí bán hàng
Sơ đồ 2.2: Bán hàng qua đại lý
155 157 632 511 111,112,131(2b)
(1) (2a)
111,112,131 641 333.1(3)
(1) : Xuất hàng gửi đại lý bán
(2) a, b : Phản ánh giá vốn và doanh thu bán hàng đã xác định tiêuthụ
(3) : Phản ánh hoa hồng phải trả cho đại lý
Bán hàng trả góp : theo phương thức này thì doanh thu
bán hàng trả góp là doanh thu bán hàng tính theo giá bán trả tiền ngay chưa cóthuế GTGT và được phản ánh vào TK 511, riêng khoản lãi trả góp được coi như làkhoản doanh thu hoạt động tài chính và được phản ánh vào TK 515
Sơ đồ 2.3: Bán hàng trả góp
155 632 511131 (2b)
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
15
Trang 28(1) : Người mua trả tiền lần đầu khi mua hàng trả góp(2) a, b : Xuất hàng bán trả góp, phản ánh giá vốn và doanh thu(3) : Kết chuyển lãi trả góp thực hiện trong kỳ
Bán hàng theo phương thức trao đổi hàngSơ đồ 2.4: Bán hàng theo phương thức trao đổi hàng
(1) :Phản ánh giá vốn
(2) : Phản ánh doanh thu và thuế GTGT
(3) : Phản ánh giá trị vật tư, hàng hóa trao đổi nhận về nhập kho
1.1.1.7 Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh
Bán hàng thu bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,phải thu kháchhàng, kế toán ghi
Nợ 111,112,131 Có 511 Có 3331
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
16
Trang 29 Cuối kỳ kết chuyển sang 911 để xác định kết quả kinh doanh Nợ 511
Có 911 Xác định kết quả kinh doanh
2.1.1.2 Doanh thu nội bộ 2.1.1.2.1 Khái niệm
Tài khoản 512 “ Doanh thu bán hàng nội bộ” dùng để phản ánh doanh thucủa số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc
trong cùng công ty (TS Phan Đức Dũng( 2010), Kế toán tài chính ( Lý thuyết vàbài tập), dành cho sinh viên chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán, NXB Thống Kê –
nội bộ phát sinh trong kỳ theo phương pháp trực tiếp phải
nộp cho số hàng tiêu thụ nội bộ Trị giá các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại kết chuyển vào cuối kỳ
Kết chuyển doanh thu bán hàng nội bộ vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh 17
Trang 30
Tổng phát sinh bên Nợ Tổng phát sinh bên Có
( Tài khoản 512 không có số dư cuối kỳ) Tài khoản 512 có ba tài khoản cấp hai như sau:
5121: Doanh thu bán hàng hóa.
5122: Doanh thu bán các thành phẩm.5123: Doanh thu cung cấp dịch vụ.
2.1.1.2.3 Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh
(1) Khi việc gia công hoàn thành, DN tiến hành giao hàng cho khách hàng,KT ghi
Có TK 5113 DT cung cấp dịch vụ Có TK 3331 Thuế GTGT phải nộp
(2) Khi nhận được GBC của NH về số tiền khách hàng thanh toán mà là tiềnViệt Nam, KT định khoản
Nợ TK 1121 Tổng số tiền phải thu
Có TK 131 Tổng số tiền phải thu
(3) Khi nhận được GBC của NH về số tiền khách hàng thanh toán mà làngoại tệ, KT sẽ ghi giảm công nợ cho khách hàng và hạch toán lãi lỗ tỷ giá, khi đóKT định khoản
▪ Trường hợp lãi tỷ giá
Nợ TK 1122 Tổng số tiền Công ty nhận đượcCó TK 131 Số tiền khách hàng nợCó TK 515 Chênh lệch lãi tỷ giá▪ Trường hợp lỗ tỷ giá
Nợ TK 1122 Tổng số tiền Công ty nhận đượcNợ TK 6358 Chênh lệch lỗ tỷ giá
Có TK 131 Số tiền khách hàng nợ
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
18
Trang 31(4) Cuối tháng, KT tiến hành kết chuyển DT bán hàng và cung cấp dịch vụsang TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”
Nợ TK 511 Tổng doanh thu bán được trong thángCó TK 911 Tổng doanh thu bán được trong tháng
2.1.1.3 Doanh thu hoạt động tài chính2 1.1.3.1 Khái niệm
Doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thườngcủa doanh nghiệp thường bao gồm : Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ, tiền lãi,
tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia…(TS Phan Đức Dũng( 2010), Kếtoán tài chính ( Lý thuyết và bài tập), dành cho sinh viên chuyên ngành Kế toán –
Kiểm toán, NXB Thống Kê – trang 859)
Doanh thu hoạt động tài chính gồm : tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợinhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp Nội dung doanh thu hoạt động tài chính bao gồm:
- Tiền lãi cho vay, lãi bán hàng trả chậm, trả góp lãi đầu tư tráiphiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hóa, dịch vụ,lãi cho thuê tài chính
- Thu nhập từ cho thuê tài sản, cho người khác sử dụng tài sản - Cổ tức, lợi nhuận được chia
- Thu nhập từ hoạt động đầu tư mua bán chứng khoán ngắn hạn,dài hạn.
- Thu nhập chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng
- Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ, lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ- Chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn.
2.1.1.3.2 Kết cấu, nội dung tài khoản 515
515
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
Doanh thu hoạt động tài
chính phát sinh trong kỳSố thuế GTGT phải nộp theo
phương pháp trực tiếpKết chuyển doanh thu hoạtđộng tài chính vào tài khoản911 để xác định kết quả kinh
19
Trang 32Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có
( Tài khoản 515 không có số dư cuối kỳ)
2.1.1.3.3.Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh
(1) Khi mua hàng hóa được hưởng chiết khấu thanh toán Nợ 156 Hàng hóa
Nợ 413 Chênh lệch tỷ giá hối đoái Có 515 Doanh thu hoạt động tài chính
(3) Cuối kỳ kết chuyển sang 911 để xác định kết quả kinh doanh Nợ 515 Doanh thu hoạt động tài chính Có 911 Kết quả hoạt động kinh doanh
2.1.2 Các khoản giảm trừ doanh thu
2 1.2.1 Chiết khấu thương mại 2 1.2.1.1 Khái niệm
Chiết khấu thương mại là khoản tiền mà DN đã giảm trừ, hoặc đãthanh toán cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua hàng hóa, dịch vụvới khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng
kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng (TS Phan Đức Dũng( 2010), Kếtoán tài chính ( Lý thuyết và bài tập), dành cho sinh viên chuyên ngành Kế toán –
Kiểm toán, NXB Thống Kê – 862)
2.1.2.1.2 Kết cấu, nội dung tài khoản 521
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
20
Trang 33521
Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có( Tài khoản 521 không có số dư cuối kỳ)
Sơ đồ 2.5: Hạch toán chiết khấu thương mại:
2.1.2.2 Hàng bán bị trả lại 2 1.2.2.1.Khái niệm:
Hàng bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hóa DN đã xác định tiêuthụ nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng
kinh tế như: hàng kém phẩm chất, sai quy cách… (TS Phan Đức Dũng( 2010), Kếtoán tài chính ( Lý thuyết và bài tập), dành cho sinh viên chuyên ngành Kế toán –
Kiểm toán, NXB Thống Kê – trang 863)
2.1.2.2.2.Kết cấu, nội dung TK 531 531
Trị giá hàng bán bị trả lại Kết chuyển hàng bán bị trả lại sang 511 để xác định doanh thu thuần
Tổng phát sinh Nợ Tổng phát sinh Có(Tài khoản 531 không có số dư cuối kỳ)
Kết chuyển số CKTM phátsinh trong kỳ sinhtrong kỳ
sang 511 để
xác định doanh thu thuầnSố CKTM đã chấp thuận
cho khách hàng đượchưởng
21
Trang 34Sơ đồ 2.6: Hạch toán hàng bán bị trả lại
2.1.2.3.Giảm giá hàng bán 2.1.2.3.1.Khái niệm
Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ được DN chấp nhận 1 cách đặcbiệt trên giá đã thỏa thuận trong hóa đơn, vì lý do hàng bán kém phẩm chất, khôngđúng quy cách hoặc không đúng thời hạn ghi trên hợp đồng (TS Phan Đức
Dũng( 2010), Kế toán tài chính ( Lý thuyết và bài tập), dành cho sinh viên chuyên
ngành Kế toán – Kiểm toán, NXB Thống Kê – trang 863) 2.1.2.3.2.Kết cấu, nội dung tài khoản 532
532
Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có(Tài khoản 532 không có số dư cuối kỳ)
Sơ đồ 2.7: Hạch toán giảm giá hàng bán
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
lại (pp trực tiếp)
Doanh thu bán hàng bị trả 111, 112
Cuối kỳ K/c Dthu hàng bán bị trả lại
Doanh thu bán hàng bị trả (02)lại (pp khấu trừ)
511, 512111, 112, 131
Cuối kỳ K/c Giảm giá hàng bán
Doanh thu Giảm giá hàng bán(pp trực tiếp)
Doanh thu Giảm giá hàng bán(pp khấu trừ)
Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp thuận cho khách hàng được hưởng
Kết chuyển toàn bộ số tiềngiảm giá hàng bán sang 511để xác định doanh thu thuần
22
Trang 352.1.3 Kế toán Các khoản Chi Phí: 2.1.3.1 Giá vốn hàng bán:
2.1.3.1.1 Khái niệm
Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm đã bán được(hoặc gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa đã bán ra trong kỳ - đối vớidoanh nghiệp thương mại), hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành, đãđược xác định là tiêu thụ và các khoản khác được tính vào giá vốn để xác định kết
quả kinh doanh trong kỳ (TS Phan Đức Dũng( 2010), Kế toán tài chính ( Lý thuyếtvà bài tập), dành cho sinh viên chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán, NXB Thống
Kê – trang 586)
2.1.3.1.2 Tài khoản sử dụng: TK 632 “Giá vốn hàng bán”
Sơ đồ 2.8: Hạch toán giá vốn hàng bán
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
154
ngay không qua nhập kho
Thành phẩm sx ra gửi đi bán không qua
nhập kho
Khi hàng gửi đi bán
được xác định là tiêu
Thành phẩm xuất kho gửi
đi bán
Xuất kho thành phẩm hàng hóa để bán
Cuối kỳ kết chuyển
Thành phẩm hàng hóa đã bán bị trả lại
nhập kho
Cuối kỳ kết chuyển
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho23
Trang 36
giá hàng tồn
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
24
Trang 372.1.3.1.3 Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh
(1) Khi hoàn thành sản phẩm gia công, tiến hành giao hàng cho khách hàng,hàng gia công được KT ghi nhận doanh thu, nhưng KT không ghi nhận giá vốnđồng thời với bút toán hạch toán DT mà đến cuối mỗi tháng sẽ xác định giá vốn.
Nợ TK 632 Tổng giá vốn hàng bán được trong thángCó TK 154, 155, 156 Tổng giá vốn hàng bán được trongtháng
(2) Cuối tháng, KT tiến hàng kết chuyển TK 632 “Giá vốn hàng bán” sangTK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”
Nợ TK 911 Tổng giá vốn hàng bán được trong thángCó TK 632 Tổng giá vốn hàng bán được trongtháng
2.1.3.1.4 Chứng từ sử dụng
- Phiếu xuất kho
2.1.3.2 Chi phí bán hàng 2.1.3.2.1 Khái niệm
Chi phí bán hàng là chi phí phát sinh trực tiếp liên quan đến quá trìnhtiêu thụ hàng hóa như: chi phí vật liệu, bao bì, tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐcủa cán bộ - công nhân viên bán hàng, khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng, (TS.
Phan Đức Dũng( 2010), Kế toán tài chính ( Lý thuyết và bài tập), dành cho sinh
viên chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán, NXB Thống Kê – trang 694)
2.1.3.2.2 Tài khoản sử dụng TK 641” Chi phí bán hàng”
641
Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có( Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ)
Sơ đồ 2.9: Hạch toán chi phí bán hàng
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
Tập hợp chi phí bán sản
phẩm, hàng hóa, cung cấpdịch vụ.
Kết chuyển toàn bộ chi phí bán hàng sang 911 để xác định kết quả kinh doanh
25
Trang 382.1.3.2.3 Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh
(1) Lương phải trả cho nhân viên bán hàng Nợ 641
Chi phí khấu hao TSCĐ
Dự phòng phải trả về chi phí bảo hànhChi phí về dịch vụ mua
Chi phí bằng tiền khác
Hoàn nhập dự phòng chi phí bảo
Cuối kỳ kết chuyển
26
Trang 39Nợ 641 Có 111
(5) Cuối kỳ kết chuyển sang 911 để xác định kết quả kinh doanh Nợ 911
Có 641
2.1.3.2.4 Chứng từ sử dụng
- Thường là phiếu chi
-Bảng phân bổ tiền lương nếu tính lương cho nhân viên
2.1.3.3 Chi phí quản lý doanh nghiệp:2.1.3.3.1 Khái niệm
Chi phí quản lý doanh nghiệp và các chi phí liên quan chung đếntoàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, các chi phí này phát sinh trong quá trình quảnlý hoạt động kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí khác có tính chất chung
cho toàn doanh nghiệp.( (TS Phan Đức Dũng( 2010), Kế toán tài chính ( Lý thuyếtvà bài tập), dành cho sinh viên chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán, NXB Thống
Kê -trang 704)
2.1.3.3.2 Tài khoản sử dụng: TK 642 “Chi phí quản lý doanhnghiệp”
Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có( Tài khoản 642 không có số dư ck)Tài khoản 642 có 8 tài khoản cấp 2:
SVTH: Phạm Thị Hà Lớp DA08KTA
Tập hợp chi phí quảnlý doanh nghiệp thựctế phát sinh trong kỳ.
Các khoản được phép ghigiảm chi phí quản lý( nếu
Kết chuyển chi phí quảnlý doanh nghiệp sang bên
Nợ TK 911 để xác địnhkết quả kinh doanh.
27