Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - - - - -- - - - - - ĐÀO THU THẢO TÌNH HÌNH HỘICHỨNGTIÊUCHẢYỞLỢNCONTẠITRẠILỢNNGÔTHỊHỒNG GẤM, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNHHÒABÌNHVÀTHỬNGHIỆMMỘTSỐTHUỐCĐIỀUTRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2013-2017 Thái Nguyên – năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - - - - -- - - - - - ĐÀO THU THẢO HỘICHỨNGTIÊUCHẢYỞLỢNCONTẠITRẠILỢNNGÔTHỊHỒNG GẤM, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNHHÒABÌNHVÀTHỬNGHIỆMMỘTSỐTHUỐCĐIỀUTRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2013-2017 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Hồ Thị Bích Ngọc Thái Nguyên – năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Mở đầu trang khóa luận tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo suốt trình học tập vừa qua tận tình giúp em tiến bƣớc đƣờng hoạt động khoa học Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trƣớc tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới toàn thể thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS.Hồ Thị Bích Ngọc tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn em suốt trình thực tập để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cô NgôThịHồngGấm – chủ trang trại, toàn thể cô, chú, anh, chị kỹ sƣ, công nhân trang trại tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ngƣời thân gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên mặt suốt thời gian em học tập thực tập vừa qua Vì thời gian thực tập có hạn nên khóa luận không tránh khỏi nhiều khiếm khuyết Rất mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô để giúp cho kiến thức em ngày hoàn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho công việc sau Một lần em xin đƣợc gửi đến tất thầy cô nhà trƣờng; thầy cô hội đồng bạn bè lời cảm ơn chân thành sâu sắc lời chúc sức khỏe điều may mắn Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Đào Thu Thảo ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tổng hợp kết công tác thú y sở 38 Bảng 4.2: Tỷ lệ lợn mắc hộichứngtiêuchảy 39 Bảng 4.3: Tỷ lệ lợn mắc hộichứngtiêuchảy lứa tuổi 41 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn mắc hộichứngtiêuchảy theo tháng 44 Bảng 4.5 Bảng kết triệu chứnglợn mắc tiêuchảy (n = 176 ) 45 Bảng 4.6: Kết thửnghiệmsốthuốcđiềutrịhộichứngtiêuchảylợn 47 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs : cộng LCPT : Lợn phân trắng UBND : Uỷ ban nhân dân CP : Charoen Pokphand Group TK : Thế kỷ iv MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2.Yêu cầu đề tài Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất 2.1.2 Đối tƣợng kết sản xuất sở (trong năm) 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu nƣớc 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.2 Những kết nghiên cứu nƣớc 29 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 31 3.1 Đối tƣợng 31 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 31 3.3 Nội dung thực 31 3.4 Các tiêu phƣơng pháp thực 31 3.4.1 Các tiêu theo dõi 31 3.4.2 Phƣơng pháp theo dõi 31 3.4.3.Phƣơng pháp xử lý số liệu 32 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Công tác phục vụ sản xuất sở thực tập 33 4.1.1 Công tác chăn nuôi 33 4.1.2 Công tác thú y 35 4.2 Kết nghiên cứu hộichứngtiêuchảy đàn lợntrại 39 v 4.2.1 Kết điều tra lợn mắc hộichứngtiêuchảytrại 39 4.2.2 Tỷ lệ lợn mắc hộichứngtiêuchảy lứa tuổi trại 40 4.2.3 Kết theo dõi mắc hộichứngtiêuchảylợn qua tháng 44 4.2.4 Kết theo dõi triê ̣u chứng lâm sàng lợn mắc tiêuchảy 45 4.2.5 Kết thửnghiệmsốthuốcđiềutrịhộichứngtiêuchảylợntrại 47 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1.Kết luận 49 5.2.Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng nghề truyền thống lâu đời nƣớc ta Ngành chăn nuôi lợn phát triển số lƣợng, chất lƣợng đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng ngƣời dân nƣớc nhƣ xuất Các sản phẩm ngành chăn nuôi lợn mang lại có ý nghĩa to lớn việc cung cấp sản phẩm thịt, mỡ… phục vụ đời sống ngƣời Tuy nhiên, với số lƣợng đàn nuôi ngày lớn, mật độ nuôi chuồng nhiều cộng với ảnh hƣởng khí hậu, đất đai, không khí… nên vấn đề dịch bệnh xảy nhiều, gây không khó khăn tổn thất cho nhà chăn nuôi, đặc biệt bệnh tiêuchảylợn sức đề kháng chúng kém.Vì biện pháp hiệu thực vệ sinh, chăm sóc, nuôi dƣỡng, với việc sử dụng loại vaccine phòng bệnh điềutrị bệnh cách kịp thời hợp lý Hộichứngtiêuchảylợn dấu hiệu bệnh lý bệnh sau: Hộichứngtiêuchảy thông thƣờng, bệnh cầu trùng, dịch tiêuchảy cấp, bệnh viêm dày – ruột truyền nhiễm Tuy vậy, dù mắc bệnh triệu chứng thƣờng gặp lợn giảm khả sinh trƣởng, gầy nhanh nƣớc, giảm bú, giảm ăn, đặc biệt tiêuchảy phân lỏng vàng Nếu không can thiệp kịp thời lợn chết làm lợn tăng trƣởng giai đoạn trƣớc sau cai sữa Xuất phát từ thực tiễn tiến hành đề tài: “Hội chứngtiêuchảylợnTrạilợnNgôThịHồng Gấm, huyệnLương Sơn, tỉnhHòaBìnhthửnghiệmsốthuốcđiều trị” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng hộichứngtiêuchảylợntrại - Tìm đƣợc thuốcđiềutrịhộichứngtiêuchảylợn có hiệu 1.2.2.Yêu cầu đề tài - Tìm hiểu đúng, đầy đủ thực trạng mắc hộichứngtiêuchảylợn trang trại từ đƣa đƣợc đề xuất phòng trị bệnh đạt hiệu - Số liệu đƣa dƣới dạng bảng biểu - Tìm hiểu đúng, đầy đủ quy trình chăn nuôi, vệ sinh phòng bệnh sở thực tập - Thực hành công tác thú y sở công tác chăn nuôi Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý: TrạilợnNgôThịHồngGấm nằm địa phận thôn Dẻ Cau - xã Hợp Thanh - huyện Lƣơng Sơn - tỉnhHòaBình Là trạilợn gia công Công ty Chăn nuôi CP Việt Nam Trang trại bà NgôThịHồngGấm làm chủ đƣợc cán kỹ thuật Công ty Chăn nuôi CP Việt Nam chịu trách nhiệm giám sát hoạt động trang trại * Điều kiện tự nhiên: Về địa hình: Huyện Lƣơng Sơnthuộc vùng trung du – nơi chuyển tiếp đồng miền núi, nên địa hình đa dạng Địa hình đồi núi thấp có độ cao sàn sàn khoảng 200-400m đƣợc hình thành đá macma, đá vôi trầm tích lục nguyên, có mạng lƣới sông , suối dày đặc Khí hậu: Huyện Lƣơng Sơnthuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa đông lạnh, mƣa; mùa hè nóng, mƣa nhiều Nền nhiệt trung bình năm 22,9 – 23,30C Lƣợng mƣa bình quân từ 1.520,7- 2.255,6 mm/năm, nhƣng phân bố không năm mùa thất thƣờng Lƣơng Sơn có mạng lƣới sông, suối phân bố tƣơng đối đồng xã.Con sông lớnchảy qua huyện sông Bùi, bắt nguồn từ dãy núi Viên Nam cao 1.029m thuộc xã Lâm Sơn dài 32 km Đầu tiên sông chảy theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam, đến xã Tân Vinh nhập với suối Bu ( bắt nguồn từ xã Trƣờng Sơn), dòng sông đổi hƣớng chảy quanh co, uốn khúc theo hƣớng Tây – Đông hết địa phận huyện Sông Bùi mang tính chất sông già, thung lũng rộng, đáy bằng, độ dốc nhỏ, có khả tích nƣớc 42 Trên thực tế trại, lợnsơ sinh đƣợc trọng chăm sóc tốt Thời gian sƣởi ấm đƣợc đảm bảo, khung chuồng đƣợc lau dọn sẽ, khô ráo, mà giai đoạn tỷ lệ lợn mắc hộichứngtiêuchảy 30,30% * Lứa tuổi từ - 14 ngày Giai đoạn tỷ lệ mắc hộichứngtiêuchảylợn cao nhất, điềusố nguyên nhân sau: - Trong giai đoạn này, với giảm chất dinh dƣỡng sữa mẹ hàm lƣợng kháng thể giảm nhiều so với tuần đầu Do thể lợn yếu tố miễn dịch tiếp thuthụ động mẹ truyền cho qua sữa Hơn giai đoạn này, hệ miễn dịch lợn lúc chƣa đủ khả sản sinh kháng thể để chống lại tác nhân gây bệnh từ môi trƣờng bên ngoài, làm cho sức đề kháng khả chống chịu bệnh tật thể kém, làm lợn dễ mắc bệnh, đặc biệt hộichứngtiêuchảylợn - Ngoài ra, giai đoạn thể lợn sinh trƣởng nhanh, tốc độ tăng trọng cao Theo Trần Thị Dân (2008) [3] , lợn sau đẻ ngày trọng lƣợng tăng gấp đôi, 10 ngày tăng gấp - lần Lợnlớn nhu cầu sữa ngày cao, lƣợng sữa tiết lợn mẹ lại giảm dần số lƣợng chất lƣợng nên không đáp ứng đủ nhu cầu dinh dƣỡng lợn Để khắc phục tƣợng này, trại tiến hành cho lợn tập ăn sớm (4 - ngày tuổi) Do làm quen với thức ăn đƣợc cung cấp từ vào, dễ gây rối loạn tiêu hoá, làm cho lợn dễ mắc hộichứngtiêuchảy - Mặt khác giai đoạn này, nhu cầu sắt lợn cao Nhu cầu sắt lợn - 7mg/con/ngày sắt sữa lại không đáng kể (1mg/con/ngày), điềuchứng tỏ lợn thiếu sắt Thiếu sắt dẫn đến thiếu máu giảm hàm lƣợng Hemoglobin, hạn chế sản xuất kháng thể, hạn chế sản xuất HCl hoạt hoá men pepsin, giảm khả tiêuhoá protein dễ gây rối loạn tiêuhoá Vì mà lợn dễ bị mắc hộichứngtiêuchảy 43 - Bên cạnh giai đoạn này, lợn khoẻ hoạt động mạnh, nhanh nhẹn, bắt đầu liếm láp thức ăn rơi vãi, gặm khung chuồng, bao lồng úm, điều kiện thuận lợi vi sinh vật từ môi trƣờng xâm nhập vào đƣờng tiêuhoálợn con, vi khuẩn E coli tồn môi trƣờng, mà bệnh dễ phát sinh - Tất yếu tố tác động vào lợn con, làm cho sức đề kháng lợn giảm, với tác động yếu tố ngoại cảnh tạo điều kiện cho bệnh tái phát Vì mà tỷ lệ lợn mắc hộichứngtiêuchảy giai đoạn cao (38,62%) * Lứa tuổi từ 15 - 21 ngày Giai đoạn tỷ lệ lợn mắc hộichứngtiêuchảy bắt đầu giảm so với giai đoạn đến 14 ngày tuổi xuống 10,66% Ở giai đoạn này, thể lợn dần quen có khả đáp ứng với thay đổi môi trƣờng, sức đề kháng thể đƣợc củng cố nâng cao Mặt khác, giai đoạn lợn đƣợc cho tập ăn cám, khắc phục đƣợc thiếu hụt dinh dƣỡng thể Đồng thời hệ thần kinh phát triển hơn, điềuhoà đƣợc thân nhiệt yếu tố stress bất lợi từ môi trƣờng, hệ tiêuhoá phát triển hoàn thiện để tiêuhoá thức ăn bên Do hạn chế đƣợc nguyên nhân bệnh mà giai đoạn tỷ lệ mắc hộichứngtiêuchảylợn giảm Nhƣ vậy, qua theo dõi tình hình mắc hộichứngtiêuchảylợn giai đoạn, nhận thấy: Lợn lứa tuổi khác tỷ lệ mắc bệnh khác Điều liên quan đến biến đổi sinh lý thể lợn con, liên quan chặt chẽ đến tác động bên ngoài, đến công tác vệ sinh phòng bệnh Do đó, muốn hạn chế đƣợc tỷ lệ bệnh phải kết hợp nhiều biện pháp nhằm hạn chế tỷ lệ mắc bệnh, phải trọng đến khâu vệ sinh, tạo bầu tiểu khí hậu chuồng nuôi thuận lợi 44 4.2.3 Kết theo dõi mắc hộichứngtiêuchảylợn qua tháng Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn mắc hộichứngtiêuchảy theo tháng Sốlợn theo dõi Sốlợn mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (con) (con) (%) 95 28 29,47 168 36 21,43 118 70 59,32 80 14 17,50 10 100 10 10,00 11 89 18 20,22 Tínhchung 650 176 27,07 Tháng Nhƣ vậy, tháng khác có tỷ lệ lợn mắc hộichứngtiêuchảy khác nhau, cao tháng chiếm tỷ lệ 59,32%, đứng thứ hai tháng (29,47%) Sở dĩ tỷ lệ mắc bệnh tháng cao do: Tháng xảy hộichứngtiêuchảy tất đàn, tỷ lệ lợn mắc hộichứngtiêuchảy tháng cao Vào thời gian này, thời tiết nắng nóng Ở tất chuồng bố trí quạt gió nhƣ hệ thống giàn mát tự động, nhƣng diễn biến bất thƣờng thời tiết khí hậu, có thời điểm nhiệt độ chuồng lên tới 37 - 380C Đồng thời vào thời gian thƣờng có mƣa rào đột ngột, tạo bầu không khí oi làm ảnh hƣởng đến trình điềuhòa thân nhiệt lợn con, lợn dễ bị stress nhiệt dẫn đến sức đề kháng vật giảm sút, khả chống chịu bệnh tật nên dễ bị tiêuchảy Tỷ lệ lợn mắc hộichứngtiêuchảy cao tháng (59,32%), cao thứ hai tháng (29,47%), sau giảm xuống tháng (17,5%) thấp tháng 10 (10%) Tỷ lệ lợn mắc hộichứngtiêuchảy tháng lại tăng lên, tháng 21,43% tháng 11 20,22% 45 4.2.4 Kết theo dõi triê ̣u chứng lâm sàng lợn mắc tiêuchảy Trong thời gian thực tập qua theo dõi 176 lợn mắc bệnh thấy xuấ t hiê ̣n mô ̣t số triê ̣u chƣ́ng chủ yế u thể hiê ̣n qua bảng sau: Bảng 4.5 Bảng kết triệu chứnglợn mắc tiêuchảy (n = 176 ) Số STT Triệu chứng Số có theo dõi biể u hiêṇ (con) (con) Tỷ lệ (%) Phân loãng, tanh, vàng (xám vàng), khắm… 176 176 100 Ủ rũ, mệt mỏi, chậm chạp 176 162 92,05 Sụt cân 176 150 85,23 Niêm mạc nhợt nhạt, da khô 176 148 84,09 Lông xù 176 124 70,45 Thở nhanh, yếu 176 115 65,34 Sốt 176 60 34,09 Các triệu chứng biểu phân lợ n biể u hiê ̣n rấ t rõ với tỷ lê ̣ rấ t cao , 100% hiê ̣n tƣơ ̣ng phân diń h bế t quanh hâ ̣u môn , phân loañ g có dạng lỏng nhƣ nƣớc, màu vàng, màu xám tro Con vật mệt mỏi, ủ rũ, lƣời vận động chiếm 92,05% tổng số theo dõi Khi vật bị bệnh, vật bị nƣớc, chất điện giải, gây rối loạn trình trao đổi chất, làm cho vật tiêu hao lƣợng, trạng thái ủ rũ, mệt mỏi Con vật thở nhanh, thở yếu chiếm 65,34% tổng số theo dõi Nguyên nhân mắc bệnh, số vi khuẩn tiết độc tố tác động đến trung khu hô hấp làm tăng tần số hô hấp 46 Về thân nhiệt: Đa sốlợn mắc hộichứngtiêuchảy thƣờng thân nhiệt tăng nhẹ (chiếm 34,09%), mức (40 - 410C) ngày đầu bệnh sau giảm dần trở lại bình thƣờng Đối với lợntiêu chảy, triệu chứng điển hình để phát bệnh, triệu chứng phân loãng, tanh, khẳm, màu trắng, vàng hay nâu, có lẫn bọt khí lổn nhổn phân Tỷ lệ lợn mắc bệnh có triệu chứng cao: 100% Phân lỏng hay sền sệt, phân thƣờng dính vào đuôi, hậu môn hay mông lợn Phân lợn lỏng tác động độc tố vi khuẩn đƣờng ruột, nƣớc không đƣợc hấp thu vào thể mà nƣớc đƣợc đƣa từ thể ruột Tại ruột, lên men sinh vi khuẩn làm xuất bọt khí lổn nhổn phân Với lợn bị tiêu chảy, hầu hết thức ăn chƣa đƣợc tiêuhoá hết, dƣới tác động vi khuẩn, tạo sản phẩm trung gian làm cho phân có nhiều màu sắc khác có mùi khó chịu, gần chuồng nuôi lợn nái có lợn mắc bệnh, ngƣời ta dễ dàng phát bệnh nhờ mùi phân màu phân Lợn bị tiêuchảy dẫn đến bị nƣớc, gây rối loạn trao đổi chất thể, gây thiếu máu Vì với lợn mắc bệnh thƣờng gặp triệu chứng: Niêm mạc nhợt nhạt, khô (chiếm 84,09%), lông xù chiếm 70,45% Lợn mắc hộichứngtiêu chảy, nƣớc, chất điện giải, gây thiếu máu, làm cho vật sút cân nhanh, sinh trƣởng phát triển chậm làm cho vật gầy còm Tỷ lệ lợn sút cân, gầy còm chiếm 85,23% Với lợn cai sữa, xuất chuồng khối lƣợng cai sữa thƣờng thấp so với lợn không bị bệnh Chú ý để phát sớm triệu chứng cần thƣờng xuyên kiểm tra lợn , ý lồng úm Có phải ý quan sá t dƣới sàn chuồ ng vì có nhƣ̃ng đầ u tiên bi ̣bê ̣nh lƣơ ̣ng phân thải it́ và rơi theo khe sàn xuống dƣới nề n chuồ ng 47 4.2.5 Kết thửnghiệmsốthuốcđiềutrịhộichứngtiêuchảylợntrại Bảng 4.6: Kết thửnghiệmsốthuốcđiềutrịhộichứngtiêuchảylợnThuốc Liều lƣợng cách dùng Tiêm bắp; Nova-amcoli 1000mg/10kgTT Tiêm bắp; MD Nor 100 1000mg/10kgTT TínhchungSố đƣợc Số ngày điềutrịđiềutrị (con) Số khỏi bệnh (con) Tỷ lệ (%) 88 61 69,32 88 79 89,77 140 79,54 176 Liệu trình điềutrị đƣợc thực ngày, sau ngày điềutrị chƣa khỏi bệnh đƣợc coi không khỏi bệnh phác đồ đƣợc chuyển sang dùng thuốc khác để điềutrị Trƣờng hợp không khỏi bệnh tiến hành loại thải đƣợc coi chết Số liệu bảng 4.6 cho thấy: Khi sử dụng thuốc Nova - amcoli với liệu trình 1000mg/10kgTT/ngày (trong vòng ngày) để điềutrị 88 lợn mắc hộichứngtiêu chảy, số khỏi bệnh 61 con, chiếm 69,32% Với 27 lại (không khỏi chết) chiếm 30,68% giải pháp với không khỏi tiên lƣợng, với tiên lƣợng xấu loại thải đƣợc coi chết Còn với tiên lƣợng tốt đổi sang dùng thuốc MD Nor 100 Nếu sau ngày tiếp tục không khỏi loại thải đƣợc coi chết 48 Khi sử dụng thuốc MD Nor - 100 với liệu trình 1000mg/10kgTT/ngày (trong vòng ngày), điềutrị cho 88 lợn mắc hộichứngtiêuchảysố khỏi bệnh 79 con, chiếm 89,77% Tuy nhiên sử dụng thuốc MD Nor 100 để điềutrị bệnh tiêuchảylợn đem lại hiệu điềutrị cao (20,45%) Hiệu lực điềutrịtiêuchảythuốc MD Nor 100 tƣơng đối cao Từ cho thấy phát đƣợc bệnh việc lựa chọn loại thuốc để điềutrị quan trọng Bệnh đƣợc điềutrị sớm thuốc hiệu cao 49 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1.Kết luận Tình hình chăn nuôi lợn trang trạiNgôThịHồngGấm phát triển tốt, sở vâ ̣t chấ t hiê ̣n đa ̣i và k ỹ thuật chăn nuôi tốt Tuy nhiên, tiêuchảy bệnh khó tránh khỏi hộichứng thƣờng gặp lợn Kết nghiên cứu em hộichứngtiêuchảylợn trang trạiNgôThịHồngGấm nhƣ sau: Tình hình hội chƣ́ng tiêu chảy qua các tháng năm diễn hế t sƣ́c phƣ́c ta ̣p: Cao tháng với tỷ lệ 59,32% thấp vào tháng 10 với tỷ lệ 10% Tình hình hộichứngtiêuchảy qua gia i đoạn tuổi khác rõ rệt: Cao giai đoạn - 14 ngày tuổi chiếm 38,62% thấp giai đoạn 15 - 21 ngày tuổi chiếm 10,66% Kết thửnghiệm phác đồ điềutrị cho thấy sử dụng thuốc MD Nor 100 cho tỷ lệ khỏi bệnh cao 89,77% Khi điềutrịthuốc Nova amcoli tỷ lệ khỏi bệnh thấp đạt 69,32% Thuốc MD Nor 100 có hiệu rõ rệt thuốc Nova - amcoli Do nên sử dụng thuốc MD Nor 100 để đem lại hiệu điềutrị cho chăn nuôi 5.2.Đề nghị - Do lần bƣớc vào thực tế sản xuất, kinh nghiệm chƣa có nên trình làm không tranh khỏi thiết sót - Đồng thời em chƣa có nhiều điề u kiê ̣n nghiên c ứu chẩn đoán xem nguyên nhân nguyên nhân gây nên hộichứngtiêuchảylợnsố nhiều nguyên nhân nhƣ virus, vi khuẩn, ký sinh trùng, dinh dƣỡng Tất việc nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh hoàn toàn 50 dựa vào triệu chứng lâm sàng, bệnh tích thông qua điềutrị nên mức độ tin cậy thực chƣa cao … Vì vậy, em đề nghị nên có nghiên cứu chuyên sâu tìm hiểu xác nguyên gây hộichứngtiêuchảy lợn, nghiên cứu biện pháp phòng hộichứngtiêuchảylợn có hiệu - Cán kỹ thuật công nhân trại làm tốt khâu vệ sinh chuồng nuôi và thể gia súc - Trại nên m rộng thêm quy mô sản xuất , bên ca ̣nh đó tu sƣ̉a la ̣i sở vâ ̣t chấ t hiê ̣n sƣ̉ du ̣ng - Đón nhâ ̣n và ta ̣o điề u kiê ̣n nƣ̃a cho sinh viên về thƣ̣c tâ ̣p ta ̣i tra ̣i 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Archie H (2000) Sổ tay dịch bệnh động vật, (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm, Hà Nội, dịch), Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Tr.53, 207 – 214 Trịnh Tuấn Anh (2010), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ số yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonela spp hộichứngtiêuchảylợn tháng tuổi tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Đặng Xuân Bình (2010), Giáo trình Vi sinh vật học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E coli hộichứngtiêuchảylợn con, phác đồ điều trị, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Dƣơng (2010), “Phân lập xác định vai trò Escherichia coli hộichứngtiêuchảylợnsốhuyệntỉnh Bắc Giang biện pháp phòng trị”, luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêuhóa lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên (2001), Mộtsố vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khỏe mạnh bị tiêuchảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, điềutrịthử nghiệm, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 52 10 Trầ n Thi Ha ̣ ̣nh, Đặng Xuân Bình (2002), “Chế ta ̣o, thƣ̉ nghiê ̣m mô ̣t số chế phẩ m sinh ho ̣c phòng tri ̣bê ̣nh tiêu chảy phân trắ ng lơ ̣n E coli Cl Perfringens”, Tạp chí KHKT Thú y, số 11 Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1996), “Kế t quả kiể m tra tính kháng kháng sinh của E coli phân lâ ̣p tƣ̀ lơ ̣n bi ̣phân trắ ng ta ̣i các tỉnh phía Bắ c 20 năm qua (1975 - 1995)”, Tạp chí KHKT Thú y, Tâ ̣p III (4) 12 Laval.A Incidence dese enterites duporc Báo cáo "Hội thảo thú y bệnh lợn cục thú y tổ chức Hà Nội ngày 14/11/1997 13 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Một số đặc điểm dịch tễ hộichứngtiêuchảylợn Thái Nguyên”, Tạp chí KHKT thú y, tập XIII (4), 92 - 96 14 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trƣơng Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 15 Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêuchảy vi khuẩn lợn biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học thú y, tập XVI, 80 - 85 16 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Trƣơng Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Hồ Văn Nam (1982), Chẩn đoán bệnh lây lan gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trƣơng Quang, Trƣơng Hà Thái (2007), “Biến động số vi khuẩn đƣờng ruột vai trò Salmonella hộichứngtiêuchảylợn tháng tuổi”, Tạp chí KHKT Thú y, 14 (6), 52 - 57 19 Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu (2008a), “Tác dụng kháng khuẩn chế phẩm EM - TK21 với vi khuẩn E coli, Salmonella, Cl Perfringens (in vitro) khả phòng trịtiêuchảy chế phẩm EM - TK21 lợn 60 ngày tuổi”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XV (1), 69 - 72 53 20 Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu, Cù Hữu Phú, Lê Văn Tạo (2008b), “Đặc tính vi khuẩn E coli, salmonella, Cl perfringens gây bệnh lợntiêu chảy”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XV (1), 73 - 77 21 Đoàn Thị Băng Tâm (1987), Bệnh vật nuôi, tập 1, Nxb Khoa học kỹ thuật 22 Lê Văn Tạo (2007), Mộtsố bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Nhƣ Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Lan Hƣơng (2004), Giáo trình Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Phạm Ngọc Thạch (1996), Mộtsốtiêu lâm sàng phi lâm sàng gia súc,viêm ruột ỉa chảy biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp Hà Nội, 20 - 32 25 Phạm Ngọc Thạch (2005), Hộichứngtiêuchảy gia súc, Trƣờng Đại học Nông Nghiệp I - Hà Nội - Khoa Chăn nuôi Thú y, Hà Nội 26 Tống Vũ Thắng, Đậu Ngọc Hào (2008), “Nghiên cứu mối quan hệ ô nhiễm nấm mốc, E coli, Salmonella, Cl Perfringens thức ăn hỗn hợp tỷ lệ lợn bị tiêuchảy mùa khô, mùa mƣa sở chăn nuôi lợn sinh sản thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học Thú y - Tập XV (1) 27 Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn Việt Nam, Khoa học kỹ thuật, Hà Nội II.Tài liệu Tiếng Anh 28 Akita E.M and Nakai S (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols”, Vet 160), P.207 – 214 29 Bergeland (1980), E.coli infection diseases of swine 54 30 Glawsschning E., Bacher H (1992), “The Efficacy of Costat on E.coli infected weaning pigs”, 12th IPVS congress, August 17 – 22, 182 31 Soko Mikula.Sova (9/1981) Neonatal coli – infecie laboratoriana diagnostina a prevencia UOLV – Kosice 55 MỘTSỐ ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀIThuốc Nova – amcoli Thuốc MD Nor 100 Lợn bị tiêuchảyLợn xù lông, còi cọc 56 Sàn chuồng có lợntiêuchảyGầm chuồng có lợntiêuchảy ... - - -- - - - - - ĐÀO THU THẢO HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TẠI TRẠI LỢN NGÔ THỊ HỒNG GẤM, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ THUỐC ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ... Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình thử nghiệm số thuốc điều trị 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng hội chứng tiêu chảy lợn trại - Tìm đƣợc thuốc. .. cứu hội chứng tiêu chảy đàn lợn trại 39 v 4.2.1 Kết điều tra lợn mắc hội chứng tiêu chảy trại 39 4.2.2 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy lứa tuổi trại 40 4.2.3 Kết theo dõi mắc hội chứng