BM.16.06. Đề xuất dự án

1 119 0
BM.16.06. Đề xuất dự án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BM.16.06. Đề xuất dự án tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

Bản đề xuất dự án Cửa hàng sách trực tuyến Bản đề xuất dự án CỬA HÀNG SÁCH TRỰC TUYẾN Người quản lý dự án: Bùi Hoàng Khánh Người tài trợ: Nguyễn Minh Tường – Cửa hàng sách Minh Tường Người chuẩn bị: − Bùi Hoàng Khánh − Hoàng Mạnh Khôi − Lê Trung Thực − Nguyễn Thái Sơn 1 Bản đề xuất dự án Cửa hàng sách trực tuyến LỊCH SỬ XEM XÉT Ngày xem xét Người xem xét Người thông qua Mô tả sự thay đổi 2 Bản đề xuất dự án Cửa hàng sách trực tuyến MỤC LỤC LỊCH SỬ XEM XÉT .2 MỤC LỤC .3 THUẬT NGỮ VÀ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC HÌNH VẼ 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU .6 I. Mục tiêu của dự án .7 II. Vấn đề và cơ hội .7 1. Thực trạng chung .7 2. Cơ hội 8 III. Giải pháp đề nghị 8 1. Giải pháp kiến trúc hệ thống .8 2. Giải pháp các chức năng dự kiến của hệ thống 9 3. Giải pháp về môi trường hoạt động của hệ thống 11 IV. Phân tích chi phí và lợi ích 12 1. Các lợi ích thấy được 12 2. Các khoản mục chi phí 12 V. Phạm vi dự án .13 1. Phạm vi dự án 13 2. Các hoạt động chính 14 VI. Các rủi ro và giải pháp 14 VII. Tổng quan về lịch biểu 19 1. Thời gian thực hiện dự án .19 2. Các mộc chính .20 VIII. Nhân lực và vai trò .21 1. Đội dự án .21 2. Khách hàng 21 3. Thiết bị làm việc 22 IX. Truyền thông .22 1. Trao đổi thông tin nội bộ nhóm dự án: .22 2. Trao đổi thông tin với khách hàng 22 PHỤ LỤC 1: LỊCH TRÌNH VÀ DỰ TOÁN LÀM PHẦN MỀM .23 PHỤ LỤC 2: LỊCH TRÌNH DỰ ÁN 25 3 Bản đề xuất dự án Cửa hàng sách trực tuyến THUẬT NGỮ VÀ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Dạng đầy đủ Ý nghĩa 1 CM Nhân viên quản lý cấu hình Loại vai trò trong dự án 2 CC Nhân viên điều khiển cấu hình 3 PM Nhân viên quản lý dự án 4 DV Nhân viên phát triển 5 TL Trưởng nhóm kiểm thử 6 BM.16.06 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ XUẤT DỰ ÁN ĐẦU TƯ (Kèm theo Văn đề nghị thực dự án đầu tư Ngày 29 tháng 12 năm 2016) I TÊN NHÀ ĐẦU TƯ Công ty Cổ phần tư vấn, đầu tư xây dựng Hương Giang II ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI NỘI DUNG SAU Tên dự án, địa điểm thực dự án: 1.1 Tên dự án: Nhà thương mại bán cho cán chiến sĩ trạm kỹ thuật F361 1.2 Địa điểm thực dự án: khu đất trạm kỹ thuật F361, ngõ 43 Phùng Khoang, phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Mục tiêu đầu tư: TT Mục tiêu hoạt động Mã ngành theo VSIC (Mã ngành cấp 4) Mã ngành CPC (đối với ngành nghề có mã CPC, có) Xây dựng Nhà bán cho cán chiến sĩ 4290 - Cho thuê dịch vụ thương mại 6810 - Quy mô đầu tư: Đề xuất nhu cầu sử dụng đất: Vốn đầu tư: Thời hạn thực dự án: Tiến độ thực dự án: Nhu cầu lao động: Đánh giá tác động, hiệu kinh tế - xã hội dự án III ĐỀ XUẤT ƯU ĐÃI, HỖ TRỢ ĐẦU TƯ: Hà Nội, ngày tháng năm CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN, ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG HƯƠNG GIANG TÓM TẮT CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ, CÁC TIÊU CHÍ CHỌN LỰA, VÀ TIẾN TRÌNH ĐỀ XUẤT DỰ ÁN ĐIỂM NÓNG ĐA DẠNG SINH HỌC INDO-BURMA (VÙNG ĐÔNG DƯƠNG) 02 tháng 12 năm 2008 1 TÓM TẮT CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ Giới thiệu Quỹ Đối tác về các Hệ sinh thái Trọng yếu (CEPF) được thiết kế nhằm bảo vệ và giám sát các vùng có nhiều tiềm năng sinh học và có nguy cơ bị đe dọa trên trái đất được gọi là những điểm nóng đa dạng sinh học. CEPF là sáng kiến chung của Cơ quan Phát triển Pháp, Tổ chức Bảo tồn Quốc tế (CI), Quỹ Môi trường Toàn cầu, chính phủ Nhật Bản, Quỹ John D. và Catherine T. MacArthur, và Ngân hàng Thế giới. Mục đích cơ bản của CEPF là thu hút các tổ chức dân sự, như các nhóm cộng đồng, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các viện nghiên cứu và các doanh nghiệp tư nhân, vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở điểm nóng này. CEPF khuyến khích sự liên minh hoạt động của các nhóm khác nhau, kết hợp được khả năng riêng của mỗi nhóm và giảm sự trùng lặp hoạt động trong khuôn khổ một tiếp cận bảo tồn tổng thể và có tính điều phối. CEPF chú trọng tới các vùng sinh học hơn là các ranh giới chính trị và xem xét đe dọa đối với bảo tồn trên cơ sở điểm nóng. CEPF tập trung vào hợp tác xuyên biên giới, trong các khu vực có tầm quan trọng cao đối với bảo tồn đa dạng sinh học trải rộng qua các biên giới quốc gia, hoặc ở các khu vực mà một giải pháp toàn vùng sẽ hiệu quả hơn một giải pháp quốc gia. Bản mô tả sơ lược hệ sinh thái 1 đưa ra một tổng quan về vùng Đông Dương dưới góc độ tầm quan trọng bảo tồn đa dạng sinh học, các đe dọa chính và nguyên nhân cơ bản dẫn đến mất đa dạng sinh học, bối cảnh kinh tế xã hội, và các đầu tư hiện tại cho công tác bảo tồn. Nó đưa ra một bộ kết quả bảo tồn có thể đo đếm được, xác định các thiếu hụt về kinh phí, và các cơ hội đầu tư, và vì vậy xác định điểm mà đầu tư của CEPF có thể tạo ra giá trị gia tăng lớn nhất. Bản mô tả sơ lược hệ sinh thái Đông Dương được xây dựng thông qua quá trình trao đổi lấy ý kiến và nghiên cứu tài liệu do Birdlife International điều phối, phối hợp với Hiệp hội Bảo tồn Chim Thái Lan (BCST), Trang trại & vườn thực vật Kadoorie (KFBG), và chương trình WWF Cam-pu-chia, với hỗ trợ kỹ thuật của Trung tâm Khoa học Đa dạng Sinh học Ứng dụng (CABS) của CI. Hơn 170 cá nhân liên quan từ các tổ chức dân sự, các cơ quan chính phủ và nhà tài trợ được trao đổi ý kiến trong quá trình thực hiện ấn phẩm này. Vùng Indo-Burma là một trong tám điểm nóng có khả năng bị mất nhiều nhất số lượng thực vật và động vật có xương sống do hệ quả của việc mất rừng ở tốc độ như hiện tại. Do diện tích rộng lớn, điểm nóng Indo-Burma được chia thành hai tiểu vùng, Đông Dương và Đông Himalaya, mỗi tiểu vùng sẽ nhận được chính sách đầu tư riêng biệt từ CEPF. Sau tiến trình lập kế hoạch của CEPF cho điểm nóng này, CI cũng cho xuất bản bản tái đánh giá các điểm nóng, chia khu vực này thành hai điểm nóng riêng biệt và thay đổi ranh giới ban đầu của mỗi điểm nóng. Tuy nhiên, CEPF đã ký văn bản ràng buộc trong việc tôn trọng Chấp thuận đề xuất dự án BOT, BTO, BT của nhà đầu tư (cấp UBND)* Thông tin Lĩnh vực thống kê: Đầu tư trong nước, đầu tư của nước ngoài và đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài Cơ quan có thẩm quyền quyết định:UBND các tỉnh, thành phố Trực thuộc Trung ương Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND các tỉnh, thành phố Trực thuộc Trung ương Cách thức thực hiện:Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết:45 ngày làm việc TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Thông báo Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Gửi đề xuất Nhà đầu tư gửi đề xuất dự án BOT, BTO, BT ngoài danh mục do cơ quan nhà nước công bố. 2. Xem xét Trường hợp dự án có trong quy hoạch: Cơ quan nhà nước tổ chức lấy ý kiến cơ quan có liên quan. Trường hợp chưa có trong quy hoạch: cơ quan nhà nước sẽ trình xem xét bổ sung quy hoạch. 3. Chấp thuận đề xuất - Cơ quan nhà nước xem xét, chấp thuận hoặc không chấp thuận đề xuất dự án của nhà đầu tư Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. - Đề xuất dự án; - Văn bản xác minh địa vị pháp lý và năng lực tài chính, kỹ thuật của nhà đầu tư; Thành phần hồ sơ - Các tài liệu cần thiết cho việc giải trình Đề xuất dự án 2. Số bộ hồ sơ: 01 Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không Mẫu B1-1-DAKHCN 11/2013/TT-BKHCN PHIẾU ĐỀ XUẤT DỰ ÁN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1. Tên Dự án KH&CN: 2. Xuất xứ hình thành (nêu rõ nguồn hình thành của Dự án KH&CN, tên Dự án đầu tư sản xuất, các quyết định phê duyệt liên quan ) 3. Giải trình về tính cấp thiết (tại sao phải nghiên cứu giải quyết ở cấp Nhà nước: quan trọng, cấp bách - tác động to lớn, ảnh hưởng lâu dài đến đời sống kinh tế - xã hội của đất nước ? ) 4. Mục tiêu: 5. Nội dung KHCN chủ yếu (nêu rõ các nội dung nghiên cứu chủ yếu cần giải quyết để đạt được mục tiêu đặt ra ) 6. Nhu cầu kinh phí (làm rõ nhu cầu kinh phí để thực hiện các nội dung ) 7. Dự kiến sản phẩm (tạo ra công nghệ, sản phẩm gì ) 8. Địa chỉ áp dụng (nêu rõ địa chỉ ứng dụng kết quả: dự án đầu tư nào ?) 9. Hiệu quả 9.1. Hiệu quả kinh tế - xã hội (cần làm rõ đóng góp của Dự án KH&CN đối với các dự án đầu tư sản xuất trước mắt và lâu dài bao gồm số tiền làm lợi và các đóng góp khác ) 9.2. Hiệu quả về khoa học và công nghệ (tác động đối với lĩnh vực khoa học công nghệ liên quan, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, tăng cường năng lực nội sinh ) , ngày tháng năm 20 THỦ TRƯỞNG TỔ CHỨC ĐỀ XUẤT (Ký tên và đóng dấu) Mẫu 02 TÊN NHÀ ĐẦU TƯ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: , ngày tháng năm ĐƠN ĐĂNG KÝ ĐỀ XUẤT DỰ ÁN VÀ LÀM CHỦ ĐẦU TƯ DỰ ÁN Kính gửi:……………………………… - Căn cứ Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005; - Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003; - Căn cứ Luật Kinh doanh bất động sản ngày 29 tháng 6 năm 2006; - Căn cứ Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư; - Căn cứ Thông tư số 03/2009/TT-BKH ngày 16/4/2009 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn lựa chọn nhà đầu tư thực hiện đầu tư dự án có sử dụng đất; - Căn cứ vào quy hoạch xây dựng chi tiết 1/2000 được duyệt của địa phương; Nhà đầu tư xin đăng ký đề xuất và đăng ký được làm chủ đầu tư dự án như sau: 1. Thông tin nhà đầu tư: Công ty (hoặc tên Liên danh): Địa chỉ liên hệ: Điện thoại: Fax: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: do cấp ngày (Nếu là Liên danh cần ghi rõ thông tin của từng thành viên trong Liên danh: tên, địa chỉ, điện thoại, đăng ký kinh doanh…) 2. Thông tin dự án: Tên dự án đề xuất: Địa điểm xây dựng: Diện tích đất sử dụng: Chỉ tiêu quy hoạch - kiến trúc, công suất: tuỳ từng ngành nghề kinh doanh). Tổng mức đầu tư tạm tính của dự án: 3. Cam kết: Nhà đầu tư cam kết chấp hành mọi quy định của Nhà nước, của Tỉnh và thực hiện dự án mục đích, tiến độ./. Hồ sơ gửi kèm: Công ty (hoặc Đại diện Liên danh) - Giấy chứng nhận ĐKKD; Người đại diện theo pháp luật - Báo cáo tài chính 2 năm gần nhất: (Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên) - Nếu là cá nhân (Giấy CMND, chứng thư tiền gửi sở hữu cá nhân). (Nếu là cá nhân ký và ghi rõ họ tên) - Thuyết minh dự án.

Ngày đăng: 28/10/2017, 08:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan