ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ ĐỒ ÁN MÔN HỌC : TỔNGHỢPHỆ ĐIỆN CƠ Đề tài: Điều khiển mờ cho hệ điều khiển vị trí dung bộ biến tần động cơ Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên : Mã sinh viên : 36098 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương 1 : Tổng quan về hệ biến tần động cơ và hệ điều khiển vị trí 1.1.Tổng quan về hệ biến tần động cơ. 1.1.1. Khái quát chung về hệ biến tần động cơ 1.1.2.Khái niệm. 1.1.3. Phân loại 1.2. Tổng quan về hệ điều khiển vị trí. 1.2.1. Cấu trúc của hệ điều khiển vị trí và phương pháp tổnghợp các mạch vòng. 1.2.1.1.Tổng hợp mạch vòng dòng điện. 1.2.1.2. Tổnghợp mạch vòng tốc độ. 1.2.1.3. Tổnghợp mạch vòng vị trí. 1.2.2.Tính phi tuyến của điều khiển vị trí. Chương 2: Thiết kế bộ điều khiển 1 2.1. Tổng quan về lý thuyết điều khiển mờ 2.1.1.Các khái niệm cơ bản 2.1.2.Định nghĩa tập mờ 2.1.3.Các thuật ngữ trong logic mờ 2.1.4.Biến ngôn ngữ 2.1.5.Các phép toán trên tập mờ. 2.1.6.Luật hợp thành 2.2.Bộ điều khiển mờ 2.2.1.Cấu trúc một bộ điều khiển mờ 2.2.2, Nguyên lý điều khiển mờ 2.2.3. Thiết kế bộ điều khiển mờ 2.3.Thiết kế bộ điều khiển 2.3.1.Yêu cầu thiết kế 2.3.2.Thiết kế bộ điều khiển Chương 3: Mô phỏng 3.1.Mô phỏng trên Matlap và Simulink. 3.2.Kết quả mô phỏng. 3.3.Nhận xét kết quả mô phỏng. 3.4.Kết luận chung KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO SINH VIÊN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 2 BẢNG TỔNGHỢPHỆSỐKHENTHƯỞNG TRONG THÁNG Hkt Mã số : BM.12.03 Lần ban hành : 02 Ngày hiệu lực:28/4/2017 Đơn vị /Phòng ban: ……………………………… Tháng ………năm 201… Đánh giá hệsố T T Hệsốkhenthưởng (Hkt) Họ tên Kk h Ktv Kam Kkl Kh q 10 … TỔNG GIÁM ĐỐC PHÒNG TCLĐTL CHỈ HUY ĐƠN VỊ
Tổng hợp một số câu hỏi ôn thi tốt nghiệp
môn sinh lớp 12
Sự sống trong các đại trung sinh và tân sinh
Câu 1:Đại Trung sinh bắt đầu cách hiện nay bao nhiêu năm và kéo dài bao lâu?
A)Bắt đầu cách đây khoảng 3.500 triệu năm, kéo dài 900 triệu năm
B)Bắt đầu cách đây khoảng 570 triệu năm, kéo dài 340 triệu năm
C)Bắt đầu cách đây khoảng 220 triệu năm, kéo dài 150 triệu năm
D)Bắt đầu cách đây khoảng 2.600 triệu năm, kéo dài 2.038 triệu năm
Câu 2Đại Trung sinh gồm các kỷ nào:
A)Cambi – Xilua – Đêvôn
B)Tam điệp – Đêvôn - Phấn trắng
C)Tam điệp – Giura - Phấn trắng
D)Cambri – Xilua – Đêvôn – Than đá – Pecni
Câu 3Đại Trung sinh cách đây 220 triệu năm, trong đó kỷ Tam điệp cách đây
khoảng:
A)220 triệu năm
B)150 triệu năm
C)175 triệu năm
D)120 triệu năm
Câu 4Đại Trung sinh cách đây 220 triệu năm, trong đó kỷ Giura cách đây khoảng:
A)220 triệu năm
B)150 triệu năm
C)175 triệu năm
D)120 triệu năm
Câu 5Đại Trung sinh cách đây 220 triệu năm, trong đó kỷ Phấn trắng cách đây
khoảng:
A)220 triệu năm
B)150 triệu năm
C)175 triệu năm
D)120 triệu năm
Câu 6Đặc điểm nổi bật của sinh vật đại trung sinh là:
A)Phát triển của sinh vật hạt kín, lưỡng cư và bò sát
B)Phát triển ưu thế của cây hạt trần và của bò sát
C)Hình thành đầy đủ các nghành không xương sống và dương xỉ có hạt
D)Phát triển thực vật hạt kín, xâu bọ, chim và thú
Câu 7Đặc điểm khí hậu và địa chất kỷ Tam điệp?
A)Biển tiến vào lục địa, khí hậu ấm hơn
B)Biển thu hẹp, khí hậu khô, mây mù đã tan
C)Địa thế tương đối yên tĩnh, đại lục chiếm ưu thế, khí hậu khô.Cuối kỳ biển tiến
sâu vào lục địa
D)Đầu kỉ khí hậu ấm và nóng, cuối kỉ bỉên rút lui nhiều, khí hậu khô hơn
Câu 8Đặc điểm khí hậu và địa chất kỷ Giura?
A)Biển tiến vào lục địa, khí hậu ấm hơn
B)Biển thu hẹp, khí hậu khô, mây mù đã tan
C)Địa thế tương đối yên tĩnh, đại lục chiếm ưu thế, khí hậu khô.Cuối kỳ biển tiến
sâu vào lục địa
D)Đầu kỉ khí hậu ấm và nóng, cuối kỉ bỉên rút lui nhiều, khí hậu khô hơn
Câu 9Đặc điểm khí hậu và địa chất kỷ Phấn trắng?
A)Biển tiến vào lục địa, khí hậu ấm hơn
B)Biển thu hẹp, khí hậu khô, mây mù đã tan
C)Địa thế tương đối yên tĩnh, đại lục chiếm ưu thế, khí hậu khô.Cuối kỳ biển tiến
sâu vào lục địa
D)Đầu kỉ khí hậu ấm và nóng, cuối kỉ bỉên rút lui nhiều, khí hậu khô hơn
Câu 10Đặc điểm của hệ thực vật ở kỉ Tam địêp?
A)Cây hạt trần tiếp tục phát triển mạnh. Trong rừng cây có hạt rất đa dạng
B)Cây hạt kín xuất hiện và phát triển nhanh do thích ứng với không khí khô và ánh
sáng gắt và do có hình thức sinh sản hoàn thiện hơn
C)Xuất hiện cây hạt trần có thân. rễ, lá và hoa, thụ tinh không phụ thuộc vào môi
trường thích nghi với khí hậu khô
D)Do khí hậu khô nên khuyết thực vật bị tiêu diệt dần. Cây hạt trần tiếp tục phát
triển mạnh
Câu 11Đặc điểm của hệ thực vật ở kỉ Giura?
A)Cây hạt kín xuất hiện và phát triển nhanh do thích ứng với không khí khô và ánh
sáng gắt và do có hình thức sinh sản hoàn thiện hơn
B)Xuất hiện cây hạt trần có thân. rễ, lá và hoa, thụ tinh không phụ thuộc vào môi
trường thích nghi với khí hậu khô
C)Cây hạt trần tiếp tục phát triển mạnh. Trong rừng cây có hạt rất đa dạng
D)Do khí hậu khô nên khuyết thực vật bị tiêu diệt dần. Cây hạt trần tiếp tục phát
triển mạnh
Câu 12Đặc điểm của hệ thực vật ở kỉ Phấn trắng?
A)Cây hạt trần tiếp tục phát triển mạnh. Trong rừng cây có hạt rất đa dạng
B)Cây hạt kín xuất hiện và phát triển nhanh do thích ứng với không khí khô và ánh
sáng gắt và do Bộ giáo dục và đào tạo Bộ quốc phòng Học viện Kỹ thuật Quân sự ******* Đoàn Thế Tuấn Tổnghợphệ bám góc trong đi ra đa trên cơ sở ứng dụng các phơng pháp xử lý tín hiệu hiện đại Chuyên ngành : Tự động hóa Mã số : 62. 52. 60. 01 Tóm tắt luận án tiến sĩ kỹ thuật Hà nội 2009 Công trình đợc hoàn thành tại: Học viện Kỹ thuật Quân sự Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Tăng Cờng TS. Đàm Hữu Nghị Phản biện 1: GS TSKH Thân Ngọc Hoàn Đại học Dân lập Hải phòng Phản biện 2: PGS TSKH Phạm Thợng Cát Viện CNTT Viện KHCN Việt Nam Phản biện 3: PGS TS Lê Hùng Lân Trờng Đại học Giao thông Vận tải Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại Học viện Kỹ thuật Quân sự, Hà Nội. vào hồi giờ ngày tháng năm 2009 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện quốc gia. - Th viện Học viện Kỹ thuật Quân sự các công trình đ công bố tác giả 1. Nguyễn Đức Thành, Đoàn Thế Tuấn, Trần Đức Trung, (2003), Tổnghợphệ bám cự ly ứng dụng kỹ thuật số trong hệ toạ độ đài điều khiển tên lửa phòng không, Hội nghị khoa học, Trung tâm KHKT&CNQS, Tr 283-288. 2. Nguyễn Ngọc Quý, Đoàn Thế Tuấn (2005), Một số vấn đề khi tổnghợp bộ lọc số, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học kỹ thuật Đo lờng toàn quốc lần thứ 4, 11-2005, Tr 683-688. 3. Nguyễn Văn Tiến, Đoàn Thế Tuấn, Nguyễn Đức Thành (2004), Nghiên cứu một số tham số ảnh hởng đến hệ thống điều khiển cự ly tên lửa đạn đạo, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật, III-2004, Học viện KTQS, Tr 80-85. 4. Đoàn Thế Tuấn, Nguyễn Đức Thành (2006), Sử dụng thuật toán lọc Kalman thích nghi trong bài toán bám sát mục tiêu cơ động, Tạp chí nghiên cứu khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự, 6- 2006, Trung tâm KHKT&CNQS, Tr 51-55. 5. Đoàn Thế Tuấn (2006), ứng dụng thuật toán lọc Kalman với hiệu chỉnh dự báo tối u trong bám sát mục tiêu cơ động, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật, II-2006, Học viện KTQS, Tr 51-57. 6. Nguyễn Tăng Cờng, Đoàn Thế Tuấn (2007), áp dụng logic mờ xây dựng thuật toán lọc thích nghi xác định tham số của mục tiêu cơ động, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật, II-2007, Học viện KTQS, Tr 109-117. Mở đầu Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Hiện nay, các mục tiêu tập kích đờng không đợc thiết kế chế tạo với khả năng cơ động cao, đa dạng và phức tạp; điều này dẫn tới làm giảm hiệu quả chiến đấu của các hệ thống điều khiển hoả lực. Một trong những nguyên nhân của việc giảm hiệu quả chiến đấu khi bắn các mục tiêu cơ động chính là do sai số của các hệ bám XĐTĐ mục tiêu. Vì vậy, đề tài Tổnghợphệ bám góc trong đài ra đa trên cơ sở ứng dụng các phơng pháp xử lý tín hiệu hiện đại nhằm xây dựng hệ bám góc mục tiêu trên khoang thiết bị bay (TBB) với độ chính xác cao trong điều kiện mục tiêu cơ động là nhu cầu cấp bách mà thực tiễn đặt ra. Mục đích nghiên cứu của luận án: Về lý thuyết: - Thông qua việc tổnghợp và phân tích hệ xác định toạ độ (HXĐTĐ) góc mục tiêu sử dụng thuật toán lọc tối u chỉ ra đợc những nhợc điểm của nó và khả năng xây MỘT SỐ PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG 1.Các chất làm quì tím hóa xanh : * Hữu : + Amin mạch hở RNH2, + Amino axit có số nhóm -NH2 nhiều nhóm –COOH + Muối Na,K axit cacboxylic, ancol : RCOONa,RCOOK, RONa, ROK * Vô : + muối tan Na,K,Li CO32- , SO32- ví dụ : Na2CO3,K2SO3 + muối tan HCO3- , HSO3-: + dd Bazo : NaOH,KOH,LiOH,Ca(OH)2, Ba(OH)2, Sr(OH)2 HungMoTienSinh ThayHungHH@gmail.com 0945.86.84.82 01674.32.34.30 01883.35.75.35 2.Các chất làm quì tím hóa đỏ : * Hữu : + Amino axit có số nhóm -NH2 nhóm –COOH + Axit cacboxylic: RCOOH + CH2=CH-COOH, CH2=C(CH3)-COOH + Muối amin mạch hở RNH3Cl, * Vô : + muối tan Na,K,Li HSO4+ Axit vô : HNO3 , HCl, H2SO4, H3PO4 , …… 3.Các chất phản ứng với Na : * Hữu : + Axit cacboxylic: RCOOH , CH2=CH-COOH, CH2=C(CH3)-COOH, + Phenol C6H5OH, cresol HO-C6H4-OH +Ancol ROH +Glyxerol C3H5(OH)3 , etilen glycol C2H4(OH)2 , * Vô : + axit HCl,H2SO4,… H2O + axit HNO3,H2SO4 đặc => không sinh khí H2 4.Các chất phản ứng với NaOH : ( ancol ROH ko pứ: C2H5OH, C6H5CH2OH) * Hữu : + Axit cacboxylic: RCOOH , CH2=CH-COOH, CH2=C(CH3)-COOH + Phenol C6H5OH, cresol HO-C6H4-OH + Este RCOOR’ + Muối amoni amin mạch hở RNH3Cl, C6H5NH3Cl + Amino axit NH2–R–COOH, ClNH3–R–COOH + Ankyl clorua RCl * Vô : + Axit HCl,H2SO4 ,… + Muối HSO4 , + Muối HCO3- , muối HSO3- , Sinh khí H2 5.Các chất phản ứng với HCl : * Hữu : + Ancol: ROH, RONa + Amino axit NH2–R–COOH, H2N–R–COONa + Muối Na,K axit cacboxylic RCOONa, phenol C6H5ONa * Vô : + Muối HSO4 , + Muối HCO3- , muối HSO3- , + Muối CO32- , SO32- ví dụ : Na2CO3,K2SO3 , CaCO3,… 6.Các chất phản ứng làm tan đá vôi CaCO3 BaCO3 ,muối cacbonat CO32- , HCO3* Hữu : + Axit cacboxylic: RCOOH , CH2=CH-COOH, CH2=C(CH3)-COOH * Vô : + HNO3 , HCl, H2SO4, H3PO4 , + Muối HSO4+ Khí CO2 nước 7.Các chất phản ứng, hòa tan Cu(OH)2 tạo dd * Hữu : + Axit cacboxylic: RCOOH , CH2=CH-COOH, CH2=C(CH3)-COOH.(dd Cu2+) + Glucozo,fructozo,mantozo,saccarozo,glyxerol,etilen glycol(dd xanh lam) * Vô : + Axit vô HNO3 , HCl, H2SO4, H3PO4 , (dd Cu2+) 8.Các chất phản ứngvới AgNO3/ NH3 tạo kết tủa bạc * Hữu : + Andehit RCHO, axit formic HCOOH, este fomat HCOOR + Glucozo,fructozo,mantozo + CH≡CH, R-C≡CH pứ với AgNO3/ NH3 tạo kết tủa 9.Các chất phản ứngvới Cu(OH)2 tạo kết tủa đỏ gạch * Hữu : + Andehit RCHO, axit formic HCOOH, este fomat HCOOR + Glucozo,fructozo,mantozo 10.Các chất phản ứng với Br2 * Hữu : + Andehit RCHO, axit formic HCOOH, este fomat HCOOR màu + Glucozo màu + C6H5OH, C6H5ONa, C6H5NH2, C6H5NH3Cl kết tủa trắng * Vô : + SO2 , dd muối sunfit SO32- dd I- (NaI,KI,…) 11.Tác dụng với H2O * Hữu : (pứ thủy phân) + Este , lipit + saccarozo, mantozo, tinh bột, xenlulozo (glucozo frutozo không thủy phân) + peptit α-amino axit * Vô : KL tác dụng với nước : Na,K,Li,Cs,Ca,Ba,Sr oxit CaO,Na 2O, 12.Tác dụng với dd bazo NaOH,KOH,Ca(OH)2, Ba(OH)2 tạo kết tủa Trừ muối Na,K,(Li,Cs),Ca,Ba,(Sr) tất muối từ Mg trở sau cho kết tủa Riêng Al,Zn NaOH dư kết tủa Al(OH)3,Zn(OH)2 tan 13 Các kết tủa tan dd NH3 : kết tủa Zn,Cu,Ag Ví dụ : Zn(OH)2, Cu(OH)2 , AgCl,… 14 Bảng tính tan số muối Li+ K+ Cl- T T T T T T T T T T T I T T T K T - T T T T T T T T T T T I T T I K T T T T T T T T T T T T K T - K K T NO3- T T T T T T T T T T - T T T T T T CH3COO- T T T T T T T T - T - T T T T T T S2- T T T T T - - K - K K K T K K K T SO32- T T K K T K - K - K - K T K K K T SO42- T T K K T T T T T T T K T T - I T CO32- I T K K T K - K - K - K T - - K T PO43- K T K K T K K K K K K K T K K K T OH- T T T I T K K K K K K K K - - T Br I - Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Hg2+ Ag+ NH4+