1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng hợp 10 chuyên đề thường gặp trong đề thi THPT Quốc gia môn Hóa

2 505 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 106,58 KB

Nội dung

  ( Cu ố n 2) Cuốnsáchnàygồm7phần:chứatấtcảcácchiềuhướngrađềthi,cáccáchxửlívà giảiquyếtnhanhmộtbàitoán,dễhọcvàdễhiểu. Phần1:hiđrocacbon(ankan+anken+ankin+ankađien+benzene) Phần2:dẫnxuấthalozen+rượu+hợpchấtphenol Phần3:anđehit+xeton Phần4:axit+este+lipit Phần5:amin+aminoaxit+peptit+protein Phần6:cacbonhiđrat Phần7:polime     PHẦN1:HIĐROCACBON CÁCCHIỀUHƯỚNGRAĐỀTHIHIDROCACBON ANKAN–ANKEN–ANKIN/ANKADIEN-BENZEN Chiều hướng 1: lý thuyết pứ Chiều hướng 2: bài tập về pứ nhiệt phân ankan ( tách loại H 2 , crăckinh…) Chiều hướng 3: bài tập về pứ đốt cháy Chiều hướng 4: bài tập về pứ cộng ( H 2 , X 2 , HX, H 2 O ) Chiều hướng 5: bài tập về pứ thế ion kim loại hóa trị 1 (AgNO 3 /NH 3 – CuCl/NH 3 ) của ankin Ng NgNg Ngày th y thy th y thứ nh nhnh nhấ : :: : t tt t H HH HÃY B Y BY B Y BẮT T T T ĐẦU UU U Cái gì ko làm bạn khuất phục cái đó sẽ tạo nên con ngư ưư ười bạn ! CHIỀUHƯỚNG1:LÝTHUYẾTPHẢNỨNG Nguyêntắchọclíthuyết 1 ).BẠN KO THỂ GHI NHỚ HẾT LÍ THUYẾT MỘT LÚC ĐƯỢC ? – chính vì vậy khi học lí thuyết chỉ cần các bạn đọc hiểu và tóm tắt lại lí thuyết vài lần để có cái tổng quan trong đầu mà tư duy, còn việc ghi nhớ thì các bạn cứ làm nhiều bài tập kiến thức sẽ từ từ khắc sâu vào đầu. Nên bạn nếu không nhớ được kiến thức vào một lúc vì nó quá nhiều thì cứ giở sách ra xem thoải mái. Vì phải làm nhiều nên phải xem nhiều .Xem nhiều thì sẽ nhớ thôi. * Tốt nhất là vẽ sơ đồ tư duy sẽ nhớ nhanh được lí thuyết trong thời gian ngắn – chỉ mất 1 ngày các bạn có thể nhớ được hết. Vẽ như thế nào – gọi điện tôi hướng dẫn. * Ngoài ra còn một cách để ghi nhớ được lí thuyết nữa cũng chỉ mất 1 ngày , các bạn giở những trang cuối của cuốn sách ra và làm theo hướng dẫn . 2).NGUYÊN LÍ CON CHIM: Có một con chim bị nhốt trong một cái lồng ,trong cái lồng đó có đục 100 cái lỗ ,nhưng chỉ có một cái lỗ chứa thức ăn và nước uống. Khi con chim đói ,vì sinh tồn bắt buộc phải con chim phải thử trọc mỏ vào 100 cái lỗ đó xem có thức ăn hay không. Sau nhiều lần trọc mỏ vào thử , cuối cùng nó cũng tìm ra được lỗ chứa thức ăn. Và kể từ lần sau mỗi khi con chim đói nó sẽ tìm đến đúng cái lỗ chứa thức ăn đó luôn mà không cần phải thử nghiệm tìm kiếm như lần trước. Làm trắc nghiệm cũng vậy khi đã tim ra kết quả thì sẽ không bao giờ quên đáp án.( là A, B,C hay là D) .Có điều các bạn cũng phải giống như con chim tư tìm tòi ra thì mới nhớ được. ANKAN  1)phản ứng ôxi hoá 1.1)hoàn toàn (đốt cháy ) C n H 2n+2 + O 2 → CO 2 + H 2 O VD: C 3 H 8 + O 2 → CO 2 + H 2 O 1.2)ko hoàn toàn CH 4 + O 2 HCHO + H 2 O (anđêhit focmic) CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 +    O 2 CH 3 COOH + H 2 O (axit axetic) 2) 2)phản ứng thế halogen * theo cơ chế tự do * ưu tiên thế vào nguyên tử cacbon bậc cao C n H 2n+2 + (2n+2)F 2 → nC + (2n+2)HF C n H 2n+2 + kX 2        C n H 2n+2-k X k + k HX ( X 2 = Cl 2 , Br 2 , I 2 - nguyên chất ) VD: C 3 H 8 + Cl 2       C 3 H 7 Cl + HCl CH 3 -CH-CH 3 + HCl (sp chính ) CH 3 -CH 2 -CH 3 + Cl 2       Cl CH 3 -CH 2 -CH 2 -Cl + HCl (sp phụ ) 3)phản ứng nhiệt 3.1)phản ứng phân huỷ C n H 2n+2        nC + (n+1)H 2 VD: CH 4       C + 2H 2 2CH 4       C 2 H 2 + 3H 2 (axetilen) 3.2)phản ứng tách loại hiđrô C n H 2n+2    C n H 2n + H 2 . VD : C 3 H 8    C 3 H 6 + H 2 C n H 2n+2    C n H 2n-2 + 2H 2 . VD : C 3 H 8    C 3 H 4 + 2H 2 3.3)phản ứng crắckinh Ankan (cũ)                Ankan(mới) + Anken VD: C 4 H 10                CH 4 + C 3 H 6 VD: C 4 H 10                 C 2 H 6 + C 2 H 4 • CÂU HỎI LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN PỨ THẾ Câu 1-A-2013: Khi được chiếu sáng hidrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tổng hợp 10 chuyên đề thường gặp đề thi THPTQG môn Hóa Đề thi THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa thường có 10 chuyên đề đề thi, xem lại 10 chuyên đề để củng cố lại kiến thức môn Hóa 10 chuyên đề thường gặp đề thi THPT Quốc gia môn Hóa: Chuyên đề 1: Nguyên tử, liên kết hóa học, bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Phần có câu mức độ dễ Tuy nhiên mảng kiến thức học từ năm lớp 10 nên không học sinh chủ quan dễ bị điểm câu hỏi Chuyên đề 2: Lý thuyết điện ly phản ứng hóa học (1 câu mức độ dễ) Chuyên đề 3: Một số đơn chất tiêu biểu hợp chất chúng: - Phi kim: (Halogen, Oxi- lưu huỳnh, Ni tơ- phốt pho, Cac bon-silic, ) (4 câu mức độ dễ trung bình) - Đại cương kim loại: (5 câu từ mức độ dễ đến trung bình, yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức bản) - Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm: (4 câu gồm lý thuyết tập Câu hỏi mức: dễ, trung bình khó) - Sắt, đồng tổng hợp kiến thức vô cơ: 11 câu Trong phần có câu hỏi khó để phân loại học sinh rõ Yêu cầu học sinh có tư vận dụng cao Chuyên đề 4: Đại cương hóa học hữu - Hiđrocacbon: Với chuyên đề này, đề thi thường xuất câu mức độ từ dễ đến khó Chuyên đề 5: Ancol- Phenol: Chuyên đề thường có câu hỏi mức độ khó Chuyên đề 6: Anđehit- Axitcacboxylic: Chuyên đề thường có câu trung bình khó xuất đề thi Chuyên đề 7: Este - Lipit: Đây chuyên đề có hàm lượng kiến thức “nặng” hơn, với khoảng câu hỏi, có câu phân loại học sinh Chuyên đề 8: Amin-Aminoaxit Protein: câu gồm lý thuyết tập mức độ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chuyên đề 9: Cacbohidrat- Polime vật liệu polime: với câu hỏi dễ Chuyên đề 10: Tổng hợp nội dung hóa hữu cơ: Chuyên đề có câu hỏi Câu hỏi lý thuyết yêu cầu tổng hợp mức độ dễ, trung bình khó Chuyên đề gồm dạng tập peptit, axit nitric ion NO3- môi trường H+,… Đây dạng em cần chinh phục để đạt điểm 10 Bên cạnh lưu ý chuyên đề kiến thức, cô giáo Nguyễn Lệ Hà nhắn nhủ thí sinh: Nội dung đề thi THPT quốc gia môn Hóa học thường bám sát chương trình THPT, chủ yếu kiến thức lớp 12 (tăng cường độ phân hóa có nhiều câu hỏi mở) Tuy nhiên, số câu hỏi dễ nằm kiến thức lớp 10, 11 Vì vậy, để đảm bảo không “bỏ phí” điểm, em giành thời gian để ôn lại nội dung kiến thức 1 ★★ NPAT_A2FC ★★ Tiết lộ bí mật của đề thi đại học Các bài của đề thi đại học thường có xu hướng lặp lại giữa các năm và giữa 2 khối A,B .Có nhiều câu ,sự giống nhau đến đáng kinh ngạc. Và đề thi THPT Quốc Gia thì nó ko nằm ngoài chương trình phổ thông nên cách ra đề sẽ giống cấu trúc đề đại học 2014. Vì mỗi đề có rất nhiều câu được lặp lại , mình không thể kể hết ra được nên chỉ có thể cho các bạn 1, 2 ví dụ trong đề, để các bạn thấy được mà biết các ôn tập đạt kết quả tốt cho kì thi. ĐỂ KHỐI A - 2014 __Ví dụ 1: bài toán kim loại tan trong nước và kim loại lưỡng tính *** Đề thi khối (A-2014): Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 4,85. B. 4,35. C. 3,70. D. 6,95. *** Được lặp lại kiểu ra đề (A-2008): Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào nước dư. Sau khi các pứ xảy ra hoàn toàn , thu được 8,96 lít khí H 2 ở đktc và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A.5,4 B.7,8 C.10,8 D.43,2 __Ví dụ 2: lí thuyết ứng dụng hóa *** Đề thi khối (A-2014): Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. Chất X là A. CO 2 . B. SO 2 . C. NH 3 . D. O 3 . *** Được lặp lại kiểu ra đề (A-2010): Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là A. CO 2 B. N 2 O. C. NO 2 . D.SO 2 ĐỀ KHỐI B - 2014 __Ví dụ 2: bài toán oxít axít phản ứng với hỗn hợp bazo tan *** Đề thi khối (B-2014): Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH) 2 , thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 29,550. B. 14,775. C. 19,700. D. 9,850. 2 ★★ NPAT_A2FC ★★ *** Được lặp lại kiểu ra đề khối (B-2012): Sục 4,48 lít khí CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,70. B. 23,64. C. 7,88. D. 13,79. __Ví dụ 2: bài toán xác định hệ số cân bằng *** Đề thi khối (B-2014): Cho phản ứng: SO 2 + KMnO 4 + H 2 O → K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 SO 4 . Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO 4 là 2 thì hệ số của SO 2 là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. *** Được lặp lại kiểu ra đề (B-2013): Cho phản ứng FeO + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 +NO + H 2 O. Trong phương trình phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO 3 là A.6 B.10 C.8 D.4 ĐỀ KHỐI A- 2013 __Ví dụ 1: bài toán xác định dãy chất pứ với một chất ***Đề thi khối A-2013: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 là A.HNO 3 , NaCl và Na 2 SO 4 B.HNO 3 , Ca(OH) 2 và KNO 3 C.NaCl, Na 2 SO 4 và Ca(OH) 2 D.HNO 3 , Ca(OH) 2 và Na 2 SO 4 ***Được lặp lại đề khối (B-2007) : Cho các dung dịch HNO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 , dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 là A.HNO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 B.HNO 3 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Na 2 SO 4 C.NaCl, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 D.HNO 3 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 __Ví dụ 2: bài toán xác định tỉ lệ hệ số cân bằng ***Đề thi khối A-2013: Cho phương trình phản ứng aAl + bHNO 3 → cAl(NO 3 ) 3 + dNO + eH 2 O Tỉ lệ a:b là A.1:3 B.2:3 C.2:5 D.1:4 Được lặp lại kiểu ra đề khối (A-2012). Cho phương trình hóa học (với a,b,c,d ) là các hệ số: aFeSO 4 + bCl 2 → cFe 2 (SO 4 ) 3 + dFeCl 3. Tỉ lệ a:c là A.4:1 B.3:2 C.2:1 D.3:1 ĐỀ KHỐI A- 2012 __Ví dụ 2: bài toán kim loại phản ứng với muối. ***Đề thi khối A -2012 Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO 3 , khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là A. Mg(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3 và Mg(NO 3 ) 2 . 3 ★★ NPAT_A2FC ★★ C. AgNO 3 và Mg(NO 3 ) 2 . D. Fe(NO 3 ) 2 và AgNO 3 Được lặp lại đề khối (A – 2009) Cho ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2015 MÔN HÓA HỌC [FULL] (XEM CÁC MÃ ĐỀ THI Ở DƯỚI PHẦN ĐÁP ÁN) Tài liệu sử dụng Bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử THPT ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch Sử Phần I LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 2000) Câu - Trật tự giới thiết lập sau chiến tranh giới thứ hai ? - Trật tự hai cực Yalta có nét khác biệt so với trật tự VersaillesWashington ? Hướng dẫn làm Sự hình thành trật tự giới Đầu năm 1945, chiến tranh giới thứ II bước vào giai đoạn cuối, nhiều tranh chấp, mâu thuẫn nội phe Đồng minh lên gay gắt với vấn đề lớn: Nhanh chóng kết thúc chiến tranh châu Âu, châu Á – Thái Bình Dương Phân chia khu vực đóng quân theo chế độ quân quản nước phát xít bại trận phân chia phạm vi ảnh hưởng nước thắng trận khu vực giới Tổ chức lại trật tự giới sau chiến tranh - Trong bối cảnh đó, hội nghị cấp cao cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh họp từ ngày 4/2/1945 đến ngày 11/2/1945 Yalta (Liên Xô cũ) - Tham dự hội nghị có Chủ tịch Hội đồng trưởng Liên Xô Stalin, Tổng thống Mỹ Roosevelt Thủ tướng Anh Chrchill - Sự kiện có liên quan mật thiết tới hòa bình, an ninh trật tự giới sau - Hội nghị định vấn đề sau đây: a Về việc nhanh chóng kết thúc chiến tranh - Ở châu Âu châu Á – Thái Bình Dương: cường quốc thống mục đích tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật, nhanh chóng kết thúc chiến tranh - Liên Xô tham chiến chống Nhật châu Á- Thái Bình Dương sau chiến tranh châu Âu kết thúc b Phân chia khu vực đóng quân + Ở châu Âu: Quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Đông Đức, Đông Berlin nước Đông Âu Hồng quân Liên Xô giải phóng Quân đội Mỹ, Anh, Pháp chiếm đóng miền Tây Đức, Tây Berlin, Italia số nước Tây Âu khác Vùng Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Liên Xô, vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Mỹ Áo, Phần Lan trở thành nước trung lập + Ở châu Á: Bảo vệ nguyên trạng công nhận độc lập Mông Cổ Tài liệu sử dụng Bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử THPT ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch Sử Trả lại cho Liên Xô quyền lợi đế quốc Nga Viễn Đông trước chiến tranh Nga - Nhật 1904: - Trả lại cho Liên Xô Nam đảo Sakhalin - Quốc tế hóa thương cảng Đại Liên (Trung Quốc) - Khôi phục việc Liên Xô thuê cảng Lữ Thuận (Trung Quốc) làm hải quân - Trả lại Liên Xô đường sắt Siberi - Trường Xuân - Cùng sử dụng đường sắt Hoa Đông đường sắt Nam Mãn - Đại Liên - Liên Xô quản lý đảo Kuril Quân đội Mỹ chiếm đóng Nhật Bản: Nhật Bản thuộc phạm vi ảnh hưởng Mỹ Quân đội Liên Xô chiếm đóng Bắc Triều Tiên, quân đội Mỹ chiếm đóng Nam Triều Tiên, lấy vĩ tuyến 380 làm ranh giới Trung Quốc tiến tới thành lập phủ liên hiệp, bao gồm Đảng Cộng sản Trung Quốc Quốc Dân Đảng, Mỹ có quyền lợi Trung Quốc Các vùng lại châu Á thuộc phạm vi ảnh hưởng truyền thống nước phương Tây c Tổ chức lại trật tự giới Ba cường quốc thống việc thành lập tổ chức Liên Hiệp Quốc, dựa nguyên tắc trí nước lớn: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp Trung Quốc để gìn giữ hòa bình, an ninh giới sau chiến tranh Thảo luận khu vực đóng quân nước bại trận nhằm giải giáp quân đội phát xít phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu châu Á 17/7-2/8/1945, Postdam (Đức), Liên Xô, Mỹ, Anh ký hiệp ước việc giải vấn đề nước Đức 26/7/1945: nước Đồng minh “ tuyên cáo Postdam” kêu gọi Nhật Bản đầu hàng, quy định chủ quyền Nhật giới hạn đảo 10/2/1947: hòa ước với nước bại trận (Ý, Bulgaria, Hungri, Romania, Phân Lan) ký kết Paris Nhìn chung, nội dung hòa ước thỏa đáng, đáp ứng lợi ích nhân dân nước thắng trận không khắt khe, nặng nề nước bại trận Những thỏa thuận Hội nghị cấp cao Yalta 2/1945 định sau Đồng minh trở thành khuôn khổ trật tự giới sau chiến tranh, bước thiết lập năm 1945-1947 gọi “Trật tự cực Yalta” Trật tự cực Yalta có điểm khác biệt so với trật tự VersaillesWashington ? - Do cường quốc thắng trận thiết lập nên lợi ích chủ yếu thuộc nước - Nhưng so với hệ thống “Versailles – Washington” trước “trật tự cực Yalta” có nét khác biệt: Tài liệu sử dụng Bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử THPT ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch Sử Ba nước Liên Xô, Mỹ, Anh thống phân chia thành qủa chiến tranh trước chiến tranh kết thúc Trong hệ thống trước, nước đế quốc thắng trận tranh cãi quyền lợi sau chiến thắng CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016 Giải thích hoạt động nuôi trồng thủy sản lại chiếm tỉ trọng ngày cao cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản ? đáp án: ngành thủy mang lai hiểu mặt kinh tế xã hội, nhu cầu thị trường ngày tang,sự xuất công ngiệp chế biến dịch vụ buôn bán thủy sản ,chính sách nhà nước nuôi trồng thủy sản,các sở vật chất nuôi trồng thủy sản phát triển(như máy móc dịch vụ thức ăn giống kỹ thuật,….phát triển mạnh.có S mặt nuôi trồng thủy sản lượng ao, sông ngòi dày đặc Trình bày điều kiện thuận lợi kinh tế - xã hội để phát triển ngành thủy sản nước ta Nêu ngư trường trọng điểm xác định ? Đáp án: Nhân dân có kinh nghiệm, có truyền thống đánh bắt nuôi trồng thủy sản, Thị trường rộng lớn Chính sách đảng nhà nước ta Phương tiện đánh bắt bắt nuôi trông người dân ngày tôt Có ngư trường lớn Kiên giang – ca mau Ninh thuận-bình thuận-ba rịa vũng tàu Quần đảo trường sa hoang sa Trình bày việc phát triển nghề cá du lịch biển Duyên hải Nam Trung Bộ Vì đánh bắt hải sản xa bờ đẩy mạnh vùng này? Đáp án: a) Nghề cá: – Biển giàu hải sản, tỉnh cực Nam Trung Bộ có ngư trường Hoàng Sa – Trường Sa; sản lượng đánh bắt lớn, cá biển – Bờ biển có nhiều vụng, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản; việc nuôi trồng phát triển nhiều tỉnh – Hoạt động chế biến thủy sản đa dạng, phong phú với số đặc sản (nước mắm Phan Thiết…) – Chú ý việc khai thác hợp lí bảo vệ nguồn lợi thủy sản b) Du lịch biển: – Có nhiều bãi biển tiếng (Mỹ Khê, Sa Huỳnh…) – Hình thành trung tâm du lịch có sức hấp dẫn du khách 2) Vì đánh bắt hải sản xa bờ đẩy mạnh vùng này? – Có hiệu cao kinh tế – xã hội, bảo vệ tài nguyên sinh vật ven bờ – Khẳng định chủ quyền góp phần bảo vệ biển – đảo nước ta Trình bày phạm vi lãnh thổ Việt Nam Hình dáng lãnh thổ có ảnh hưởng đến đặc điểm sông ngòi nước ta? Đáp án: - Vùngđất hải đảo 331.212 km Biên giới: + Phía Bắc giáp Trung Quốc với đường biên giới dài 1400km + Phía Tây giáp Lào 2100km, Campuchia 1100km + Phía Đông Nam giáp biển dài 3260km Diện tích đất liền - Nước ta có 3000 đảo lớn nhỏ, có hai quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng), Trường Sa (Khánh Hoà) Vùngbiển - Diện tích khoảng triệu km2 gồm vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa Vùngtrời - Là khoảng không gian bao trùm lãnh thổ Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp: Theo thống kê, nước tacó tới 2360 sông dài > 10km + Trong 93% sông nhỏ , ngắn, diện tích lưu vực

Ngày đăng: 13/06/2016, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w