1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi chon hsg hoa 10 tinh hai duong 87009

2 166 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 50,5 KB

Nội dung

ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN: HOÁ HỌC Thời gian: 150ph (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4đ) Viết phương trình phản ứng có thể xảy ra của các trường hợp sau: a. Trộn dung dịch KHCO 3 với dung dịch Ba(OH) 2 . b. Cho mẫu Al 2 O 3 vaog dung dịch KHSO 4 . c. Cho hỗn hợp chứa Fe và Fe 3 O 4 vào dung dịch HCl. d. Cho từ từ nước vào trong bình chứa khí CO 2 . Câu 2: (2đ) Hỗn hợp A chứa AL 2 O 3 , Fe 3 O 4 và CuO. Hoà tan A trong dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch C và chất rắn D. Thêm từ từ dung dịch H 2 SO 4 loãng vào dung dịch C cho đến khi phản ứng kết thúc. Nung D trong ống chứa khí H 2 (dư) ở nhiệt độ cao được chất rắn E. Hoà tan E trong axit H 2 SO 4 đặc, nóng. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 3: (2đ) Cho hổn hợp X có thành phần khối lượng như sau: %MgSO 4 = %Na 2 SO 4 = 40%, phần còn lại là MgCl 2 . Hoà tan a gam X vào nước được dung dịch Y, thêm tiếp Ba(OH) 2 vào Y cho đến dư thu được (a + 17,962)gam kết tủa T. a. Tìm giá trị a. b. Nung T ngoài không khí đến khối lượng không đổi được b gam chất rắn Z. Tìm b. Câu 4: (4đ) Hoàn thành chuổi phản ứng sau đây (Viết phương trình phản ứng, xác định các chất ứng với mỗi chữ cái A, B, C,… a. A + B --> D + Ag ↓ b. E + HNO 3 --> D + H 2 O c. D + G --> A d. B + HCl --> L ↓ + HNO 3 e. G + HCl --> M + H 2 ↑ f. M + B --> L ↓ + Fe(NO 3 ) 2 Câu 5: (3đ) Đốt cháy hoàn toànchất hữu cơ A chỉ thu được CO 2 và hơi nước. Khối lượng của 0,05 mol A bằng với khối lượng của 0,1125 mol khí oxi. Xác định công thức phân tử của A. Câu 6: (3đ) Óit cao nhất của nguyên tố R là R 2 O 5 . Trong hợp chất với hydro, R chiếm 91,17% về khối lượng. a. Xác định công thức hoá học oxit cao nhất của R. b. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho oxit trên vào dung dịch KOH. Cho: H=1; C=14; O=16; N=14; Cl= 35,5; S=32; P=31; Br=80; Na=23; Al=27; Mg=24; K=39; Fe=56; Zn=65; Ag=108; Ba=137. (HS được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn) ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN: HOÁ HỌC Thời gian: 150ph (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3đ) Viết phương trình phản ứng để thực hiện dãy chuyển hoá sau: a. A + B --> C + D + E ↓ b. E + G + H 2 O --> X + B c. A + X --> Y + T ↑ d. ZnO + T --> Zn + D e. G + T --> X Biết ở trạng thái dung dịch, B và X đều có khả năng làm quì tím hoá đỏ. Câu 2: (4đ) a. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho NaHCO 3 lần lượt tác dụng với các dung dich MgCl 2 , NaHSO 4 , Ca(OH) 2 , H 3 PO 4 . b. Trình bày phương pháp hoá học tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Ag và Cu (không làm thay đổi khối lượng của Ag so với ban đầu). Câu 3: (4đ) Đốt cháy a gam bột sắt trong oxi, sau một thời gian thu được (a + 3,2) gam hỗn hợp A gồm 3 oxit của sắt. Hoà tan hết lượng hỗn hợp A bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng vừa đủ thu được dung dịch B có chứa 7,5gam FeSO 4 . a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính giá trị a và thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc). Câu 4: (4đ) a. Trọn 2lít metan với 1lít hidrocacbon A thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối hơi so với khí Heli là 7,5. Xác định công thức phân tử của A, biết các khí được đo ở cùng điều kiện. b. Khi đốt cháy hỗn hợp chất hữu cơ A chỉ thu được khí CO 2 và hơi nước. Khối lượng của 0,1 mol A là 7,2gam. Xác định công thức phân tử của A. Câu 5: (5đ) a. Cho 2,74gam kim loại R voà 20ml dung dịch HCl 0,1M, sau phản ứng thu được dung dịch A và 448gam khí ở Onthionline.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ THI CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 THPT - NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian: 180 phút Ngày thi: tháng năm 2013 Đề thi gồm: 02 trang Cho biết nguyên tử khối nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; P=31; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ba = 137, I=127 Cho biết độ âm điện nguyên tố: H = 2,20; C = 2,55; N = 3,04; O = 3,44; Na = 0,93; Mg = 1,31; Al = 1,61; S = 2,58; Cl = 3,16; Br = 2,96; I=2,66 Câu 1: (2điểm) Một ion M3+ có tổng số hạt (electron, nơtron, proton) 79, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 19 a Xác định vị trí (số thứ tự ô nguyên tố, chu kì, nhóm) M bảng tuần hoàn b Viết cấu hình electron ion M tạo Phần trăm khối lượng nguyên tố R hợp chất khí với hiđro (trong R có số oxi hóa thấp nhất) a%, oxit cao b% a Xác định R biết a:b=11:4 b Viết công thức phân tử, công thức electron, công thức cấu tạo hai hợp chất c Xác định loại liên kết hóa học R với hiđro R với oxi hai hợp chất Câu 2: (2điểm) Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa - khử sau theo phương pháp thăng electron: t a FexOy + H2SO4 đ  → Fe2(SO4)3 +SO2 + H2O b Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O o t c FeS2 + H2SO4 đ  → Fe2(SO4)3 +SO2 + H2O d Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (Biết phản ứng d tỉ khối hỗn hợp khí NO N2O so với hiđro 16,75) Nêu tượng viết phương trình phản ứng xảy thí nghiệm sau: a Sục từ từ khí sunfurơ đến dư vào cốc chứa dung dịch brom b Dẫn khí ozon vào dung dịch KI, chia dung dịch sau phản ứng thành hai phần: phần nhỏ vài giọt dung dịch hồ tinh bột; phần nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein Câu 3: (2điểm) Hỗn hợp bột A chứa Mg Fe Cho 3,16 gam hỗn hợp A tác dụng với 250ml dung dịch CuCl2 nồng độ z (mol/lít) Khuấy hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu dung dịch B 3,84 gam chất rắn D Thêm vào dung dịch B lượng dư dung dịch NaOH loãng, lọc kết tủa tạo thành, nung kết tủa không khí nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu 1,4 gam chất rắn E gồm hai oxit kim loại Biết phản ứng xảy hoàn toàn a Viết phương trình hóa học phản ứng xảy Onthionline.net b Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp A giá trị z Câu 4: (2điểm) Hoàn thành phương trình phản ứng sau cho biết chất ứng với chữ A, B, D, E, G, X, Y, T, Q: o t a A + H2SO4 đ  → B+ D + E b E + G + D → X + H2SO4 c A + X → Y + T d A + B → Q e G + T X Trình bày phương pháp hóa học tách riêng chất khỏi hỗn hợp chứa BaO, MgO CuO Câu 5: (2điểm) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 Fe3O4 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng thu 500ml dung dịch Y Chia Y thành phần nhau: Cô cạn phần thu 31,6 gam hỗn hợp muối khan Sục khí clo dư vào phần 2, sau phản ứng xảy hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu 33,375 gam hỗn hợp muối khan a Viết phương trình hóa học phản ứng xảy b Tính m nồng độ mol/lít chất có dung dịch Y Hết -Họ tên thí sinh Số báo danh Chữ kí giám thị Chữ kí giám thị Ghi chú: Học sinh không dùng bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học PHòNG gd&đt Tp hải dơng Kỳ thi chọn học sinh giỏi năm học 2010 -2010 MÔN THI: Hóa học LớP 9 BàI THứ NHấT Thời gian :150 phút Ngày thi: 11 tháng 1 năm 2011 Câu 1: ( 1,5 điểm ): 1. Một học sinh làm thí nghiệm sau: a. Rót dung dịch HCl và cốc đựng dung dịch NaOH. b. Rót dung dịch BaCl 2 vào cốc đựng dung dịch CuSO 4 . Nêu phơng pháp xác định sau phản ứng chất nào còn d hoặc chất nào đã phản ứng vừa đủ? Viết phơng trình hóa học phản ứng xảy ra. 2. Nêu phơng pháp tách hỗn hợp gồm NaCl và CaCl 2 thành các chất nguyên chất. Câu 2: ( 2,0 điểm): 1.Khi cho một chất A ( một hợp chất của Na) tác dụng với dung dịch axit B thì đợc khí không màu, có mùi khó chịu. Dẫn khí C qua nớc vôi trong có pha một vài giọt phenolphtalein thì thấy bị mất dần màu đỏ, đồng thời tạo kết tủa D mãu trắng. Biết rằng C có thể tác dụng với một chất khí không màu, không mùi, chứa trong không khí với điều kiện nhiệt độ và xúc tác thích hợp để tạo thành một chất mà khi cho nó vào trong nớc thì đợc axit B. Hỏi A, B, C ,D là những chất nào? Viết phơng trình hóa học. 2. Cho a mol Ba vào bình A đựng dung dịch chứa 2a mol NaHCO 3 , sau đó cho từ từ dung dịch HCl tới d vào bình A sau phản ứng. Nêu hiện tợng của thí nghiệm, viết các phơng trình hóa học xảy ra? Câu 3: ( 2,0 điểm): 1. Trong phòng thí nghiệm thờng điều chế CO 2 từ CaCO 3 và dung dịch HCl do đó khí CO 2 thu đợc có lẫn một số ít khí hiđrooclorua và hơi nớc. Để thu đợc CO 2 tinh khiết co hai học sinh cho sản phẩm khí lần lợt đi qua hai bình nh sau: Học sinh (1): Bình A đựng dung dịch NaHCO 3 , sau đó bình B đựng dung dịch NaHCO 3 . Học sinh (2) : Bình B đựng dung dịch H 2 SO 4 98%, sau đó bình A đựng dung dịch NaHCO 3 . Cho biết học sinh nào đợc làm đúng? Viết phuong trình phản ứng và giải thích cách làm. 2.Xác định các chất A, B, C, D, K, L, X, Y, Z, T, I và hoàn thành các phơng trình hóa học phản ứng theo dãu chuyển hóa sau: CaCO 3 X Y Z T CaCO 3 I CaCO 3 Biết rằng X, Y , Z,T, I đều là hợp chất của Ca. Câu 4: (2,0 điểm):Nung nóng hoàn toàn 18.56 gam hỗn hợp M gồm FeCO 3 và một oxit sắt trong không khí tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thua đợc khi CO 2 và 16 gam chất rắn là một oxit sắt duy nhất. Cho khí CO 2 hấp thụ hết vào 400 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,15 M thì thu đợc 7,88 gam kết tủa. 1. Xác định công thức của oxit sắt. 2. Cho hỗn hợp B gồm 0,04 mol Cu và 0,01 mol oxit sắt trên vào 40 ml dung dịch HCl 2 M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu đợc dung dịch D. Cho dung dịch D phản ứng với lợng d dung dịch AgNO 3 . Tính khối lợng kết tủa thu đợc. Câu 5 ( 2,5 điểm): 1.Cho m gam hỗn hợp Fe 2 O 3 và Cu vào 200 ml dung dịch Hcl 3M. Tìm giá trị lớn nhất của m để hỗn hợp tan hoàn toàn. 2.A là hỗn hợp gồm Fe, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4_ . a. Cho khí Co d qua 11, 2 g hỗn hợp A nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc 8,96 g Fe. Còn khi cho 5,6 g hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung diijch CuSO 4 d thu đợc 5,84 g chất rắn. Hãy tính % khối lợng các chất trong A. b.Để hòa tan vừa đủ 5,6 hỗn hợp A cần V ml dung dịch HCl 8% ( D = 1,04 g/ml) thu đợc một dung dịch B. Tính V. Biết dung dịch B chỉ chứa một muối duy nhất. c. Cho B tác dụng với dung dịch AgNO 3 d thu đợc kết tủa E. Tính khối lợng E. Cho Na = 23; K= 39; Ba = 137; Mg= 24 ; Cu= 64; Fe= 56; N = 14;O = 16; H =1; Cl = 35,5; S= 32. Ht H v tờn thớ sinh.SBD Đề chính thức t o +A +B +C +D t o +K +L PHòNG gd&đt Tp hải dơng Kỳ thi chọn học sinh giỏi năm học 2010 -2010 MÔN THI: Hóa học LớP 9 BàI THứ HAI Thời gian :150 phút Ngày thi: 13 tháng 1 năm 2011 Cõu 1: (2 im): 1. X l dung dch cha 0,8 mol HCl, Y l dung dch cha hn hp gm 0,2mol Na 2 CO 3 v 0,5 mol NaHCO- 3 . Mt hc sinh tin hnh lm ba thớ nghim sau: - Thớ nghim 1: rt t t dung dch X vo dung dch Y. - Thớ nghim 2: rt t t dung dch Y vo dung dch X. - Thớ nghim 3: Trn nhanh 2 dung Sở GD&ĐT Nghệ An Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh Năm học 2007-2008 Môn thi: hoá học lớp 9 - bảng a Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2,0 điểm) Hoàn thành các phơng trình hoá học sau đây: FeS 2 (r) + HCl (dd) Khí A + chất rắn màu vàng + KClO 3 (r) Khí B + Na 2 SO 3 (dd) + H 2 SO 4 (dd) Khí C + Cho các khí A, B, C tác dụng với nhau từng đôi một. Viết các phơng trình hoá học và ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu có). Câu 2: (2,5 điểm) Không dùng thêm thuốc thử trình bày cách nhận biết các dung dịch không màu: Ba(HCO 3 ) 2 , K 2 CO 3 , K 2 SO 4 , KHSO 3 , KHSO 4 chứa trong các bình bị mất nhãn. Câu 3: (4,0 điểm) Hỗn hợp bột X gồm BaCO 3 , Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 , CuO, MgCO 3 . Nung X trong không khí đến khối lợng không đổi đợc hỗn hợp rắn A. Cho A vào nớc d khuấy đều đợc dung dịch B chứa hai chất tan và phần không tan C. Cho khí CO d qua bình chứa C nung nóng đợc hỗn hợp rắn E và hỗn hợp khí D. Cho E vào dung dịch AgNO 3 d đợc dung dịch F và hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thấy có khí bay ra. Cho D d sục vào dung dịch B đợc kết tủa M và dung dịch N. Đun nóng dung dịch N đợc kết tủa K và khí G. Viết tất cả các phơng trình hoá học xẩy ra. (Các phản ứng xẩy ra hoàn toàn) Câu 4: (3.5 điểm) Dung dịch A chứa hỗn hợp HCl 1,4M và H 2 SO 4 0,5M. Cho V lít dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 2M và Ba(OH) 2 4M vào 500ml dung dịch A đợc kết tủa B và dung dịch C. Cho thanh Nhôm vào dung dịch C sau khi phản ứng kết thúc thu đ- ợc 3,36 lít khí H 2 ở đktc. Tính giá trị của V. Câu 5: (3,0 điểm) Hoà tan 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO 3 và muối cacbonat của kim loại R bằng lợng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% thu đợc dung dịch D và 3,36 lít khí CO 2 ở đktc. Thêm 32,4 gam nớc vào dung dịch D đợc dung dịch E. Nồng độ của MgCl 2 trong dung dịch E là 5%. Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp A. Câu 6: (5,0 điểm) Dùng V lít khí CO khử hoàn toàn 4 gam một oxit kim loại, phản ứng kết thúc thu đợc kim loại và hỗn hợp khí X. Tỷ khối của X so với H 2 là 19. Cho X hấp thụ hoàn toàn vào 2,5 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,025M ngời ta thu đợc 5 gam kết tủa. a. Xác định kim loại và công thức hoá học của oxit đó. b. Tính giá trị của V và thể tích của SO 2 (đktc) tạo ra khi cho lợng kim loại thu đợc ở trên tan hết vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng d. (Cho H: 1; C: 12; O: 16; Mg: 24; S:32; Cl:35,5; Ca:40; Fe:56; Cu:64; Zn:65; Ba:137 ) Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh: 1 Đề chính thức t 0 , xt Sở GD&ĐT Nghệ An Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh Năm học 2007-2008 Môn thi: hoá học lớp 9 - bảng B Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2,0 điểm) Hoàn thành các phơng trình hoá học sau đây: FeS (r) + HCl (dd) Khí A + KClO 3 (r) Khí B + Na 2 SO 3 (dd) + H 2 SO 4 (dd) Khí C + Cho các khí A, B, C tác dụng với nhau từng đôi một. Viết các phơng trình hoá học và ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu có). Câu 2: (2,5 điểm) Không dùng thêm thuốc thử trình bày cách nhận biết các dung dịch không màu: Ba(HCO 3 ) 2 , K 2 CO 3 , K 2 SO 4 , KHSO 3 , KHSO 4 chứa trong các bình bị mất nhãn. Câu 3: (4,0 điểm) Hỗn hợp bột X gồm BaCO 3 , Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 , CuO, MgCO 3 . Nung X trong không khí đến khối lợng không đổi đợc hỗn hợp rắn A. Cho A vào nớc d khuấy đều đợc dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C. Cho khí CO d qua bình chứa C nung nóng đợc hỗn hợp rắn E và hỗn hợp khí D. Viết tất cả các phơng ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN 4 TỈNH HẢI DƯƠNG Năm học: 1997 – 1998 (Thời gian : 90 phút) *Bài 1. (3 điểm) Điền đủ 9 chữ số từ 1 đến 9 vào các ô tròn để tổng các số trên mỗi cạnh của hình tam giác đều bằng 20. *Bài 2. (3 điểm) Tính nhanh các tổng sau: a) (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + + 99) x (13 x 15 – 12 x 15 – 15) b) 1011 + 1112 + 1213 + 1314 + + 9899 + 9910 *Bài 3. (4 điểm) Một thửa đất hình chữ nhật có chiều dài là 135m. Người ta trồng 148 cây bạch đàn xung quanh thửa đất đó. Khoảng cách giữa 2 cây bạch đàn là 3m và bốn góc thửa đất đều có cây. Hỏi chiều rộng thửa đất đó là bao nhiêu mét ? *Bài 4. (4điểm) Cả hai bạn làm được 1998 bônh hoa đỏ và hoa xanh. Tìm số bông hoa mỗi loại, biết rằng nếu 3 1 số bông hoa đỏ bớt 1 bông thì bằng 2 1 số bông hoa xanh. *Bài 5. (4 diểm) Có 8 cái nhẫn hình thức giống nhau y hệt, trong đó có 7 cái nhẫn có khối lượng bằng nhau, còn một cái có khối lượng nhỏ hơn các cái nhẫn khác. Làm thế nào chỉ qua hai lần cân bằng cân có hai đĩa cân là tìm được cái nhẫn có khối lượng nhẹ hơn đó. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm: 01 trang) Câu I (2,0 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: 1) 2 1 0x + = . 2) 3 2 1 2 x y y x = −   = − +  . 3) 4 2 8 9 0x x+ − = . Câu II (2,0 điểm) 1) Rút gọn biểu thức ( ) ( ) 2 A ( 2) 3 1 9a a a a= + − − + + với 0a ≥ . 2) Khoảng cách giữa hai tỉnh A và B là 60 km. Hai người đi xe đạp cùng khởi hành một lúc đi từ A đến B với vận tốc bằng nhau. Sau khi đi được 1 giờ thì xe của người thứ nhất bị hỏng nên phải dừng lại sửa xe 20 phút, còn người thứ hai tiếp tục đi với vận tốc ban đầu. Sau khi sửa xe xong, người thứ nhất đi với vận tốc nhanh hơn trước 4 km/h nên đã đến B cùng lúc với người thứ hai. Tính vận tốc hai người đi lúc đầu. Câu III (2,0 điểm) 1) Tìm các giá trị của m để phương trình 2 2 2( 1) 3 0x m x m− + + − = có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó. 2) Cho hai hàm số (3 2) 5y m x= + + với 1m ≠ − và 1y x= − − có đồ thị cắt nhau tại điểm ( ; )A x y . Tìm các giá trị của m để biểu thức 2 2 3P y x= + − đạt giá trị nhỏ nhất. Câu IV (3,0 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB cố định và đường kính CD thay đổi không trùng với AB. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt các đường thẳng BC và BD lần lượt tại E và F. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AE và AF. 1) Chứng minh ACBD là hình chữ nhật. 2) Gọi H là trực tâm của tam giác BPQ. Chứng minh H là trung điểm của OA. 3) Xác định vị trí của đường kính CD để tam giác BPQ có diện tích nhỏ nhất. Câu V (1,0 điểm) Cho 2015 số nguyên dương 1 2 3 2015 , , , ,a a a a thỏa mãn điều kiện: 1 2 3 2015 1 1 1 1 89 a a a a + + + + ≥ Chứng minh rằng trong 2015 số nguyên dương đó, luôn tồn tại ít nhất 2 số bằng nhau. Hết Họ và tên thí sinh Số báo danh Chữ kí của giám thị 1: Chữ kí của giám thị 2: ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 - 2016 (Hướng dẫn chấm gồm: 03 trang) Câu Ý Nội dung Điểm I 1 Giải phương trình 2 1 0x + = 0,50 Pt 2 1x ⇔ = − 0,25 1 2 x⇔ = − 0,25 I 2 Giải hệ phương trình 3 2 1 2 x y y x = −   = − +  0,50 Hệ 2 3 2 1 x y x y + =  ⇔  − + = −  0,25 Tìm được 1x y= = 0,25 I 3 Giải phương trình 4 2 8 9 0x x+ − = 1,00 Đặt 2 , 0t x t= ≥ ta được 2 8 9 0t t+ − = 0,25 Giải phương trình tìm được 1 9 t t =   = −  0,25 9 0t = − < (Loại) 0,25 2 1 1 1t x x= ⇒ = ⇔ = ± 0,25 II 1 Rút gọn biểu thức ( ) ( ) 2 A ( 2) 3 1 9a a a a= + − − + + với 0a ≥ . 1,00 ( ) ( ) 2 3 6a a a a+ − = − − 0,25 ( ) 2 1 2 1a a a+ = + + 0,25 6 ( 2 1) 3A a a a a a= − − − + + + 0,25 7A = − 0,25 II 2 Tính vận tốc hai người đi lúc đầu 1,00 Gọi vận tốc hai người đi lúc đầu là x km/h (x > 0) Thời gian đi từ A đến B của người thứ hai là ( ) 60 h x 0,25 Quãng đường người thứ nhất đi được trong 1 giờ đầu là x (km) ⇒ Quãng đường còn lại là 60 – x (km) ⇒ Thời gian người thứ nhất đi quãng đường còn lại là ( ) 60 4 x h x − + 0,25 ( ) 1 20' 3 h= . Theo bài ra ta có: 60 1 60 1 3 4 x x x − = + + + 0,25 ( ) ( ) ( ) 2 60.3. 4 4. . 4 3. . 60 20 16 720 0 36 x x x x x x x x x ⇔ + = + + − =  ⇔ + − = ⇔  = −  0,25 Do 0x > nên 20x = . Vậy vận tốc hai người đi lúc đầu là 20 km/h III 1 Tìm m để 2 2 2( 1) 3 0x m x m− + + − = có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép 1,00 2 2 ' ( 1) ( 3) 2 4m m m∆ = + − − = + 0,25 Phương trình có nghiệm kép ' 2 4 0 2m m ⇔ ∆ = + = ⇔ = − 0,25 Nghiệm kép là 1 2 1x x m= = + 0,25 Vậy 2m = − thì phương trình có nghiệm kép là 1 2 1x x= = − 0,25 III 2 Cho hai hàm số (3 2) 5y m x= + + và 1y x= − − có đồ thị ...Onthionline.net b Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp A giá trị z Câu 4: (2điểm)

Ngày đăng: 28/10/2017, 04:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w