BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC 12 BÀI SỐ 1 Thời gian làm bài: phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Câu 1: Một este đơn chức no có 54,55 % C trong phân tử.Công thức phân tử của este có thể là: A. C 3 H 6 O 2 B. C 4 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 3 H 4 O 2 Câu 2: Một este đơn chức no có 48,65 % C trong phân tử thì số đồng phân este là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Làm bay hơi 0,37 gam este nó chiếm thể tích bằng thể tích của 1,6 gam O 2 trong cùng điều kiện. Este trên có số đồng phân là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam chất hữu cơ A gồm C, H, O thì thu được 1,344 lit CO 2 (đktc) và 0,9 gam H 2 O. Công thức nào dưới đây có thể là công thức đúng . A. HOOC-C 6 H 4 -COOH COOC 2 H 5 B. CH 3 COOH C. CH 3 COOCH 3 D. COOC 2 H 5 Câu 5: Từ 100 kg gạo chứa 81% tinh bột có thể điều chế được V lít ancol etylic 46 0 . Biết hiệu suất điều chế là 75% và ancol etylic nguyên chất có D = 0,8 g/ml. Giá trị của V là. A. 93,75. B. 100. C. 50,12. D. 43,125. Câu 6: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C 4 H 8 O 2 , đều tác dụng với dung dịch NaOH A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 7: Hai chất hữu cơ X và Y đều đơn chức là đồng phận của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp X và Y cần 8,96 lít oxi (đktc) thu được khí CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ V CO2 : V hơi H2O = 1 : 1 (đo ở cùng điều kiện). Công thức đơn giản của X v Y: A. C 3 H 6 O B. C 2 H 4 O C. C 4 H 8 O D. C 5 H 10 O Câu 8: Phản ứng nào sau đây chuyển glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất? A. Phản ứng với Cu(OH) 2 , đun nóng. B. Phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . C. Phản ứng với H 2 (Ni, t 0 ). D. Phản ứng với dung dịch Br 2 . Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X ta thu được 11 gam CO 2 và 4,5 gam H 2 O.Nếu X đơn chức thì X có công thức phân tử là: A. C 5 H 10 O 2 B. C 2 H 4 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 3 H 6 O 2 Câu 10: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng 75%, khối lượng glucozơ thu được là. A. 300 gam. B. 250gam. C. 360 gam. D. 270 gam. Câu 11: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là: A. CH 3 COOCH=CH 2 B. HCOOCH=CH 2 C. HCOOCH 3 D. CH 3 COOCH=CH-CH 3 Câu 12: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C 5 H 10 O 2 là: A. 9 B. 10 C. 7 D. 5 Trang 1/4 - Mã đề thi 132 Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hoá: → → → 3 Glucoz¬ X Y CH COOH . Hai chất X, Y lần lượt là. A. C 2 H 5 OH và CH 3 CHO. B. CH 3 CH(OH)COOH và CH 3 CHO. C. CH 3 CHO và C 2 H 5 OH. D. C 2 H 5 OH và CH 2 =CH 2. Câu 14: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là. A. 550. B. 810. C. 750. D. 650. Câu 15: Khi đốt cháy một cacbohiđrat X được 2 2 H O CO m : m 33 : 88 = . Công thức phân tử của X là. A. C 6 H 12 O 6. B. (C 6 H 10 O 5 ) n . C. C n (H 2 O) m . D. C 12 H 22 O 11. Câu 16: Đun 12 gam axit axetic với 1 luợng dư ancol etylic ( có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là bao nhiêu? A. 50% B. 70% C. 75% D. 62,5% Câu 17: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol ( có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là: A. 75% B. 50% C. 62,5% D. 55% Câu 18: Cho 6,84 gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 được 1,08 gam Ag. Số mol Onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA 1TIÊT Môn : Hoá học - Lớp ( Tiết 59) Câu 1:( 2,5 điểm ) Nêu đặc điểm cấu tạo axit axetic? Viết PTHH biểu diễn tính axit axit axetic? Câu 2: ( 2,5 điểm) Viết phương trình phản ứng ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) để thực chuyển hóa sau: C2H4 C2H5OH CH3COOH CO2 (CH3COO)2Mg CH3COOC2H5 Câu 3: ( 1,5 điểm) Hãy nhận biết chất lỏng không màu sau phương pháp hóa học: Rượu etylic, axit axetic, etyl axetat Câu 4: ( 3,5 điểm) Hỗn hợp X gồm 200ml dung dịch axit axetic 50ml dung dịch rượu etylic 450 Cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na thấy thoát 3,36 lít khí H2 đktc Mặt khác cho m gam X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH M a) Viết PTHH xảy ra? (0,5đ) b) Tính khối lượng ester thu được?(1đ) b) Tính C% dung dịch hỗn hợp X?(1đ) d) Tính thể tích rượu 250 thu pha 50ml rượu 450?(1đ) (Biết Drượu = 0.8g/ml, C = 12; H = 1; O = 16) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT LAI VUNG I ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày KT: 22/09/2010 −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− MÔN: HÓA HỌC 10 NÂNG CAO Thời gian làm bài: 45 phút, không kể phát đề Họ & tên: Lớp: 10A Số báo danh: Câu 1: Cho 7.1g hỗn hợp Na và Mg vào dung dịch H 2 SO 4 vừa đủ thu được 5.6 lít khí (đkc). % theo số mol Na 2 SO 4 trong hỗn hợp muối khan thu được (Na=23; Mg=24; O=16; S=32): A. 80 % B. 22.83 % C. 33.3 % D. 20 % Câu 2: Cho các phân tử sau : NH 3 (1); H 2 O (2); CH 4 (3); C 2 H 4 (4); BI 3 (5) . Lai hóa sp 2 được gặp trong: A. (5); (2) B. (5) C. (1); (2); (3) D. (5); (4) Câu 3: Điều nào sai khi nói về phân tử SO 2 A. Tổng số hạt mang điện âm trong phân tử là 32 B. Phân tử SO 2 có cấu tạo dạng góc C. Có 1 liên kết cho nhận (từ S đến O) trong phân tử D. Phân tử SO 2 không phân cực Câu 4: Cho 10g hỗn hợp hai kim loại kiềm tan hoàn tòan vào 100ml H 2 O (d=1g/ml) thu được dung dịch A và 2.24 lít khí (đkc). Khối lượng dung dịch A là : A. 11.7 g B. 109.8 g C. 9.8 g D. 110 g Câu 5: Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt là 12, 19, 11,13. Các nguyên tố được sắp xếp thứ tự tính kim loại tăng dần là: A. D, A, C, B B. D, C, A, B C. B, C, A, D D. B, D, A,C Câu 6: Phân tử nào sao đây có cấu tạo thẳng? A. CH 4 B. BeCl 2 C. SO 3 D. H 2 O Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố A và B có phân mức năng lượng cao nhất lần lượt là 3d 6 và 3p 2 . Trong bảng HTTH, vị trí của A và B lần lượt là: A. chu kì 4, nhóm VIB và chu kì 3, nhóm IVA B. chu kì 4, nhóm VIB và chu kì 3, nhóm IIIA C. chu kì 3, nhóm VIB và chu kì 3, nhóm IVA D. chu kì 4, nhóm VIIIB và chu kì 3, nhóm IVA Câu 8: Trong nguyên tử 29 Cu, số electron ở phân mức năng lượng 3d là: A. 10. B. 9. C. 5. D. 8. Câu 9: Tổng số hạt mang điện âm của hai nguyên tố đứng liên tiếp nhau trong cùng một chu kì là 31. Hai nguyên tố đó là: A. Mg; K B. Na;Ca C. Si; Cl D. P; S Câu 10: Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 40, số hạt không mang điện 0,538 lần số hạt mang điện . Kết luận nào sau đây không đúng với R ở trạng thái cơ bản ? A. Lớp ngoài cùng của R có 3 electron B. R ở chu kì 3 C. R có 3 electron độc thân D. R là nguyên tố p Câu 11: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 20. Nguyên tố Y có số hiệu nguyên tử là 16. X và Y hình thành được hợp chất: A. XY với liên kết cộng hoá trị. B. X 3 Y với liên kết ion. C. X 2 Y với liên kết ion. D. XY với liên kết ion. Câu 12: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức R 2 O 5 . Trong hợp chất khí của R với hiđro, hiđro chiếm 8,823 % về khối lượng. Tổng số electron trên các phân lớp s của nguyên tử R là: (cho O = 16; H = 1; N = 14; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; F = 19) A. 6. B. 9 C. 4. D. 2. Câu 13: Xen phủ trong phân tử HI là thuộc loại xen phủ: A. d-s B. s-s C. s-p D. p-p Câu 14: Vị trí của nguyên tố Z trong bảng HTTH là: chu kì 3, nhóm VIA. Điều nào sau đây đúng khi nói về nguyên tố Z? A. Hợp chất khí của Z với hiđrô là ZH 3 . Trang 1/2 B. Nguyên tố Z có 4 lớp electron. C. Nguyên tố Z có hóa trị cao nhất với oxi là 6. D. Số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là 3. Câu 15: Lai hóa của nguyên tử C trong phân tử CHCl 3 là: A. sp 2 B. sp 3 C. sp D. sp và sp 2 Câu 16: Cặp nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học khác nhau nhất? A. Mg và Ca. B. Na và Li. C. K và Ag. D. Ca và Ba Câu 17: Số đo của góc liên kết trong các phân tử H 2 O(1); BeH 2 (2); BBr 3 (3) được sắp xếp theo chiều tăng dần là: A. (3); (2); (1) B. (2); (3); (1) C. (1); (3); (2) D. (1); (2); (3) Câu 18: Tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn ? A. Số electron lớp vỏ ngoài cùng B. Nguyên tử khối C. Số electron trong lớp vỏ nguyên tử D. Số hạt không Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: 9A… MÔN : HOÁ HỌC 9 Họ và tên: …………………………………. Thời gian 45 phút Điểm Lời phê của thầy cô Đề ra: Câu 1 (3.5đ ) : Trong các chất sau : CH 3 COOH ; CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH ; CH 3 -CH 2 -COOH Cho các chất trên lần lượt tác dụng với a, K b, KOH c, K 2 O Viết PTHH (nếu có) Câu 2 ( 2đ ) Nêu phương pháp nhận biết các hoá chất mất nhãn sau : CH 3 COOH ; CH 3 -CH 2 -OH bằng cách: a, Dùng Na 2 CO 3 b, Dùng quỳ tím. Câu 3 ( 4.5đ ): Đốt cháy hoàn toàn 4.5gam chất hữu cơ A,thu được 2.7 gam Nước và 6.6 gam khí Cacbonic.Biết tỷ khối hơi của A so với H 2 là 30. Tìm công thức phân tử của A. BÀI LÀM . . . . . . . . . . . . . Trường THCS Tây Sơn ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC LỚP 9 Họ và tên : Thời gian: 45 phút Lớp : Điểm Nhận xét của giáo viên I . Trắc nghiệm (2điểm) : Hãy chọn các chữ cái A,B, C, chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau và viết vào bảng dưới đây : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án 1.Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng (1) và được xếp theo chiều (2) của điện tích hạt nhân A.(1) : số electron, (2): tăng dần . C. (1) :số electron, (2): giảm dần . B. (1) :số lớp electron, (2): tăng dần . D. (1) :số lớp electron, (2): giảm dần . 2. Khí A có cấu tạo gồm C, H và có tỉ khối so với không khí là 0,552. Công thức hóa học của A là A. CH 4 B. C 2 H 4 C. C 2 H 6 D. C 2 H 2 3.Để xác định một chất X là chất hữu cơ hay chất vô cơ, người ta thường dựa vào A.Trạng thái tồn tại . B. Độ tan trong nước. C. Màu sắc. D.Thành phần nguyên tố. 4. Dãy các chất nào sau đây toàn là các hiđrôcacbon ? A. C 2 H 4 ; CH 4 ; C 2 H 5 Cl B. C 3 H 7 OH; C 4 H 10 ; C 2 H 4 C.C 2 H 2 ; C 2 H 6 ; C 3 H 6 D. Cả A và B 5.Để loại tạp chất etilen trong hỗn hợp metan, etilen người ta dẫn hỗn hợp qua A. Dung dịch Br 2 dư. B. Dung dịch NaOH dư. C.Nước lạnh. D.Dung dịch Ca(OH) 2 dư 6.Hợp chất làm mất màu dung dịch brôm là A.CH 4 và C 2 H 2 B. C 2 H 2 và C 2 H 4 C. CH 4 và C 2 H 4 D. Kết quả khác 7. Chi tiết nào sau đây không phù hợp với đặc điểm cấu tạo của phân tử axetilen ? A.Công thức phân tử là C 2 H 2 . C. Có một liên kết ba giữa hai nguyên tử C. B. Có 2 liên kết đơn C-H. D. Trong liên kết ba có hai liên kết bền . 8.Dãy nào sau đây toàn là hợp chất hữu cơ: A. CO; CH 4 ; C 2 H 2 B. CH 4 ; C 2 H 2 ; C 2 H 6 O C. Ca(OH) 2 ; C 6 H 6 ; C 2 H 4 D. Cả A,B,C đều đúng II. Tự luận(8 điểm) : Câu 1 .(3 điểm) : Viết công thức cấu tạo có thể có của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử sau: A. CH 4 B. C 3 H 6 C. C 3 H 8 O. Câu 2.(2,25 điểm) : Có 3 bình chứa riêng biệt 3 khí : axetilen, metan, cacbonic.Nêu phương pháp hóa học để nhận biết mỗi khí, viết phương trình phản ứng nếu có. Câu 3.(2 điểm) : Cho 3,36 lít khí etylen (đktc) tác dụng hoàn toàn với dung dịch Brom. a. Viết phương trình phản ứng b. Tính khối lượng sản phẩm thu được. c. Nếu dùng lượng khí etylen trên đốt cháy hoàn toàn trong khí oxi thì phải cần dùng bao nhiêu lít khí oxi (đktc) Câu 4.(0.75 điểm) : Hoàn thành phương trình phản ứng sau: CH 3 -CH=CH-CH-CH 3 + Cl 2 → CH 3 HƯỚNG DẪN CHẤM CHI TIẾT KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC 9 I. TRẮC NGHIỆM - Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án b a d c a b d b II. TỰ LUẬN Câu 1: Mỗi công thức đúng 0,5 điểm CH 4 H C 3 H 6 CH 2 H –C –H CH 3 – CH = CH 2 CH 2 CH 2 H OH C 3 H 8 O CH 3 – CH 2 – CH 2 – OH CH 3 – CH 2 – O – CH 3 CH 3 – CH – CH 3 Câu 2: Nhận biết được 1 chất được 0,75 điểm Thiếu điều kiện trừ 0,25 đ Không cân bằng trừ 0,25 đ Câu 3: C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 Br 2 0,5đ 1 1 1 0,15 0,15 0,15 Số mol etylen: 2 4 C H n = 3,36 22,4 =0,15 mol 2 4 2 C H Br m =0,15 x 188 = 28,2 g 0,5đ C 2 H 4 + 3O 2 o t → 2CO 2 + 2H 2 O 0,5đ 1 3 0,15 0,45 2 O V = 0,45 x 22,4 = 10,08 lít 0,5đ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC LỚP 9 KHÁI NIỆM GIẢI THÍCH TÍNH TOÁN CỘNG TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL BIẾT 2 0,5 2 1 4 1,5 HIỂU 2 0,5 2 1,5 1 0,25 1 2,25 1 0,25 1 0,5 8 5,25 VẬN DỤNG 2 0,5 1 1,5 1 0,75 1 0,5 5 3,25 CỘNG 6 1,5 5 4 1 0,25 2 3 1 0,25 2 1,0 17 10 09ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÓA HỌC 8 Thời gian: 45 phút A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5đ): Câu 1: (3đ)Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng: 1. Nguyên tử trung hòa về điện là do: A. Có số p = số n; C. Có số n = số e; B. Có số p = số e; D. Tổng số p và số n = số e. 2. Kí hiệu hóa học của kim loại đồng là: A. cU; B. cu; C. CU; D. Cu. 3. Phân tử khối của đồng (II) sunfat CuSO 4 là: A. 140 đ.v.C; B. 150 đ.v.C; C. 160 đ.v.C; D. 170 đ.v.C. 4. Phân tử khối cuả hợp chất tạo bởi 1N và 3H là: A. 16 đ.v.C; B. 17 đ.v.C; C. 18 đ.v.C; D. 19 đ.v.C. 5. Công thức hóa học sau đây là công thức của đơn chất: A. N 2 ; B. N 2 O 5 ; C. NO; D.NO 2 . 6. Công thức hóa học của axit nitric( biết trong phân tử có 1H, 1N, 3O) là: A. HNO 3 ; B. H 3 NO; C. H 2 NO 3 ; D. HN 3 O. 7. Vật thể sau đây là vật thể nhân tạo: A. Cây cối; B. Sông suối; C. Nhà cửa; D. Đất đá. 8. Một chất khí có phân tử khối bằng 14 lần khí hiđro. Vậy, khí đó là: TaiLieu.VN Page 1 A. Nitơ; B. Oxi; C. Clo; D. Cacbonic. Câu 2(1đ). Hãy điền những từ thích hợp vào chỗ trống: a. là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học. b. là những chất được tạo nên từ hai nguyên tố hoá học. c. ……………………………là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện. d. Nguyên tử gồm……………………mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một nhiều electron mang điện tích âm. B. TỰ LUẬN (5đ): Câu 1(2,5đ): Cho các hợp chất sau: a. Canxi sunfat, tạo bởi 1Ca, 1S và 4O. b. Axit cacbonic, tạo bởi 2H, 1C và 3O. Hãy viết công thức hóa học và nêu ý nghĩa của các công thức hóa học trên. Câu 2(2,5đ): a. Tính hoá trị của Fe trong hợp chất Fe 2 O 3 . b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhôm hoá trị III và nhóm (SO 4 ) hoá trị II. TaiLieu.VN Page 2