Kiểm tra chương Cr – Fe – Cu Thời gian: 60’ Đề số 1 Họ và tên: Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch có khối lượng là (g) A. 4,81. B. 5,81 C. 6,81. D. 3,81. Câu 2: Đồng bị hòa tan trong dung dịch nào sau đây A. hỗn hợp dung dịch NaNO 3 và HCl đặc. B. dung dịch KNO 3 đặc nóng. C. hỗn hợp dung dịch NaNO 3 và NaCl đặc. D. dung dịch H 2 SO 4 loãng. Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn 7,2 gam Fe(NO 3 ) 2 trong bình kín, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. X là A. FeO. B. hỗn hợp FeO và Fe 2 O 3 . C. Fe 3 O 4 . D. Fe 2 O 3 . Câu 4: Các chất trong dãy nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A. CrO 3 , FeO, CrCl 3 , Cu 2 O B. Fe 2 O 3 , Cu 2 O, CrO, FeCl 2 C. Fe 2 O 3 , Cu 2 O, Cr 2 O 3 , FeCl 2 D. Fe 3 O 4 , Cu 2 O, CrO, FeCl 2 Câu 5: Ở nhiệt độ thường, kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể là A. lập phương tâm diện. B. lập phương. C. lập phương tâm khối. D. lục phương. Câu 6: Ngâm một đinh sắt vào 200 ml dung dịch CuSO 4 1M, sau một thời gian thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam. Khối lượng đồng tạo ra là: A. 6,9 gam B. 6,4 gam C. 9,6 gam D. 8,4 g Câu 7: Với sự có mặt của oxi trong không khí, đồng bị tan trong dung dịch H 2 SO 4 theo phản ứng sau: A. Cu + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 . B. 2Cu + 2H 2 SO 4 + O 2 → 2CuSO 4 + 2H 2 O C. Cu + 2H 2 SO 4 → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O. D. 3Cu + 4H 2 SO 4 + O 2 → 3CuSO 4 + SO 2 + 4H 2 O Câu 8: Điện phân 500 ml dung dịch AgNO 3 với điện cực trơ cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng. Để trung hòa dung dịch sau điện phân cần 800 ml dung dịch NaOH 1M. Thời gian điện phân là (giây) (biết khi điện phân người ta dùng dòng điện cường độ 20 A) A. 4013. B. 3728. C. 3918. D. 3860. Câu 9: Khử hoàn toàn 6,64 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 bằng CO dư. Dẫn hỗn hợp khí thu được sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 8 g kết tủa. Khối lượng sắt thu được là (g) A. 4,4. B. 3,12. C. 5,36. D. 5,63. Câu 10: Kim loại sắt có cấu trúc mạng tinh thể A. lập phương tâm diện. B. lập phương tâm khối. C. lục phương. D. lập phương tâm khối hoặc lập phương tâm diện. Câu 11: Câu nào sai trong các câu sau A. Crom có tính khử yếu hơn sắt. B. Cr 2 O 3 và Cr(OH) 3 có tính lưỡng tính. C. Cu 2 O vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. D. CuSO 4 khan có thể dùng để phát hiện nước có lẫn trong xăng hoặc dầu hỏa. Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 8,32 g Cu vào dung dịch HNO 3 thu được dung dịch A và 4,928 lit hỗn hợp NO và NO 2 (đktc). Khối lượng của 1 lít hỗn hợp 2 khí này là (g) A. 1.98 B. 1,89 C. 1,78 D. 1,87 Câu 13: Crom có nhiều ứng dụng trong công nghiệp vì crom tạo được A. hợp kim có khả năng chống gỉ. B. hợp kim nhẹ và có độ cứng cao. C. hợp kim có độ cứng cao. D. hơp kim có độ cứng cao và có khả năng chống gỉ. Câu 14: Cho các chất Al, Fe, Cu, khí clo, dung dịch NaOH, dung dịch HNO 3 loãng. Chất nào tác dụng được với dung dịch chứa ion Fe 2+ là A. Al, dung dịch NaOH. B. Al, dung dịch NaOH, khí clo. C. Al, dung dịch HNO 3 , khí clo. D. Al, dung dịch NaOH, dung dịch HNO 3 , khí clo. Câu 15: Cho luồng khí H 2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, FeO, ZnO và Al 2 O 3 nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn còn lại là A. Cu, FeO, ZnO, Al 2 O 3 . B. Cu, Fe, ZnO, Al 2 O 3 . C. Cu, Fe, ZnO, Al 2 O 3 .D. Cu, Fe, Zn, Al. violet.vn\newsky89 Câu 16: Cho 13,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch Z chứa CuCl 2 và FeCl 3 . Phản ứng xong thu được chất rắn B nguyên chất và dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa D và dung dịch E. Sục CO 2 đến dư vào dung dịch E, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 8,1 g chất rắn. Thành phần %(m) của Fe và Zn trong A lần lượt là (%) A. 50,85; 49,15. B. 30,85; 69,15. C. 51,85; 48,15. D. 49,85; 50,15. Câu 17: Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe + 0,15 mol Fe 2 O 3 + 0,1 mol Fe 3 O 4 tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được dung dịch onthionline.net PHÒNG GD – ĐT QUẢNG TRẠCH TRƯỜNG THCS QUẢNG PHÚ KIỂM TRA TIẾT (tiết 59) Đề Đề ra: Câu 1: (3,0 điểm): Hoàn thành PTHH, cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng nào? t a Fe2O3 + C → Fe + CO2 t b Al + S → Al2S3 c HCl + Zn → ZnCl2 + H2 Câu 2: (2,0 điểm): a Gọi tên chất sau: Na2SO4; H2SO3; KOH; CaCO3; HCl; Fe(OH)3 b Viết công thức hóa học chất có tên gọi sau: Sắt (II) nitrat; Bari clorua; Axit sunfuric; Magie hiđrocacbonat Câu 3: (2,0 điểm): a Giải thích: Khi thu khí oxi vào ống nghiệm cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, làm không? Vì sao? b Viết PTHH xảy cặp chất sau: Na H2O; BaO H2O; H2 O2 Câu 4: (3 điểm): Khử 28,8 gam FeO khí H2 Hãy: a Viết phương trình hoá học xảy b Tính số gam sắt kim loại thu c Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng d Nếu khử 28 gam sắt (II) oxit 4,48 lit khí hiđro Hãy tính khối lượng sắt kim loại thu tính khối lượng chất dư sau phản ứng ( Cho Fe =56, O = 16, H = 1) Đề Đề ra: Câu 1: (3,0 điểm): Hoàn thành PTHH, cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng nào? t a MgO + C → Mg + CO2 t b Fe + S → FeS c H2SO4 + Al → Al2(SO4)3 + H2 Câu 2: (2,0 điểm): a Gọi tên chất sau: NaOH; KNO3; BaCO3; HCl; Cu(OH)2; H3PO4 b Viết công thức hóa học chất có tên gọi sau: Đồng (II) clorua; Canxi photphat; Kali hiđrosunfat; Axit sunfuhiđric Câu 3: (2,0 điểm): Giải thích: a Khi thu khí oxi vào ống nghiệm cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, làm không? Vì sao? b Viết PTHH xảy cặp chất sau: K2O H2O; Ca H2O; H2 O2 Câu 4: (3 điểm): Khử 28 gam CuO khí H2 Hãy: a Viết phương trình hoá học xảy b Tính số gam đồng kim loại thu c Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng d Nếu khử 28 gam đồng (II) oxit 6,72 lit khí hiđro Hãy tính khối lượng đồng kim loại thu tính khối lượng chất dư sau phản ứng ( Cho Cu =64, O = 16, H = 1) 0 0 Đề 23 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÓA HỌC LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 Phút Trường THCS Đặng Dung - Phong Điền A/ LÝ THUYẾT Câu 1(1điểm) Hãy dùng chữ số và ký hiệu diễn đạt các ý sau : a/ Bảy nguyên tử kẽm b/ Hai nguyên tử canxi c/ Năm phân tử nước d/ Bốn phân tử khí oxi Câu 2(2,5điểm) a/ Đơn chất là gì? Hợp chất là gì? b/ Công thức nào sau đây là của đơn chất, hợp chất : P,O 2 , K 2 O, C 4 H 10 , N 2 , Ca(OH) 2 Câu 3(1,5điểm) Nêu ý nghĩa của các công thức hóa học sau: a/ CaO b/Fe 2 (SO 4 ) 3 Câu 4 (1điểm) Xác định hóa trị a/ nguyên tố Nitơ trong hợp chất N 2 O 5 TaiLieu.VN Page 1 b/ Fe trong Fe 2 (SO 4 ) 3 Câu 5 (3điểm) Lập công thức hóa học và tính phân tử khối các hợp chất có thành phần sau: a/Fe(III) và O(II) b/Ba(II) và CO 3 (II) Câu 6 (1điểm) Có các CTHH viết như sau: K 2 O,CaCl 2 ,NaSO 4 ,CaPO 4 . CTHH nào viết đúng, CTHH nào viết sai, nêu sai thì sửa lại cho đúng. ( Cho Ca =40, O =16, Fe =56, S =32, C =12, Ba =137 ) BÀI LÀM . TaiLieu.VN Page 2 Đề 21 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÓA 8 Trường THCS Quảng Lợi - Quảng Điền A.ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Hãy chỉ ra đâu là vật thể tự nhiên , đâu là vật thể nhân tạo , đâu là chất ( những từ in nghiêng ) trong các câu sau : a. dây điện làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo b. cơ thể người có 63 – 68 % về khối lượng là nước c. xe đạp được làm bằng nhôm , sắt , cao su Câu 2: Cho công thức hóa học ZnSO 4 . Hãy cho biết ý nghĩa hóa học của công thức trên Câu 3: Nêu qui tắc hóa trị . Những công thức sau viết đúng hay sai, nếu sai thì viết lại cho đúng : KO , H 2 SO 4 , NaCO 3 , Cu 2 O Câu 4: a. Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau: K 2 O , Fe 2 O 3 , CO 2 b. Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bỡi: K ( I ) và OH ( I ) ; Al ( III ) và O Ca ( II ) và PO 4 ( III ) ; Cu ( II ) và NO 3 Câu 5 : Cho các công thức hóa học sau : Zn , CO 2 , KCl , C , H 2 , Cu , H 2 O , Ba , CH 4 , Na, P , BaSO 4 TaiLieu.VN Page 1 Trong các chất trên , cho biết chất nào là đơn chất kim loại, đơn chất phi kim , hợp chất. Câu 6 : Cho biết công thức hóa học của nhuyên tố A với O và B với H như sau A 2 O và BH 2 ( A , B là những nguyên tố nào đó ). Hãy lập công thức hóa học cho hợp chất tạo bởi nguyên tố A và B. ( Zn = 65 , S = 32 , O = 16 ) TaiLieu.VN Page 2 Đề 20 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÓA 8 Thời gian làm bài: 45 phút Năm học: 2012-2013 Đề bài Câu 1 (2đ): Tính phân tử khối của các phân tử sau: a. CaCO 3 b. MgO c. CuSO 4 d. FeO Câu 2 (1,5đ): Hãy tính hóa trị của nguyên tố Si, Al, Na trong các hợp chất sau: a. SiO 2 b. Al 2 O 3 c. Na 2 O Câu 3 (3đ) : Vận dụng quy tắc hoá trị lập công thức hoá học của các hợp chất tạo bởi: a) S (IV) và O(II) b) K(I) và nhóm (CO 3 ) (II) c) Fe( II) và Cl(I) Câu 4 (3,5 đ): Cho biết CTHH của hợp chất A với oxi là A 2 O. nguyên tố B với hidro là H 2 B. a) Hãy lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A, B . b) Xác định hai nguyên tố A và B biết : TaiLieu.VN Page 1 - Phân tử khối của A 2 O là : 62 - Phân tử khối của H 2 B là : 34 c) Một hợp chất X gồm các nguyên tố Cu , O có tỉ lệ về khối lợng là : m Cu : m O = 4 : 1. Tìm công thức hoá học của X , biết phân tử khối của X là 80 . ( K = 39, Mn = 55, O = 16, H = 1, Ca = 40, C = 12, S = 32, Mg = 24, Fe = 56, Cu = 64 , Na = 23) Hết TaiLieu.VN Page 2 ĐỀ 02 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÓA HỌC 8 Thời gian: 45phút Trường THCS Cát Khánh I.TRẮC NGHIỆM:(5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào 1 chữ cái A, B, C, D cho câu trả lời theo em là đúng . Câu 1(0,5đ): Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hố học: A. Quả chuối xanh mang đem ủ thành quả chuối chín. B. Để cốc nước đá ngồi không khí thấy xuất hiện các giọt nước bên ngồi thành cốc. C. Đương kính phân hủy thành than và hơi nước . D.Gạo lên men thành rượu. Câu 2(0,5đ): Trong phản ứng hố học yếu tố nào không thay đổi? A Phân tử. B. Chất. C. Số lượng các nguyên tử D. Liên kết giữa các nguyên tử. Câu 3(0,5đ): Trong phương trình hố học: 2H 2 O+ O 2 → 0t 2H 2 O thì: Số phân tử hiđro : Số phân tử oxi : Số phân tử nước là A. 2 : 1 : 2 B. 2 : 2 : 2 C. 4 : 2 : 2 D. 4 : 2 : 5 Câu 4(0,5đ): Khẳng định nào sau đây không chính xác: A. Trong quá trình phản ứng hóa học xảy ra khối lượng chất phản ứng giảm dần, khối lượng chất sản phẩm tăng dần. B. Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng’. C. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. D. Nước là hợp chất do nguyên tử H 2 và Oxi tạo thành. TaiLieu.VN Page 1 Câu 5(0,5đ): Cho phương trình hóa học: Cu + 2AgNO 3 → Cu x ( NO 3 ) y + 2Ag Chỉ số x, y trong phương trình phản ứng hóa học là: A. 1, 2 B. 2,4 C. 1, 3 D. 2,1 Câu 6(0,5đ): Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hố học xảy ra là: A. Có chất mới tạo thành. B. Có sự thay đổi về hình dạng. C. Có sự thay đổi nhiệt độ. D. Có sự thay đổi trạng thái. Câu 7: (2đ) Điền các hệ số và công thức hóa học thích hợp đặt vào (?) để hồn thành các phương trình hố học sau: a. ? KClO 3 → ? KCl + ?O 2 b. ?Al + ? → ?Al 2 O 3 c. Zn + ?HCl → ZnCl 2 + ? d. ?NaOH + CuSO 4 → Na 2 SO 4 + ? II.TỰ LUẬN :(5,0 điểm) Bài 1(2,0 điểm): Cân bằng các sơ đồ phản ứng sau để được phương trình hố học đúng. a. Al + HCl > AlCl 3 + H 2 b. BaCl 2 + AgNO 3 > AgCl + Ba(NO 3 ) 2 c. Al + CuO > Al 2 O 3 + Cu d. KOH + FeSO 4 > K 2 SO 4 + Fe(OH) 2 Bài 2(3,0 điểm): Muối kaliclorat KClO 3 bị phân huỷ tạo muối kali cloruaKCl và khí oxi a. Lập phương trình hóa học cho phản ứng. b. Nếu đem phân huỷ 12,25g KClO 3 thì sau phản ứng khối lượng chất rắn còn lại (KCl) sau phản ứng là 7,45g. Xác định khối lượng khí oxi tạo thành. c. Nếu phân hủy a gam KClO 3 , sau phản ứng, khối lượng chất rắn thu được có thay đổi không, vì sao? TaiLieu.VN Page 2