de thi vao lop 10 tinh thanh hoa mon vat ly 10 15534

2 179 0
de thi vao lop 10 tinh thanh hoa mon vat ly 10 15534

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC LỚP 9 NĂM HỌC 2007-2008 TỈNH THANH HÓA (Thời gian làm bài 150 phút) Câu 1: (5,0 điểm) Nguyên liệu 1/ Gang được sản xuất từ quặng sắt trong lò cao A,B,C theo sơ đồ bên: a/ Em hãy cho biết tên, công thức hóa học(nếu có) E,F,G của các chất: A,B,C,D,E,F,H,G,I. b/ Nếu quặng sắt đem dùng là manhetit thì phản ứng xảy ra trong lò cao thế nào? 2/ a/ Khi ta thổi mạnh một luồng khí vào bếp củi đang cháy, có D H thể xảy ra hiện tượng gì? Giải thích I b/ Vì sao các viên than tổ ong được chế tạo nhiều hàng lỗ xuyên dọc, còn khi nhóm bếp than tổ ong người ta thường úp thêm một ống khói cao lên miệng lò? 3/ Có các chất: KMnO 4 , MnO 2 , dung dịch HCl đặc. Nếu khối lượng các chất KMnO 4 và MnO 2 bằng nhau, em sẽ chọn chất nào để có thể điều chế được nhiều khí clo hơn? Nếu số mol của KMnO 4 và MnO 2 bằng nhau, em sẽ chọn chất nào để điều chế được nhiều khí clo hơn? Nếu muốn điều chế một thể tích clo nhất định, em sẽ chọn KMnO 4 hay MnO 2 để tiết kiệm được axit clohidric? Hãy biện luận trên cơ sở của những phản ứng hóa học đối với mỗi sự lựa chọn trên. Câu 2: (6 điểm). 1/ A, B, D,F, G, H, I, là các chất hữu cơ thỏa mãn các sơ đồ phản ứng sau: A 0 t → B + C ; B + C 0 ,t xt → D ; D + E 0 ,t xt → F ; F + O 2 0 ,t xt → G + E F + G 0 ,t xt → H + E ; H + NaOH 0 t → I + F ; G + L → I + C Xác định A, B, D, F, G, H, I, L. Viết phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ phản ứng trên. 2/ Viết công thức cấu tạo các đồng phân của A ứng với công thức phân tử C 5 H 12 . Xác định công thức cấu tạo đúng của A biết rằng khi A tác dụng với clo (askt) theo tỷ kệ 1:1 về số mol tạo ra một sản phẩm duy nhất. 3/ Từ nguyên liệu chính là đá vôi, than đá, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết. Viết sơ đồ phản ứng điều chế các rượu CH 3 OH; C 2 H 5 OH; CH 3 -CH 2 -CH 2 OH và các axit tương ứng. Câu 3: (5 điểm) Cho hõn hợp A gồm MgO, Al 2 O 3 và một oxit kim loại hóa trị II kém hoạt động. Lấy 16,2 gam A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H 2 đi qua cho đến phản ứng hoàn toàn. Lượng hơi nước thoát ra được hấp thụ bằng 15,3 gam dung dịch H 2 SO 4 90%, thu được dung dịch H 2 SO 4 85%. Chất rắn còn lại trong ống đem hòa tan trong HCl với lượng vừa đủ, thu được dung dịch B và 3,2 gam chất rắn không tan. Cho dung dịch B tác dụng với 0,82 lit dung dịch NaOH 1M, lọc lấy kết tủa, sấy khô và nung đến khối lượng không đổi, được 6,08 gam chất rắn. Xác định tên kim loại hóa trị II và thành phần % khối lượng của A. Câu 4: (4,0 điểm) Cho 2 hỗn hợp khí A 1 và A 2 ở điều kiện thường, mỗi hỗn hợp gồm H 2 và một hidrocacbon mạch hở bất kỳ. Khi đốt cháy 6 gam hỗn hợp A 1 tạo ra 17,6 gam CO 2 , mặt khác 6 gam A 1 làm mất màu được 32 gam brom trong dung dịch. Hỗn hợp A 2 (chứa H 2 dư) có tỉ khối đối với H 2 là 3. Cho A 2 qua ống đựng Ni nung nóng (giả thiết hiệu suât 100%), tạo ra hỗn hợp B có tỉ khối so với H 2 là 4,5. 1. Tính thành phần % thể tích khí trong A 1 và A 2 . 2. Tìm công thức phân tử của hai hidrocacbon trong A 1 và A 2 . Cho biết C=12; O=16; H=1; S=32; Mg=24; al=27; Ni=55; Hg=201; Cu=64; Zn=65; Pb=207 (Tr.Tình sưu tầm)) I Onthionline.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA Đề thức ĐỀ A KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2008 - 2009 Môn thi: VẬT LÝ Ngày thi: 25-6-2008 Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: (4,0 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ hình 1.1 A R1 R2 B R1 = R2 = 10 Ω Hiệu điện UAB luôn không đổi có giá trị (Hình 1.1) 20V, điện trở dây nối không A R1 R2 B • • đáng kể Tính điện trở tương đương đoạn R3 mạch cường độ dòng điện qua mạch Mắc thêm điện trở R3 = 20 Ω vào đoạn mạch sơ đồ hình 1.2 (Hình 1.2) a/ Tính điện trở tương đương đoạn mạch, cường độ dòng điện qua điện trở qua mạch b/ Tính công suất tiêu thụ điện trở đoạn mạch Câu 2: (1,0 điểm) Một máy biến dùng nhà cần phải hạ điện từ 220V xuống 110V Cuộn sơ cấp có 4000 vòng Tính số vòng dây cuộn thứ cấp Bỏ qua hao phí điện qua máy biến Câu 3: (4,0 điểm) Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc với trục thấu kính hội tụ, điểm A nằm trục , cách thấu kính 12 cm Thấu kính có tiêu cự cm a/ Vẽ nêu cách vẽ ảnh vật AB cho thấu kính Cho biết ảnh ảnh thật hay ảnh ảo? b/ Dùng tam giác đồng dạng xác định ảnh cách thấu kính centimet? Câu 4: (1,0 điểm) Xác định nhiệt độ hỗn hợp nước "3 sôi, lạnh" sau có cân nhiệt? Biết nhiệt độ ban đầu nước sôi 1000 C nước lạnh 200C Bỏ qua trao đổi nhiệt với bình môi trường -HẾT - Onthionline.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA Đề thức ĐỀ D KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2008 - 2009 Môn thi: VẬT LÝ Ngày thi: 25-6-2008 Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: (4,0 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ hình 1.1 A R1 R2 B R1 = R2 = 12 Ω Hiệu điện UAB luôn không đổi có giá trị (Hình 1.1) 48V, điện trở dây nối không A R1 R2 • • đáng kể Tính điện trở tương đương đoạn R3 mạch cường độ dòng điện qua mạch Mắc thêm điện trở R3 = 24 Ω vào đoạn mạch sơ đồ hình 1.2 (Hình 1.2) a/ Tính điện trở tương đương đoạn mạch, cường độ dòng điện qua điện trở qua mạch b/ Tính công suất tiêu thụ điện trở đoạn mạch Câu 2: (1,0 điểm) Cuộn sơ cấp máy biến có 1000 vòng, cuộn thứ cấp có 250 vòng Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều 220V hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện bao nhiêu? Bỏ qua hao phí điện qua máy biến Câu 3: (4,0 điểm) Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc với trục thấu kính hội tụ, điểm A nằm trục , cách thấu kính 18 cm Thấu kính có tiêu cự cm a/ Vẽ nêu cách vẽ ảnh vật AB cho thấu kính Cho biết ảnh ảnh thật hay ảnh ảo? b/ Dùng tam giác đồng dạng xác định ảnh cách thấu kính centimet? Câu 4: (1,0 điểm) Xác định nhiệt độ hỗn hợp nước "3 sôi, lạnh" sau có cân nhiệt? Biết nhiệt độ ban đầu nước sôi 1000 C nước lạnh 100C Bỏ qua trao đổi nhiệt với bình môi trường -HẾT - Sở giáo dục và đào tạo K thi tuyn sinh Vào lp 10THPT Thanh Hoá Nm hc 2009-2010 Môn thi: Ngữ văn Ngày thitháng năm Thời gian làm bài : 120 phút Câu 1(1,5 điểm) a.Từ xuân trong câu thơ dới đây đợc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Ngày xuân em hãy còn dài , Xót tình máu mủ thay lời nớc non. (Nguyễn Du,Truyện Kiều) b.Xác định từ láy trong câu thơ sau: Tà tà bóng ngã về tây, Chị em thơ thẩn dan tay ra về. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Câu 2(2,5 điểm) a.Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn Làng của Kim Lân (SGK ngữ văn 9 ,tập 1 NXBGD ,2005) không quá 15 dòng b.Nêu ngắn gọn chủ đề truyện ngắn Làng Câu 3(2,0 điểm) Viết đoạn văn khoảng 10 đến 15 dòng trình bày suy nghĩ của em về đạo làm con với cha mẹ. Câu 4(4,0 điểm) Phân tích đoạn thơ dới đây: Bỗng nhận ra hơng ổi Phả vào trong gió se Sơng chùng chình qua ngõ Hình nh thu đã về Sông đợc lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu (hữu thỉnh,Sang thu SGK Ngữ văn 9, tập 2,NXB Giáo dục2005) SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HÓA KÌ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN NĂM HỌC 2010- 2011 Đề chính thức MÔN: TOÁN (Dành cho thí sinh thi vào chuyên Tin) Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm có 01 trang Ngày thi: 20 tháng 6 năm 2010 Câu I: (2.5 điểm) 1. Cho 3 3 2 2 3 2 2 1m = + − − − , 3 17 12 2 17 12 2 2n = + + − + Tính giá trị biểu thức 2 2(20 6 ) 38T m n= + − . 2. Giải phương trình: 2 2 1 1 2 7 9 0x x x x     + − + + =  ÷  ÷     Câu II: (2.5 điểm) Cho hệ phương trình: 2 2 2 2 1 2 4 1 x y a x y a a + = +   + = + −  (với a là tham số). 1. Giải hệ khi a= 1. 2. Tìm a để hệ đã cho có nghiệm (x; y) thỏa mãn tích x.y đạt giá trị nhỏ nhất. Câu III: (1.0 điểm) Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác. Chứng minh rằng phương trình 2 ( ) 0x a b c x ab bc ca+ + + + + + = vô nghiệm. Câu IV: (3.0 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A có · 0 150BAC = . Dựng các tam giác AMB và ANC sao cho các tia AM và AN nằm trong góc · BAC thỏa mãn · · 0 90ABM ACN= = , · 0 60NAC = và · 0 30MAB = . Trên đoạn MN lấy điểm D sao cho ND= 3MD. Đường thẳng BD cắt các đường thẳng AM và AN theo thứ tự tại K và E. Gọi F là giao điểm của BC với AN. Chứng minh rằng: 1. Tam giác NEC cân. 2. KF// CD. Câu V: (1.0 điểm) Giải phương trình: 2 2 (2 2) 7( 2 1)x y x y y− − = − − − trên tập số nguyên. ….Hết…. (Giám thị không giải thích gì thêm) Họ tên thí sinh: ……………………………………… Số báo danh:…………… Chữ ký giám thị 1: Chữ ký giám thị 2: SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC Số báo danh: KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: VẬT LÍ Khóa ngày: 28/3/2012 Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1. (3 điểm) Hai quả cầu I và II có bán kính như nhau nhưng khối lượng khác nhau tương ứng và , được treo cạnh nhau bởi hai sợi dây nhẹ, không dãn, cùng chiều dài (rất lớn so với bán kính các quả cầu) như hình vẽ. Kéo lệch quả cầu I khỏi vị trí cân bằng sao cho sợi dây treo nó căng, hợp với phương thẳng đứng một góc α = 60 0 rồi thả nhẹ. Khi qua vị trí cân bằng, quả cầu I va chạm đàn hồi với quả cầu II. Bỏ qua ma sát và lực cản của môi trường. Lấy . a) Tính vận tốc của quả cầu I ngay trước khi nó va chạm với quả cầu II. Ngay sau va chạm, vận tốc của các quả cầu là bao nhiêu? b) Biết rằng sau va chạm hai quả cầu sẽ đạt độ cao cực đại cùng một lúc. Tính góc lệch giữa hai sợi dây khi đó. c) Trong thời gian va chạm, hai quả cầu bị biến dạng, tính lực căng của các dây treo khi độ biến dạng của các quả cầu đạt cực đại. Giả sử trong thời gian đó, các quả cầu chưa kịp rời khỏi vị trí cân bằng. Câu 2. (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. C = 2 µF, , nguồn điện có suất điện động và điện trở trong không đáng kể. Ban đầu các khóa K 1 và K 2 đều mở. Bỏ qua điện trở các khóa và dây nối. a) Đóng khóa K 1 (K 2 vẫn mở), tính nhiệt lượng tỏa ra trên R 1 sau khi điện tích trên tụ điện đã ổn định. b) Với R 3 = 30 Ω. Khóa K 1 vẫn đóng, đóng tiếp K 2 , tính điện lượng chuyển qua điểm M sau khi dòng điện trong mạch đã ổn định. c) Khi K 1 , K 2 đang còn đóng, ngắt K 1 để tụ điện phóng điện qua R 2 và R 3 . Tìm R 3 để điện lượng chuyển qua R 3 đạt cực đại và tính giá trị điện lượng cực đại đó. Câu 3. (2 điểm) Tại thời điểm t = 0 có hai hạt nhỏ giống nhau, cùng điện tích q và khối lượng m, chuyển động đồng thời từ một điểm theo phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ B  của một từ trường đều, tại đó vận tốc hai hạt cùng chiều và có độ lớn lần lượt là v 1 = v 0 , v 2 = 3v 0 . Bỏ qua lực cản của môi trường, trọng lượng các hạt và lực tĩnh điện giữa hai hạt. a) So sánh bán kính quỹ đạo, chu kì chuyển động của hai hạt. b) Xác định thời điểm khoảng cách giữa hai hạt đạt cực đại và tính khoảng cách cực đại đó. Câu 4. (2 điểm) Hai quả cầu thủy tinh bán kính khác nhau chứa đầy không khí được nối với nhau bằng một ống thủy tinh nhỏ và dài, ở giữa có một giọt thủy ngân. Hãy xét sự phụ thuộc của vị trí giọt thủy ngân vào nhiệt độ. Có thể dùng một dụng cụ như vậy để đo nhiệt độ của không khí xung quanh được không? Bỏ qua sự thay đổi thể tích của giọt thủy ngân và bình thủy tinh khi nhiệt độ thay đổi. …………………… Hết …………………… m 1 m 2 α 0 Hình cho câu 1 R 1 R 2 R 3 K 2 K 1 C M N E Hình cho câu 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: VẬT LÍ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Câu Nội dung Điểm 1 (3đ) a) (1,25) + Tốc độ quả cầu I ngay trước va chạm Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ tại vị trí thả vật và tại vị trí cân bằng m 1 gl(1 – cosα) = …………………………………………………………. ⇒ v 1 = = = ≈ 3,16 m/s………………… + Tốc độ các quả cầu ngay sau va chạm Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ hai quả cầu ngay trước và sau va chạm (chọn chiều dương là chiều chuyển động của I trước va chạm) m 1 v 1 = m 1 v 1 ’ + m 2 v 2 ’ ⇒ v 1 = v 1 ’ + 2v 2 ’ (1.1)………………………………… Va chạm đàn hồi nên động năng không đổi ⇒ v 1 2 = v 1 ’ 2 + 2v 2 ’ 2 (1.2)………………………… Từ (1.1) và (1.2) suy ra v 1 ’ = = ≈ -1,054 m/s và v 2 ’ = = ≈ 2,1 m/s……………………. Dấu “-“ của v 1 ’ cho thấy vật I sẽ bật ngược trở lại sau va chạm. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 b) (1,0) Sau va chạm, áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho các quả cầu tại vị trí cân bằng và ở độ cao cực đại m 1 gl(1 – cosα 1 ) = ………………………………………………………… ⇒ cosα 1 = 1 - = 1 - hay α 1 ≈ 19 0 19’………………………………… m 2 gl(1 – cosα 2 ) = ⇒ cosα 2 = 1 – = 1 – hay α 1 ≈ 38 0 65’…………………………………. Góc lệch giữa hai sợi dây ϕ = α 1 + α 2 = 58 0 13’…………………………………………………………………. 0,25 0,25 0,25 0,25 c) (0,75) Khi các quả cầu biến dạng nhiều nhất, chúng có cùng vận tốc v’ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng m 1 v 1 = (m 1 + m 2 )v’ ……………………………………………………………… ⇒ v’ = m/s………………………………………………………. Lực căng các sợi dây T 1 = m 1 g + m 1 = 1,1 N T 2 = m 2 g + m 2 = 2,2 N………………………………………………………… 0,25 0,25 0,25 2(3đ) a) (1,0) Sau khi đóng K 1 Điện tích trên tụ điện q = CE = 2.2 = 4 µC ……………………………………… Năng lượng điện trường trong tụ điện W = ……………………. Trong thời gian tích điện cho tụ, nguồn thực hiện công A ng = qE = 4.10 -6 .2 = 8.10 -6 J……………………………………………………. Nhiệt lượng tỏa ra trên R 1 Q 1 = A ng – W = 4.10 -6 J ………………………………………………………… 0,25 0,25 0,25 0,25 Sau khi đóng K 2 Cường độ dòng điện qua mạch = A ……………………………………………………………. U MN = I. = 0,8 V……………………………………………………………. 0,25 b) (1,0) Điện tích của tụ điện khi đó q’ = CU MN = 2.0,8 = 1,6 µC ……………………………………………………… Điện lượng chuyển qua điểm M ∆q = q’ – q = -2,4 µC ………………………………………………………………. Dấu trừ cho biết điện tích dương trên bản nối với M giảm, các e chạy vào bản tụ đó. 0,25 0,25 0,25 c) (1,0) Khi K 1 và K 2 đóng R 23 = R = R 1 + R 23 = ⇒ U MN = E = Điện tích của tụ điện khi đó q’ = CU MN = (µC)……………………………………………………… Khi ngắt K 1 , điện lượng qua R 2 và R 3 lần lượt là q 2 và q 3 thì q 2 + q 3 = q’ và ⇒ q 3 = = ………………………… q 3 = q 3max khi 19R 3 = ⇒ R 3 = ≈ 13,76 Ω…………………………… Khi đó q 3max ≈ 0,7386 µC…………………………………………………………… 0,25 0,25 0,25 0,25 3(2đ) a) (1,0) Khi hạt mang điện tích q chuyển động trong từ trường với vận tốc v, lực từ đóng vai trò lực hướng tâm ⇒ R = ~ v…………………………………………………………. = 3…………………………………………………………………………… Chu kì chuyển động của các hạt T = không phụ thuộc v……………………………………………… Vậy T 1 = T 2 = T…………………… ………………………………………………. 0,25 0,25 0,25 0,25 b) (1,0) Quỹ đạo chuyển động của hai hạt là hai đường tròn tiếp xúc nhau tại điểm ban đầu A của các hạt, có tâm lần lượt O 1 , O 2 , với A, O 1 , O 2 thẳng hàng (hình vẽ)………… Gọi M, N là vị trí của các hạt trên quỹ đạo của chúng thì A, M, N thẳng hàng. Thật vậy: Do T 1 = T 2 nên tốc độ góc của hai hạt bằng nhau, suy ra ∠AO 1 M = ∠AO 2 N Do A, O 1 , O 2 thẳng hàng suy ra A, M, N cũng thẳng hàng…………………………. Khoảng cách MN đạt cực đại khi các điểm A, O 1 , O 2 , M, N thẳng hàng, tại các thời điểm t = , trong đó T là chu kì chuyển động của các hạt, k = 0, 1, 2, … Hay t = …………………………………………………………………. Lúc đó MN = 2(R 2 – R 1 ) = ……………………………………………………. 0,25 0,25 A O 1 O 2 M N 0,25 0,25 4(2đ) Gọi khối lượng khí trong hai bình lần lượt là m 1 , m 2 , khối lượng mol của khí là µ, thể tích V 1 , V 2 với V 1 + V 2 = hằng số. Xét sự cân bằng của giọt thủy ngân khi không khí có nhiệt độ ...Onthionline.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA Đề thức ĐỀ D KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2008 - 2009 Môn thi: VẬT LÝ Ngày thi: 25-6-2008 Thời gian làm bài:... định nhiệt độ hỗn hợp nước "3 sôi, lạnh" sau có cân nhiệt? Biết nhiệt độ ban đầu nước sôi 100 0 C nước lạnh 100 C Bỏ qua trao đổi nhiệt với bình môi trường -HẾT - ... qua mạch b/ Tính công suất tiêu thụ điện trở đoạn mạch Câu 2: (1,0 điểm) Cuộn sơ cấp máy biến có 100 0 vòng, cuộn thứ cấp có 250 vòng Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều 220V hai

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan