1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bai kiem tra so 2 hoa hoc 8 82034

3 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

bai kiem tra so 2 hoa hoc 8 82034 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

Trờng PTDT Nội Trú Bài kiểm tra 1 tiết Lớp 8A Môn hóa học 8 Họ và tên học sinh: . Ngày tháng 10 năm 2010 Đề Bài I. Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái Đ (đúng) hoặc S ( Sai) tơng ứng với những những ý kiến sau: Trong nguyên tử 1. Số hạt proton bằng số hạt nơtron (số p = số n) Đ S 2. Khối lợng của hạt nhân đợc coi là khối lợng của nguyên tử Đ S 3. Số hạt proton bằng số hạt electron (số p = số e) Đ S 4. Proton mang điện tích âm (-) Đ S Về đơn chất, hợp chất 5. Nớc tinh khiết là một đơn chất, vì nó không phải là hỗn hợp Đ S 6. Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học Đ S 7. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học Đ S Về nguyên tố hóa học 8. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số nơtron trong hạt nhân Đ S II. Tự luận Câu 1(2 điểm) Cho hỗn hợp A gồm kim loại kẽm (Zn), kim loại sắt (Fe) và muối ăn (NaCl). Trình bày cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp A? Câu 2 (5 điểm) a. Tính hóa trị của đồng (Cu) và canxi (Ca) trong hợp chất có công thức hóa học sau: CuO, CaCO 3 b. Lập công thức hóa học của hợp chất có phân tử gồm: - Đồng (Cu) liên kết với nhóm hiđroxit (OH) - Natri (Na) liên kết với nhóm cacbonat (CO 3 ) c. Tính phân tử khối của kalipemanganat (KMnO 4 )? 1 Điểm Nhận xét của giáo viên Bµi Lµm 2 3 Onthionline.net Trường : …… BÀI KIỂM TRA SỐ ĐIỂM : Họ tờn : MỄN : HỂA HỌC Lớp :………………… Thời gian : 45 phỳt A.Trắc nghiệm khỏch quan: (3,0đ) * Khoanh trũn chữ cỏi A B, C, D vào câu trả lời Cõu Khi thổi thở vào dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong) Em quan sát thấy tượng gỡ ống nghiệm chứa dung dịch canxi hiđroxit? A Dung dịch chuyển màu xanh; C Dung dịch chuyển màu đỏ; B Dung dịch bị đục; D Dung dịch tượng Cõu Cho 5,6g Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo 12,7g sắt (II) clorua FeCl2 0,2g khí H2 Khối lượng HCl dùng là: A 7,1g B 7,3g C 14,5g D 14,9g Câu 3: Dấu hiệu giúp ta khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra? A Có chất kết tủa( chất không tan) B Có chất khí thoát ra( sủi bọt) C Có thay đổi màu sắc D Một số dấu hiệu Cõu 4: Cho PTHH : 2Al + 3CuSO4 X + 3Cu X chất chất sau : A Al2O3 B Al2(SO4)3 C Al(OH)3 D AlCl3 B Tự luận : 7,0 điểm Cõu1: (2 điểm) Gạch chân công thức hoá học Na2O Na3O4 NaO Na2O3 K(OH)2 K(OH)3 KOH K2OH AlSO4 Al2(SO4)3 Al2SO4 Al(SO)3 H2SO4 HSO3 H3SO3 H(SO3)2 Al2O3 Al3O2 Al3O4 AlO2 Biết rằng: Na, K,OH hoỏ trị :I ;.SO3 ,SO4 Hoỏ trị: II ; Nhụm hoỏ trị III Cõu : (2,0đ) Hóy lập phương trỡnh hoỏ học cho cỏc sơ đồ phản ứng sau: a Al + HCl > AlCl3 + H2 b P + O2 > P2O5 c K + O2 > K2O d Al + CuCl2 > AlCl3 + Cu Cõu (3 điểm): Cho 5,6 gam canxi oxit (CaO) tác dụng với dung dịch chứa 7,3 gam axit clohiđric (HCl), tạo thành muối canxi clorua (CaCl2) 1,8gam nước(H2O) a Lập phương trỡnh húa học cho biết tỉ lệ chất phương trỡnh phản ứng b Viết công thức khối lượng phản ứng xảy c Tính khối lượng canxi clorua tạo thành BÀI LÀM Onthionline.net Onthionline.net Lê Minh Sơn Trường THPT Chuyên TB Sở GD & ĐT tỉnh thái bình Bài kiểm tra số 2 Trường THPT chuyên Năm học 2010-2011  Thời gian: 30phút ( không kể thời gian giao đề ) Họ tên học sinh: Lớp : Trường……………………………… Câu 1. Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng λ và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng u M (t) = acos2πft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là : A. u O (t) = acosπ(ft – d/ ). B. u O (t) = acosπ(ft + d/ ). C. u O (t) = acos2π(ft + d/ ). D. u O (t) = acos2π(ft - d/ ). Câu 2. Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số f = 50 Hz, tốc độ truyền sóng là v = 175 cm/s. Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, giữa chúng có 2 điểm khác cũng dao động ngược pha với M. Khoảng cách MN là: A. d = 10,5 cm B. d = 7,0 cm C. d = 12,25 cm D. d = 8,75cm Câu 3. Quan sát sóng dừng trên dây AB dài  = 2,4m ta thấy có 7 điểm đứng yên, kể cả hai điểm ở hai đầu A và B. Biết tần số sóng là 25Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 20m/s. B. 10m/s. C.  8,6m/s. D.  17,1m/s. Câu 4. Treo dây đàn hồi AB vào A, đầu B để tự do. Chiều dài của dây là  = 20cm. Đầu A dao động theo phương vuông góc với AB với tần số f. Vận tốc truyền sóng trên dây AB là 4m/s. Trên AB có sóng dừng và có 5 vị trí dao động với biên độ cực đại. Tần số f có giá trị là A. 45Hz. B. 50Hz. C. 90Hz. D. 130Hz. Câu 5. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 16Hz cùng pha ban đầu. Tại điểm M cách A và B lần lượt là 29cm và 21cm sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước có giá trị: A. 0,32m/s. B. 42,67cm/s. C. 0,64m/s. D. 8cm/s. Câu 6. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng tần số f = 10(Hz), cùng biên độ và ngược pha. Tốc độ truyền sóng trên mặt nuớc là v = 30 cm/s. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những đoạn d 1 = MA = 31 (cm) và d 2 = MB = 25(cm) là vân cực đại hay vân đứng yên thứ mấy tính từ đường trung trực của AB? A. Đứng yên thứ 2. B. Cực đại thứ 2. C. Đứng yên thứ 3. D. Cực đại thứ 3. Câu 7. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 8cm dao động cùng pha, cùng tần số 20Hz. Tốc độ truyền sóng là 30cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S 1 S 2 là A. 9. B. 11. C. 10. D. 13. Câu 8. Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB và tại điểm B là 70 dB. Hãy so sánh cường độ âm tại A (I A ) với cường độ âm tại B (I B ). A. I A = (9/7)I B . B. I A = 30 I B . C. I A = 3 I B . D. I A = 100 I B . Câu 9. Một xe cảnh sát đứng yên bên lề một đoạn đường thẳng phát ra tiếng còi có tần số 1056 Hz. Bạn lái xe của mình tiến lại gần xe cảnh sát với tốc độ 54 km/h thì bạn nghe thấy tiếng còi có tần số bằng bao nhiêu? Lấy tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. A. 1224 Hz. B. 888 Hz. C. 1103 Hz. D. 1009 Hz. Câu 10. Trong mạch dao động LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T thì năng lượng điện trường ở tụ điện: A. biến thiên tuần hoàn với chu kỳ T/2. B. biến thiên tuần hoàn với chu kỳ 2T. C. không biến thiên. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T. Câu 11. Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C 1 thì tần số dao động điện từ là f 1 =30kHz, khi dùng tụ điện có điện dung C 2 thì tần số dao động điện từ là f 2 = 40 kHz. Khi dùng hai tụ điện có các điện dung C 1 và C 2 ghép song song thì tần số là: A. 38kHz B. 35kHz C. 50kHz D. 24kHz Câu 12. Một mạch dao động LC khi hoạt động thì cường độ dòng điện có giá trị cực đại là 36 mA. Tính độ lớn cường độ dòng điện trong mạch khi năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường. A. 18 mA B. 12 mA C. 9 mA D. 3 mA Lê Minh Sơn Trường THPT Chuyên TB Câu 13. Mạch thu Lê Minh Sơn Trường THPT Chuyên TB Sở GD & ĐT tỉnh thái bình Bài kiểm tra số 2 Trường THPT chuyên Năm học 2010_2011  Thời gian: 30phút ( không kể thời gian giao đề ) Họ tên học sinh: Lớp : Trường……………………………… Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng :  01 11 02 12 03 13 04 14 05 15 06 16 07 17 08 18 09 19 10 20 Điểm Câu 1. Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng λ và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng u M (t) = acos2πft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là : A. u O (t) = acosπ(ft – d/ ). B. u O (t) = acosπ(ft + d/ ). C. u O (t) = acos2π(ft + d/ ). D. u O (t) = acos2π(ft - d/ ). Câu 2. Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số f = 50 Hz, tốc độ truyền sóng là v = 175 cm/s. Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, giữa chúng có 2 điểm khác cũng dao động ngược pha với M. Khoảng cách MN là: A. d = 10,5 cm B. d = 7,0 cm C. d = 12,25 cm D. d = 8,75cm Câu 3. Quan sát sóng dừng trên dây AB dài  = 2,4m ta thấy có 7 điểm đứng yên, kể cả hai điểm ở hai đầu A và B. Biết tần số sóng là 25Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 20m/s. B. 10m/s. C.  8,6m/s. D.  17,1m/s. Câu 4. Treo dây đàn hồi AB vào A, đầu B để tự do. Chiều dài của dây là  = 20cm. Đầu A dao động theo phương vuông góc với AB với tần số f. Vận tốc truyền sóng trên dây AB là 4m/s. Trên AB có sóng dừng và có 5 vị trí dao động với biên độ cực đại. Tần số f có giá trị là A. 45Hz. B. 50Hz. C. 90Hz. D. 130Hz. Câu 5. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 16Hz cùng pha ban đầu. Tại điểm M cách A và B lần lượt là 29cm và 21cm sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước có giá trị: A. 0,32m/s. B. 42,67cm/s. C. 0,64m/s. D. 8cm/s. Câu 6. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng tần số f = 10(Hz), cùng biên độ và ngược pha. Tốc độ truyền sóng trên mặt nuớc là v = 30 cm/s. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những đoạn d 1 = MA = 31 (cm) và d 2 = MB = 25(cm) là vân cực đại hay vân đứng yên thứ mấy tính từ đường trung trực của AB? A. Đứng yên thứ 2. B. Cực đại thứ 2. C. Đứng yên thứ 3. D. Cực đại thứ 3. Câu 7. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 8cm dao động cùng pha, cùng tần số 20Hz. Tốc độ truyền sóng là 30cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S 1 S 2 là A. 9. B. 11. C. 10. D. 13. Câu 8. Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB và tại điểm B là 70 dB. Hãy so sánh cường độ âm tại A (I A ) với cường độ âm tại B (I B ). A. I A = (9/7)I B . B. I A = 30 I B . C. I A = 3 I B . D. I A = 100 I B . Lê Minh Sơn Trường THPT Chuyên TB Câu 9. Một xe cảnh sát đứng yên bên lề một đoạn đường thẳng phát ra tiếng còi có tần số 1056 Hz. Bạn lái xe của mình tiến lại gần xe cảnh sát với tốc độ 54 km/h thì bạn nghe thấy tiếng còi có tần số bằng bao nhiêu? Lấy tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. A. 1224 Hz. B. 888 Hz. C. 1103 Hz. D. 1009 Hz. Câu 10. Trong mạch dao động Bài kiểm tra số 2 Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Câu khẳng định sau đây gồm hai ý: “ Trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử (1), nên tổng khối lượng của các chất phản ứng được bảo toàn(2)”. Hãy chọn trường hợp đúng : A. (1) đúng, (2) sai. B. (1) sai, (2) đúng. C. (1) và (2) đúng ,(1) giải thích cho (2). D. (2) đúng nhưng (1) không giải thích cho (2). Câu 2: Qúa trình nào dưới đây có biến đổi hóa học? 1. Phơi dưới nắng thì một chiếc áo bị phai màu . 2. Thêm đường vào một tách cà phê. 3. Một bóng đèn điện phát sang. 4. Cây cối tang trưởng trong rừng A. Không có trường hợp nào C. 1 và 4 B. 1 và 2. D. 2 và 4 Câu 3: Tổng hệ số trong phương trình hóa học sau: Zn + HCl ZnCl 2 + H 2 A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 4: Cho 11,2g Fe tác dụng với dung dịch axit clohdric HCl tạo ra 25,4g sắt (II) clorua FeCl 2 và 0,4g khí hidro. Khối lượng axit clohidric đã dung là: A. 14,7g B. 15g C.14,6g D.26g Câu 5:Trong các ví dụ sau , ví dụ nào nói đến sự biến đổi hóa học : A. Nung nóng tinh thể iot. C. Sự ngưng tụ hơi nước B. Sự thăng hoa của nước đá khô. D. Sự rỉ sét. Câu 6: Khi quan sát một hiện tượng , dựa vào đâu em có thể dự đoán được nó là hiện tượng hóa học , trong đó có phản ứng hóa học xảy ra? A. Nhiệt độ phản ứng. C. Tốc độ phản ứng hóa học. B. Chất mới sinh ra. D. Tất cả đều sai. Phần 2: Tự luận (7 điểm) Câu 1(2 điểm).Lập phương trình hóa học cho quá tình biến đổi sau: “Nhúng một lá nhôm vào dung dịch đồng clorua( là hợp chất của đồng và clo(I)), người ta tháy có đồng màu đỏ bám vào lá nhôm , đồng thời trong dung dịch tạo ra muối nhôm clorua( là hợp chất của nhôm và clo(I))”. Câu 2(3 điểm).Cho sơ đồ phản ứng sau : Al(OH) X + H 2 SO4 > Al x (SO4) y + H 2 O A. x =2,y=1 C. x=3, y=4 B. x=2, y=3 D. x=4,y=3 Câu (3 điểm). Nung 84 kg magie cacbonat ( MgCO 3 ) thu được m(kg) magie oxit và 44 kg khí cacbonic . a) Lập phương trình hóa học của phản ứng b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử của các hợp chất trong phản ứng. c) Tính khối lượng magie oxit tạo thành. PHÒNG GD&ĐT TÂN HIỆP Trường THCS: - Tân Hiệp A5 - Tân Hiệp A3 LỚP TẬP HUẤN THIẾT KẾ MA TRẬN VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Môn Hóa học – THCS Tân Hiệp, ngày 16 tháng 4 năm 2011 ĐỀ KIỂM TRA 1 tiết (tiết 25) MÔN: HÓA HỌC – Lớp 8 Thời gian: 45 phút ( kể cả thời gian giao đề) I. Mục tiêu ra đề kiểm tra: 1. Kiến thức: - Chủ đề 1: Sự biến đổi chất - Chủ đề 2: Phản ứng hóa học - Chủ đề 3: Định luật bảo toàn khối lượng - Chủ đề 4: Phương trình hóa học. 2. Kĩ năng: - Phân biệt hiện tượng vật lí với hiện tượng hóa học. - Nhận biết được có phản ứng hóa học xảy ra và giải thích được hiện tượng tự nhiên dựa vào phản ứng hóa học. - Xác định được chất phản ứng, sản phẩm và lập được phương trình hóa học. - Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại. - Xác định được ý nghĩa của một số phương trình hóa học cụ thể. - Phân tích, tổng hợp, trình bày nội dung bài làm 3. Thái độ: - Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề. - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. II. Hình thức đề kiểm tra: kết hợp cả trắc nghiệm khách quan 30 %, tự luận 70% III. Thiết lập ma trận theo 7 bước 1/ Liệt kê tên các chủ đề Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn 1. Sự biến đổi chất 2. Phản ứng hóa học 3. Định luật bảo toàn khối lượng 4. Phương trình hóa học 2/ Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Sự biến đổi chất Nêu khái niệm hiện tượng vật lí với hiện tượng hóa học. Cho ví dụ 2. Phản ứng hóa học - biết dấu hiệu có phản ứng hóa học - hiểu được diễn biến của phản ứng hóa học trong ví dụ cụ thể - Tìm điều kiện phản ứng hóa học xảy ra Tổng hợp kiến thức, kĩ năng nhận biết, điều kiện, xác định các chất trong phản ứng hóa học 3. Định luật bảo toàn khối lượng Phát biểu được nội dung định luật Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng các chất còn lại 4. Phương trình hóa học Tìm chất tham gia hay sản phẩm biết lập được PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm 3/ QĐ phân phối tỷ lệ % điểm cho mỗi chủ đề Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Sự biến đổi chất ? tiết 15% 2. Phản ứng hóa học ? tiết 35% 3. Định luật bảo toàn khối lượng ?tiết 15% 4. Phương trình hóa học ?tiết 35% Tổng số % 25 % 20 % 40 % 15% 100% 4/ Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với % Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Sự biến đổi chất 1,5 đ 2. Phản ứng hóa học 3,5 đ 3. Định luật bảo toàn khối lượng 1,5 đ 4. Phương trình hóa học 3,5 đ Tổng số % Tổng điểm 2,5 đ 2,0 đ 4,0 đ 1,5 đ 10 đ 5/ Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng : Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Sự biến đổi chất Số câu Số điểm 1 câu 1,5 đ 1 câu 1,5 đ 2. Phản ứng hóa học Số câu Số điểm 1 câu 0,5 đ 3 câu 1,5 đ 1 câu 1,5 đ 5 câu 3,5 đ 3. Định luật bảo toàn khối lượng Số câu Số điểm 1 câu 0,5 đ 1 câu 1 đ 2 câu 1,5 4. Phương trình hóa học Số câu Số điểm 1 câu 0,5 đ 1 câu 3 đ 2 câu 3,5 -Tổng số câu -Tổng điểm 3 câu 2,5 đ 4 câu 2 đ 2 câu 4 đ 1 câu 1,5 đ 10 câu 10đ 6/ Điền vào ma trận và tính số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TNKQ TL TNKQ TL TL TL 1. Sự biến đổi chất ( 1 tiết) Nêu khái niệm hiện tượng vật lí với

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w