de thi thu tn ngu van 12 53104 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...
ĐỀ THI HỌC KÌ I-MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 THỜI GIAN LÀM BÀI:90’(không kể thời gian chép đề) Đề 1 I.Trong hai câu thơ sau,tác giả đã sử dụng phép tu từ gì?hãy phân tích hiệu quả biểu đạt của phép tu từ đó?( 2 đ ) Nỗi niềm chi rứa Huế ơi Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên (Nước non ngàn dặm-Tố Hữu) II.Hãy chọn phương án trả lời đúng: Vì sao nói hình tượng người lái đò sông Đà thể hiện một bước chuyển biến quan trọng trong phong cách Nguyễn Tuân? A.Vì với hình tượng này,ông đã phát hiện và khẳng định cái đẹp ngay giữa hiện tại,giữa cuộc sống đời thường. B.Vì hình tượng người lái đò gần gũi,giản dị C.Vì hình tượng người lái đò phi thường,lãng mạn D.Vì ông đò là một chiến tướng quả cảm trên sông III.Cho đề bài sau: Có nhận định cho rằng: “Một con người làm sao có thể nhận thức được chính mình.Đó không phải là việc của tư duy mà là việc của thực tiễn.Hãy ra sức thực hiện bổn phận của mình,lúc đó bạn lập tức hiểu được giá trị của chính mình”. Anh (chị ) hiểu và suy nghĩ gì về nhận định trên? Yêu cầu: a) Hãy thực hiện bước phân tích đề và lập dàn ý cho đề bài trên. b) Hãy chọn 1 ý trong dàn bài để viết một đoạn văn có sử dụng kếp hợp giữa các thao tác lập luận với các phương thức diễn đạt phù hợp. --------Hết------- ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 THỜI GIAN LÀM BÀI:90’(không kể thời gian chép đề) Đề 2 I.Trong câu văn sau tác giả đã sử dụng phép tu từ gì?hãy phân tích hiệu quả tư từ của phép tư từ đó? Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này,nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên,nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị. (Hòn Đất-Anh Đức) II.Hãy chọn phương án trả lời đúng: Nhà thơ nào trong chương trình ngữ văn 12 mà con đường cách mạng và con đường thơ gắn bó song hành? A. Hồ Chí Minh B.Tố Hữu C. Quang Dũng D. Chế Lan Viên III. Cho đề bài sau: Nét đặc sắc mà anh (chị ) đã phát hiện được từ một bài thơ. Yêu cầu: a) Hãy thực hiện bước phân tích đề và lập dàn ý với đề bài trên? b) Hãy chọn một ý trong dàn bài để viết một đoạn văn có sử dụng kết hợp giữa các thao tác lập luận với các phương thức diễn đạt phù hợp? -------Hết------- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I-MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 THỜI GIAN LÀM BÀI:90’(không kể thời gian chép đề) Đề 3 I. Hãy xác định phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau?phân tích giá trị tu từ của nó? Cô gái như chùm hoa lặng lẽ Nhờ hương thơm nói hộ tình yêu (Anh vô tình anh chẳng biết điều Tôi đã đến với anh rồi đấy…) (Hương thầm-Phan Thị Thanh Nhàn) II. Hãy chọn phương án trả lời đúng: Nội dung chính trong bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” của nhà thơ Thanh Thảo là gì? A.Xây dựng hình ảnh quen thuộc mà độc đáo:đàn ghi ta B.Hình ảnh Lor-ca và đất nước Tây ban Nha C.Cái chết của Lor-ca D.Chế độ độc tài Pri-nô đê Ri-vê-ra và Lor-ca III.Cho đề bài sau: “ Em ơi em đất nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất nước muôn đời” (Trích “Mặt đường khát vọng”-Nguyễn Khoa Điềm) Anh (chị ) có suy nghĩ gì về đoạn thơ trên? Yêu cầu: a) Hãy thực hiện bước phân tích đề và lập dàn ý cho đề bài trên? b) Hãy chọn một ý trong dàn bài để viết một đoạn văn có sử dụng kết hợp các thao tác lập luận với các phương thức biểu đạt phù hợp? ONTHIONLINE.NET – ễN THI TRỰC TUYẾN TRƯỜNG THPT AN MỸ GV: Văn Thị Bích LIên ĐỀ THI THỬ TN THPT NĂM 2012 MÔN: Ngữ văn 12 (Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề ) I PHẦN CHUNG CHO CẢ HAI BAN : (5 điểm ) Câu (2,0 điểm): Trình bày tóm tắt đời nghiệp văn học Hê-minh –uê.? Câu (3,0 điểm) Hãy viết văn ngắn (không 400 từ) trình bày suy nghĩ anh (chị) việc lựa chọn nghề nghiệp niên, học sinh II PHẦN RIÊNG DÀNH CHO TỪNG BAN (5 điểm): Câu a :(5 điểm): Dành cho thí sinh học chương trình Cơ bản: Phân tích nhân vật Tnú truyện ngắn Rừng xà nu nhà văn Nguyễn Trung Thành Từ đó, nêu bật ý nghĩa điển hình cho số nhân vật đường cách mạng dân làng Xô Man Câu b : (5 điểm): Dành cho thí sinh học chương trình Nâng cao: Phân tích đoạn thơ sau Trong Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm “ Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có "ngày xửa " mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước Là nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm ” ( Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, trang 115-116 NXB Giao dục ) HẾT…………………… ( Lưu ý: Thí sinh phép chọn hai câu 3a 3b Trường hợp thí sinh làm hai câu phần riêng cho ban phần làm không tính điểm ) CÂU Câu 2điểm ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM THI THỬ TN THPT AN MỸ MÔN NGỮ VĂN NĂM 2012 ĐÁP ÁN - Huê-Minh -Uê (1899-1961) nhà văn vĩ đại người Mỹ để lại dấu ấn sâu sắc văn xuôi đại phương Tây góp phần đổi lối viết truyện,tiểu thuyết nhiều hệ nhà văn giới nói chung - Huê- Minh-Uê vào đời với nghề viết báo làm phóng viên mặt trận kết thúc chiến tranh giới thứ hai Ông tăng giải Nobel văn học năm 1954 - Dù viết đề tài sáng tác Huê-Minh-Uê nhằm ý đồ :“ Viết văn xuôi đơn giản trung thực người” nhà văn đề xướng thực thi nguyên lí “Tảng băng trôi sáng tác văn chương “nhà văn không trực tiếp phát ngôn cho ý tưởng mình, mà xây dựng hình tượng có nhiều sức gợi để người đọc rút phần ẩn ý) - Tác phẩm tiêu biểu: Giã từ vũ khí, Chuông nguyện hồn ai, Ông già biển Lưu ý : HS trình bày theo nhiều cách phải nêu đủ ý trên, ĐIỂM 0,5 0,5 0, 75 0,25 diễn đạt rõ ràng đạt điểm tối đa CÂU 3điểm Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận xã hội, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp - Luận điểm sáng rõ, lí lẽ thuyết phục - Diễn đạt ngắn gọn, văn phong sáng * Yêu cầu kiến thức: Thí sinh đưa ý kiến riêng trình bày theo nhiều cách khác cần chân thành, thiết thực, hợp lý, chặt chẽ thuyết phục Cần nêu bật ý sau: - Nêu vấn đề : chọn nghề niên, học sinh - Giải thích : “ Nghề nghiệp” công việc làm người xã hội Còn “ Chọn nghề ” Chọn công việc làm tương lai cụ thể em học sinh 12 ý thức việc chọn Trường thi , khối thi ý thức chọn nghề nghiệp phù hợp với khả điều kiện tương lai thể lý tưởng sống niên thời đại - Thực trạng : Thanh niên , học sinh lúng túng việc chọn nghề nghiệp tương lai.hoặc chọn nghề theo phong trào … - Vai trò quan trọng việc chọn nghề niên, học sinh 0,25 0,5 0,5 + Góp phần định tương lai, hạnh phúc người + Thể quan điểm sống, lý tưởng sống tuổi trẻ - Bàn bạc : số quan niệm chọn nghề niên học sinh : + Chọn nghề làm nhiều tiền (mặt tích cực hạn chế).DC + Chọn nghề mà yêu thích (mặt tích cực, hạn chế).DC Quan niệm dẫn đến việc chọn trường thi em chưa thích hợp - Cả hai quan niệm phiến diện, xuất phát từ ý thức chủ quan, chưa thực xuất phát từ quan điểm, lý tưởng sống đắn, cao đẹp niên, học sinh - Nguyên nhân : + Bản thân người niên học sinh chung ta chưa thực nỗ lực việc học tập rèn luyện kỹ sống tốt Phải biết tự vào khả để lựa chọn nghề nghiệp tương lai thân + Gia đình chưa thật qua tâm định hướng cho việc chọn nghề nghiệp tương lai + Nhà trường , giáo viên chủ nhiệm có định hướng chưa sâu sát đồng lực học sinh , lớp - Kết quả: Một số học sinh, niên chưa chọn nghề nghệp phù hợp cho thân Thậm chí có học sinh đến làm hồ sơ thi đại học mà chưa biết nên chọn trường nào, nghành nghề cho tương lai để thi cho với khối thi Hoặc số thi đậu học làm không phù hợp với lực thân dẫn tới chán nàn, suất lao động không cao , ảnh hưởng đến phát triển xã hội - Phê phán : Một số niên học sinh chưa có suy nghĩ đắn việc chọn nghề nghiệp thân tương lai , chủ quan việc chọn nghề nghiệp cho thân … (DC ) - Nêu quan niệm chọn nghề thân: + Vừa quan tâm đến sở thích cá nhân, vừa ý đến vấn đề thu nhập cá nhân ,phù hơp với khả học sinh cụ thể chọn trường, chọn khối thi cho phù hợp năm cuối cấp (DC ) + Việc chọn nghề cần vào nhiều yếu tố khác nhau: điều kiện kinh tế gia đình, lực, khiếu thân, nhu cầu xã hội, đất nước …(DC) Tóm lại : + Việc chọn nghề nghiệp tương lai niên học sinh chung ta việc làm cần thiết + Thể quan điểm sống , lý tưởng sống dúng đắn tuổi trẻ ,góp phần xây dựng xã hội văn minh , đất nước giàu mạnh 0, 0,5 0.25 - Đánh giá chung Câu :3a ( 5điểm ) a/ Yêu cầu kĩ : biết cách làm văn nghị luận văn học, kết cấu chặt chẽ, ... KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2009-2010, KHÓA NGÀY 24-6-2009 MÔN THI: NGỮ VĂN (tại TP.HCM) (Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề) Câu 1 (1 điểm): Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái và Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du là những tác phẩm tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam. Hãy giải thích nhan đề hai tác phẩm trên. Câu 2 (1 điểm): Giải thích ý nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào: a. ông nói gà, bà nói vịt b. nói như đấm vào tai Câu 3 (3 điểm): Viết văn bản nghị luận (không quá một trang giấy thi) về chủ đề quê hương. Câu 4 (5 điểm): Phẩm chất và số phận người phụ nữ thời phong kiến qua nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. GỢI Ý BÀI GIẢI Câu 1 (1 điểm): HS cần giải thích được nhan đề : - Hoàng Lê nhất thống chí: ghi chép về sự thống nhất của vương triều nhà Lê. - Đoạn trường tân thanh: tiếng kêu mới (về nỗi đau) đứt ruột. Câu 2 (1 điểm): HS cần: Giải thích được ý nghĩa của thành ngữ và nêu được phương châm hội thoại liên quan đến thành ngữ đó. Cụ thể là: a. ông nói gà, bà nói vịt: - Ý nghĩa: mỗi người nói một đằng, nói không khớp với nhau, không hiểu nhau. - Phương châm hội thoại liên quan: phương châm quan hệ. b. nói như đấm vào tai: - Ý nghĩa: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu, gây khó chịu cho người khác. - Phương châm hội thoại liên quan: phương châm lịch sự. Câu 3 (3 điểm): Đề bài yêu cầu HS viết một văn bản nghị luận (không quá một trang giấy thi) về chủ đề quê hương. Đây là dạng bài nghị luận xã hội (về một vấn đề tư tưởng, đạo lí) với hình thức khá “mở”, tạo điều kiện cho HS có thể trình bày ý kiến, cảm nhận của mình xoay quanh chủ đề quê hương (như vai trò của quê hương đối với đời sống con người, tình yêu, sự gắn bó đối với quê hương .). Tuy vậy, HS cần đáp ứng được hai yêu cầu chính sau đây: * Về hình thức: Trình bày bài viết đúng với yêu cầu của đề: văn bản nghị luận có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết luận), và không quá một trang giấy thi. * Về nội dung: HS có thể diễn đạt theo nhiều cách, song cần đảm bảo được một số ý chính sau: - Giải thích khái niệm quê hương: có thể hiểu khái quát là nơi ta sinh ra, lớn lên, có gia đình, kỉ niệm thời thơ ấu . - Vị trí, vai trò của quê hương trong đời sống của mỗi con người: + Mỗi con người đều gắn bó với quê hương, mang bản sắc, truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp của quê hương. Chính vì thế, tình cảm dành cho quê hương ở mỗi con người là tình cảm có tính chất tự nhiên, sâu nặng. + Quê hương luôn bồi đắp cho con người những giá trị tinh thần cao quí (tình làng nghĩa xóm, tình cảm quê hương, gia đình sâu nặng .). + Quê hương luôn là điểm tựa vững vàng cho con người trong mọi hoàn cảnh, là nguồn cổ vũ, động viên, là đích hướng về của con người. (Lưu ý: HS lấy dẫn chứng trong đời sống, trong văn học để chứng minh) - Bàn bạc mở rộng: + Phê phán một số người không coi trọng quê hương, không có ý thức xây dựng quê hương, thậm chí quay lưng, phản bội quê hương, xứ xở. + Tình yêu quê hương cũng đồng nhất với tình yêu đất nước, Tổ quốc. - Phương hướng, liên hệ: + Xây đắp, bảo vệ quê hương, phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương là trách nhiệm, là nghĩa vụ thiêng liêng của mổi con người. + Là HS, ngay từ bây giờ phải tu dưỡng, tích lũy kiến thức để sau này xây dựng, bảo vệ quê hương. Câu 4 (5 điểm): HS trên cơ sở cảm nhận về phẩm chất và số phận của nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, khái quát lên phẩm chất và số phận của người phụ nữ dưới xã hội phong kiến. Có thể trình bày cảm nhận, suy nghĩ bằng nhiều cách khác nhau, nhưng cần đáp ứng được một số ý chính sau: 1. Giới thiệu sơ lược về tác giả Nguyễn Dữ, tác phẩm Chuyện người con gái Nam wWw.VipLam.Info SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO I ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN : NGỮ VĂN Thời gian làm : 150 phút, không kể thời gian giao đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5.0 điểm) Câu (2 điểm) : Nêu giá trị lịch sử giá trị nghệ thuật Tuyên ngôn độc lập ( Hồ Chí Minh) Câu (3 điểm) : Anh /Chị viết văn nghị luận ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ ý kiến sau : “ Cái gốc đạo đức, luân lí lòng nhân ái” ( Lê Duẩn) II PHẦN RIÊNG (5.0 điểm): Thí sinh học chương trình làm câu dành riêng cho chương trình Câu 3a: Dành cho thí sinh học chương trình Chuẩn: Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau “Tây Tiến ” Quang Dũng : Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa (Ngữ văn 12, tập một, trang 88, NXB Giáo dục, 2008) Câu 3b: Dành cho thí sinh học chương trình Nâng cao Phân tích nhân vật người đàn bà vùng biển truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu (Ngữ văn 12, tập hai, trang 89, NXB Giáo dục, 2008) HẾT Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích thêm Họ tên thí sinh: Số báo danh: -1- SỞ GD&ĐT THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN : NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM ( Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) I Hướng dẫn chung - Đề gồm câu, theo cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT: câu kiểm tra kiến thức văn học; câu nghị luận xã hội; câu nghị luận văn học Câu chủ yếu yêu cầu tái kiến thức có yêu cầu diễn đạt lập luận Chỉ HS diễn đạt trôi chảy, tả, ngữ pháp điểm tối đa Câu câu làm văn, tích hợp kiểm tra kiến thức xã hội, kiến thức văn học kĩ diễn đạt, kĩ lập luận HS - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm cách máy móc - Do sử dụng đồng thời hai sách giáo khoa nên giám khảo cần linh hoạt việc vận dụng đáp án Không buộc học sinh phải trả lời theo cách diễn đạt sách - Nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí; không yêu cầu cao mức điểm 9, 10; khuyến khích làm có ý riêng, sáng tạo, văn viết có cảm xúc… - Chỉ làm tròn điểm toàn (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0) II Đáp án thang điểm - PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1: (2 điểm) : 1/ Yêu cầu kiến thức: học sinh trình bày khác song cần có ý sau: - Giá trị lịch sử Tuyên ngôn độc lập văn kiện có giá trị lịch sử to lớn: lời tuyên bố xóa bỏ chế độ thực dân, phong kiến; khẳng định quyền tự chủ vị bình đẳng Việt Nam với giới; mốc son lịch sử mở kỉ nguyên độc lập tự đất nước ta - Giá trị nghệ thuật: Tuyên ngôn độc lập văn luận đặc sắc, mẫu mực; lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, chứng xác thực, ngôn ngữ hùng hồn, giọng văn đầy cảm xúc… 2/ Cho điểm : - Điểm 2,0: Đáp ứng yêu cầu nội dung Diễn đạt tốt Chấp nhận vài lỗi nhỏ - Điểm 1,0: Trình bày khoảng nửa số ý Còn mắc số lỗi tả, ngữ pháp - Điểm 0,0: Chỉ viết vài câu rời rạc, không rõ nội dung, không làm Giám khảo vào làm để xác định mức điểm cụ thể Không yêu cầu học sinh viết đủ cụm từ dùng đáp án Sai lỗi tả, ngữ pháp tuỳ mức độ trừ từ 0.25đ đến 0.5đ…) Câu : (3 điểm) a/Yêu cầu : Về nội dung: - Học sinh giới thiệu vấn đề từ nhiều góc độ, phải nêu ý kiến Lê Duẩn gốc đạo đức, luân lí lòng nhân -2- - Giải thích lòng nhân : lòng yêu thương người Các biểu lòng nhân ái: đồng cảm, chia sẻ, quan tâm, chăm sóc người thiệt thòi, bất hạnh… - Vì nói “cái gốc đạo đức, luân lí lòng nhân ái”: Đạo đức, luân lí cách sống, cách ứng xử đắn, phù hợp với quan niệm xã hội lẽ phải Cái gốc mối quan hệ xã hội đắn, tốt đẹp lòng yêu thương, quý trọng người Ngược lại, người có lòng thương yêu đất nước quê hương, thương người lao khổ, bất hạnh…là người có đạo đức tốt đẹp Nêu vài dẫn chứng làm rõ lập luận - Lòng nhân nguồn gốc, động lực thúc đẩy ý nghĩ , hành động để người có sức mạnh vượt qua khó khăn - Suy nghĩ thân việc bồi dưỡng lòng nhân Về kĩ năng: - Học sinh nắm vững kĩ làm văn nghị luận vấn đề xã hội, biết nêu vấn đề, giải thích, chứng minh, đánh giá vấn đề; từ rút học cho thân - Bài làm có bố cục rõ ràng ; diễn đạt mạch Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN VĂN NĂM 2014 - ĐỀ SỐ Phần I Đọc – hiểu văn bản: (5.0 điểm) Đọc trả lời câu hỏi sau: “Ai có việc xa vào nhà thống lí Pá Tra thường trông thấy có cô gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa cạnh tàu ngựa Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa dệt vải, chẻ củi hay cõng nước khe suối lên, cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi Người ta thường nói: nhà Pá Tra làm thống lí, ăn dân nhiều, đồn Tây lại cho muối bán, giàu lắm, nhà có nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện làng Thế gái có phải xem khổ mà biết khổ, mà buồn Nhưng hỏi rõ cô gái Pá Tra: cô vợ A Sử, trai thống lí Pá Tra” Đoạn văn sau nói vấn đề ? Hãy đặt tên cho đoạn trích (1.0 điểm) Chỉ nghệ thuật đặc sắc đoạn văn (1.0 điểm) “Bước vào kỉ mới,nước ta hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới… nếp nghĩ sùng ngoại ngoại mức cản trở phát triển đất nước” (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào kỷ Trích Một góc nhìn tri thức NXB Trẻ- TPHCM 2002) Đoạn văn Vũ Khoan nói đến thói quen người ViệtNam? Nếp nghĩ sùng ngoại, hay ngoại ảnh hưởng đến phát triển đất nước ? (2.0 điểm) Trong truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi, có lời thoại: “Khôn! Việc nhà thu gọn việc nước mở rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non” Lời nói nhân vật nào, nói ai, thể thái độ với người nói tới? (1.0 điểm) Phần II Phần làm văn: (5.0 điểm) Học sinh chọn câu sau Trình bày suy nghĩ ý kiến: Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn “Kẻ hội nôn nóng tạo thành tích, người chân kiên nhẫn lập nên thành tựu” (5.0 điểm) Những suy nghĩ đánh giá anh (chị) người vợ nhặt – người đàn bà không tên truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân (5.0 điểm) (Sưu tầm) Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN VĂN NĂM 2014 PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (5điểm) Cho đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Tiếp theo lái xuồng bầy sấu, buộc nối đuôi kia, đen ngòm khúc khô dài Mỗi sấu, hai chân sau thúc ké lưng, hai chân trước tự do, quạt nước cầm chừng tiếp sức với Tư Hoạch để đẩy bè quái dị nhẹ nhàng Thực tế chiêm bao? Người đứng há miệng sửng sốt toan chạy vào nhà trốn Người khác khấn vái lâm râm, e mai xóm bị trừng phạt quỷ thần Vài người dạn hơn, bơi xuồng sông, nhìn bầy sấu cho tỏ rõ rước Tư Hoạch vào bờ hỏi han rối rít (Trích Bắt sấu rừng U Minh Hạ - Sơn Nam) Câu 1: Thông tin đoạn văn đúng/ sai? Thông tin Tác giả đoạn văn mệnh danh nhà Nam Bộ học Đúng Sai Đoạn văn thuộc loại văn không hư cấu Đối tượng miêu tả đoạn văn Tư Hoạch Ngôn ngữ đoạn văn mang sắc thái Trung Câu 2: Đoạn văn miêu tả lại cảnh tượng gì? Qua đó, tác giả thể chủ đề gì? Câu 3: Trong đoạn văn, tác giả có sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ ấy? Câu 4: Các nhân vật đoạn văn có thái độ khác Nếu anh/ chị nhân vật ấy, anh chị có thái độ nào? Vì sao? Câu 5: Từ đoạn văn, anh/ chị có suy nghĩ mối quan hệ thiên nhiên người thời đại nay? PHẦN II: VIẾT (5 ĐIỂM) Thí sinh chọn hai câu sau để làm bài: Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Câu 1: Trong tháng 4/2014, báo Người Lao Động đưa tin: Vừa qua, UBND TP HCM chi 300 triệu đồng để thả 450.000 cá giống gồm: cá rô đồng, rô phi, trê, chép xuống kênh Tàu Hũ - Bến Nghé nhằm cải tạo dòng kênh Cá vừa thả xuống kênh nhiều người đổ xô thả câu… Không câu, nhiều người chèo ghe thả lưới, chích điện khiến cá vừa thả vào kênh không kịp sinh sôi Anh/ chị đóng vai tuyên truyền viên viết văn thuyết phục nhân dân bảo vệ đàn cá để dòng kênh thành phố tiếp tục cải tạo, ngày trở nên xanh Câu 2: Vẻ đẹp hệ người Việt Nam đoạn thơ: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.” (Trích Tây Tiến – Quang Dũng) Theo GV Phạm Thị Thúy Nhài ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP MÔN VĂN NĂM 2014 PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (5điểm) Câu 1: Đáp án: - Đúng: - Sai: 2,3,4 Câu 2: Đoạn văn miêu tả cảnh đàn sấu rừng U Minh Hạ bị người bắt sấu trói lại, giong thái độ dân xóm trước cảnh tượng Chủ đề: Hình ảnh thiên nhiên U Minh bí ẩn, dội hình ảnh người Việt Nam nơi hiền lành, chân chất mà dũng cảm, tài trí Câu 3: Biện pháp tu từ: - So sánh: “Sấu… đen ngòm khúc khô dài” Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Tác dụng: miêu tả sinh động hình ảnh sấu rừng U Minh - Liệt kê: Người thì…, người khác…., vài người… Tác dụng: miêu tả thái độ khác người, nhấn mạnh tính li kì câu chuyện Câu 4: Các thái độ: Sửng sốt, khấn vái, dạn… Thí sinh tự chọn theo trải nghiệm, lý giải phù hợp, thể am hiểu đoạn văn có cách diễn đạt sáng, mạch lạc - Sửng sốt, khấn vái: sợ hãi trước cảnh tượng kì lạ - Dạn: Dũng cảm, ân cần, hỏi han Lý giải: người thời sợ hãi chưa hiểu mạnh thiên nhiên, cho điều kì lạ Hỏi han: tính cách người Nam Bộ phóng khoáng, ân cần Câu 5: So sánh mối quan hệ người thiên nhiên thời xưa nay, rút nhận xét, học - Xưa: Con người chinh phục thiên nhiên - Nay: Con người có nhiều hành động tàn phá thiên nhiên PHẦN II: VIẾT (5 ĐIỂM) Câu 2: Thí sinh viết nghị luận có yếu tố thuyết minh thật sinh động, có sử dụng lập luận chặt chẽ, dẫn chứng phù hợp, giàu sức thuyết phục, thực tốt mục đích tuyên truyền nhân dân bảo vệ môi sinh, gìn giữ lành dòng sông thành phố Câu 3: Thí sinh có cảm thụ tốt vẻ đẹp bi tráng hệ người lính kháng chiến chống Pháp thể đoạn ... người biết hi sinh Tn + So sánh nhân vật Tn với nhân vật A- Phủ Chốt nghệ thu t, nội dung 0,5 - Nhệ thu t : Sử thi , lãng mạn Không khí, màu sắc đậm chất Tây Nguyên thể tranh thi n nhiên; ngôn... cho thân Thậm chí có học sinh đến làm hồ sơ thi đại học mà chưa biết nên chọn trường nào, nghành nghề cho tương lai để thi cho với khối thi Hoặc số thi đậu học làm không phù hợp với lực thân dẫn... ĐIỂM THI THỬ TN THPT AN MỸ MÔN NGỮ VĂN NĂM 2 012 ĐÁP ÁN - Huê-Minh -Uê (1899-1961) nhà văn vĩ đại người Mỹ để lại dấu ấn sâu sắc văn xuôi đại phương Tây góp phần đổi lối viết truyện,tiểu thuyết