de va dap an thi tot nghiep ngu van 12 50136

5 130 0
de va dap an thi tot nghiep ngu van 12 50136

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de va dap an thi tot nghiep ngu van 12 50136 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

ĐỀ 1 VÀ GỢI Ý THAM KHẢO CÁCH LÀM ĐỀ 1 - MÔN NGỮ VĂN Câu 1 (2 điểm): Theo anh/chị, Enxa Tơriôlê có vai trò như thế nào trong cuộc đời và thơ ca của Lui Aragông? Câu 2 (3 điểm): Suy nghĩ của anh/chị về nhan đề tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu? Câu 3 (5 điểm): Phân tích đoạn thơ sau trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm: Bên kia sông Đuống Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp Quê hương ta từ ngày khủng khiếp Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn Ruộng ta khô Nhà ta cháy Chó ngộ một đàn Lưỡi dài lê sắc máu Kiệt cùng ngõ thắm bờ hoang Mẹ con đàn lợn âm dương Chia lìa đôi ngã Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã Bây giờ tan tác về đâu (Theo Văn học 12, tập một, tr. 79 - 80, NXB Giáo dục - 2006) BÀI GIẢI GỢI Ý Câu 1: Vai trò của Enxa Triôlê trong cuộc đời và thơ ca của Lui Aragông: - Lui Aragông (1897-1982) là nhà thơ, nhà văn lớn của nước Pháp vào thế kỷ XX. Ông đam mê, theo đuổi văn chương trong những năm tháng đầu theo khuynh hướng siêu thực, có tính nổi loạn. Nhưng sau đó tìm thấy cái đẹp ở lí tưởng cộng sản. Năm 1928 ông gặp và yêu Enxa Triôlê, cô gái Nga gốc Do Thái và năm 1932 thì cưới nàng làm vợ. - Enxa Triôlê là chỗ dựa trong cuộc đời của Lui Aragông và nàng đã chắp cánh thơ, lý tưởng đẹp cho nhà thơ Lui Aragông, động viên nhà thơ trong chiến đấu chống phát xít Đức ở thế chiến thứ 2 cũng như sáng tạo nên những vần thơ sáng ngời lý tưởng cộng sản qua hai tập thơ "Đôi mắt Enxa" và "Anh chàng say đắm Enxa", ông đã thể hiện nổi đau đầy bi kịch của nước Pháp và niềm tin tưởng mãnh liệt của các chiến sĩ anh hùng vượt qua cuộc sống bi thảm ấy. Câu 2: Suy nghĩ về nhan đề tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu: Truyện ngắn viết về đề tài chiến tranh, nhưng ngay từ nhan đề, tác phẩm đã gợi lên ở tâm hồn người đọc về hình ảnh đẹp, lãng mạn, thơ mộng. Tác phẩm in lần đầu có tên là "mảnh trăng". Sao không nói là "vầng trăng" mà chỉ là "mảnh trăng" thôi? Vầng trăng gợi lên sự tròn đầy, hạnh phúc viên mãn. Còn hình ảnh "mảnh trăng" ẩn chứa cảm xúc lãng mạn của nhà văn. Để tăng sức lãng mạn, tác giả đã thêm vào hai từ "cuối rừng"; "Mảnh trăng cuối rừng": hình ảnh đẹp mỏng manh, ánh sáng dịu, nhỏ nhắn và khiêm nhường lại như còn e ấp xa lấp sau những táng lá ngút ngàn của rừng đêm. Hình ảnh "Mảnh răng cuối rừng" ấy (chứ không phải vầng trăng vằng vặc giữa trời) đã nói lên tình yêu trong thời chiến ác liệt, phải vượt qua bao thử thách, gian nan, tình yêu ấy như đóa hoa mới vừa chớm nở, còn e ấp, đợi chờ, nó thanh cao, trong trẻo và đẹp đến lạ lùng như một bản tình ca khắc khoải, mộng mơ, biêng biếc một màu xanh hi vọng đợi chờ: Câu chuyện tình đẹp lãng mạn như trò chơi ú tim trong cổ tích. Qua vẻ đẹp, lãng mạn của "mảnh trăng cuối rừng", nhà văn như muốn nói lên vẻ đẹp duyên dáng, lấp lánh "chất ngọc" trong sâu kín nơi tâm hồn cô gái trẻ mang tên Nguyệt, nhân vật trọng tâm của tác phẩm, người đọc phải dõi tìm thật lâu mới thấy. Như vậy "Mảnh trăng cuối rừng" ẩn chứa vẻ đẹp lãng mạn của câu chuyện tình như trò chơi ú tim và vẻ đẹp ẩn kín trong tâm hồn cô gái tên Nguyệt. Câu 3: Bên kia sông Đuống là bài thơ trữ tình viết về đất nước của nhà thơ Hoàng Cầm rất nổi tiếng trong thơ ca kháng chiến chống Pháp. Nghe tin quê hương mình bị giặc chiếm đóng, bắn phá tan tành, lòng nhà thơ dâng lên những đợt sóng đau đớn, xót xa rồi lại tự hào về quê hương Kinh Bắc giàu truyền thống văn hóa. “… Bên kia sông Đuống … Bây giờ tan tác về đâu?” Đã hơn một lần ta bắt gặp mùi hương lúa nếp đầu mùa trong các tác phẩm văn học Việt Nam. Nguyễn Đình Thi đã ngửi mùi thơm hương cốm mới vào một sáng mùa thu. Ở đây ta lại nghe thoang thoảng mùi thơm lúa nếp trên quê hương Kinh ONTHIONLINE.NET ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN THI TỐT NGHIỆP- 2009 Đề Câu 1(2 điểm): Anh (chị) nêu đề tài nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945? Câu 2(3 điểm): Bàn tính trung thực Câu 3(5 điểm): Anh (chị) có cảm nhận đoạn thơ sau thơ Việt Bắc Tố Hữu: Ta có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đổ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung ( Ngữ Văn 12 Tập1- 2008) Đáp án Câu 1: - Nguyễn Tuân(1910 – 1987) nhà văn tiếng Việt Nam kỉ XX Ông có nghiệp văn học phong phú với trang viết độc đáo đầy tài hoa.Sự nghiệp văn học ông có hai giai đoạn rõ rệt: trước cách mạng tháng Tám năm 1945 sau cách mạng tháng Tám năm 1945 - Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, Nguyễn Tuân nhà văn lãng mạn, thành công ba đề tài: + Đề tài “Chủ nghĩa xê dịch” ghi lại cảnh thiên nhiên, thể lòng yêu quê hương, đất nước cảm nghĩ tài hoa với tác phẩm: Một chuyến đi, Thiếu quê hương + Đề tài “Vang bóng thời” viết vẻ đẹp thời qua: thú chơi tinh tế, tao nhã người xưa, thể khía cạnh trân trọng văn hoá cổ truyền nhân cách tài hoa Tác phẩm Vang bóng thời Tóc chị Hoài + Đề tài “Đời sống truỵ lạc” viết tình trạng khủng hoảng tinh thần cá nhân xã hội cũ dẫn đến hoang mang bế tắc, tìm cách thoát ly thú vui truỵ lạc (hút thuốc phiện, hát cô đầu ) tác phẩm tiêu biẩu Chiếc lư đồng mắt cua Câu 2: - Giải thích: Trung thực thẳng, thật - Lý giải vai trò trung thực: + Trong sống: Trung thực thành thật, thẳng thắn Nhờ trung thực mà người hiểu nhau, không nghi kị + Trong học tập: Trung thực không làm sai thật, không coi cóp, không gian lận thi cử Nhờ mà học sinh biết sức học để cố gắng nhiều  Trung thực giúp thấy khuyết điểm sửa chữa khuyết điểm - Bàn luận: Cần trung thực với với người Trung thực với thân tự rèn luyện hình thành cho nhân cách cao đẹp Câu 3: Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm đoạn thơ - Nhấn mạnh:Với nghệ thuật vẽ tranh tứ bình ngôn ngữ thơ ca Tố Hữu tái lại thiên nhiên người Việt Bắc hài hoà thống vẻ đẹp giản dị mà tươi tắn, rạng rỡ Thân bài: - Hai câu thơ đầu: khái quát cảm hứng, cảm xúc đối tượng + Lối nói đưa đẩy duyên dáng, cách xưng hô: ta – mình, nghệ thuật sóng đôi hoa người + Tố Hữu bày tỏ nỗi nhớ với cảnh người Việt Bắc: hoa người - Tám câu lại: tứ bình cảnh người Việt Bắc + Bức tranh mùa đông: nghệ thuật phối màu – xanh rừng đại ngàn thấp thoáng chấm đỏ tươi hoa chuối làm tươi tắn, rạng rỡ không gian Trên cảnh thiên nhiên người Tố Hữu gợi tư đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng: ánh nắng chiếu vào dao gài thắt lưng – loé sáng hình ảnh người rực sáng lên ánh nắng + Bức tranh mùa xuân: Một sắc trắng mênh mông , dạt ôm trùm khắp không gian vừa gợi tinh khiết, sáng, tươi tắn vừa gợi vẻ dạt xôn xao sống Trên xôn xao thiên nhiên chăm chú, khéo léo người lao động: chuốt sợi giang + Bức tranh mùa hè gợi màu sắc âm thanh: màu vàng nắng,lá; âm tiếng ve rộn rã, rạo rực Và thương mến hình ảnh cô em gái hái măng + Bức tranh mùa thu gợi màu sắc suy tưởng cảm xúc Cảm nhận mùa thu đọng lại sau ấn tượng đậm nét tâm hồn Tố Hữu mùa thu có cách mạng tháng Tám lịch sử, có phút chia tay đầy lưu luyến với Việt Bắc Và trăng thơ Tố Hữu không toả ánh sáng bình thường mà rọi hoà bình - mạnh mẽ đầy sức sống Ấn tượng sau đọng lại âm tiếng hát gắn với cốt cách người Việt Nam: ân tình thủy chung Kết bài: - Cùng với phút chia tay bừng sáng kỷ niệm Đó nét đẹp đất nước người - Lời thơ bình dị đẹp- đẹp tình người toả sáng lời thơ ấy: tình yêu với thiên nhiên người Việt Bắc Đề Câu 1(2 điểm): Anh(chị) hiểu nguyên lý Tảng băng trôi Hêminh-uê? Trong đoạn trích sách giáo khoa Ngữ Văn 12 nguyên lý tảng băng trôi thể nào? Câu 2(3 điểm): Những thói xấu ban đầu người khách qua đường, sau trở nên người bạn thân chung nhà kết cục biến thành ông chủ nhà khó tính Anh (chị) thấy ý kiến nào? Câu 3(5 điểm): Sức sống Mị (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) đêm tình mùa xuân Đáp án Câu 1: - Lấy hình ảnh tảng băng trôi phần ít, phần chìm nhiều, Hê-minh-uê đưa yêu cầu với tác phẩm văn học: phải tạo ý ngôn ngoại, nói hiểu nhiều nhà văn không trực tiếp công khai phát ngôn cho ý tưởng mà xây dựng hình tượng có nhiều sức gợi để người đọc tự hiểu, tự rút ẩn ý tác phẩm - Trong đoạn trích: + Phần miêu tả chinh phục cá kiếm vàhành trình trở đất liền ông lão đánh cá Xan-ti-a-gô + Phần chìm: * cá kiếm biểu tượng ước mơ, lý tưởng mà người thường đeo đuổi đời * chinh phục cá kiếm ông lão Xan-ti-a-gô biểu hiện: để đạt ước mơ, lý tưởng cao cả, người phải trải qua đọ sức liệt  Ông lảo nhiều lần tự đối thoại với để vượt qua thử thách Từ ta thấy: người bị huỷ diệt bị đánh bại Câu 2: - Giải thích, cắt nghĩa: + khách qua đường: kẻ đến lần đi, quan hệ thân thiết gần gũi + người bạn thân chung nhà: quan hệ gần gũi gắn bó, xa nhớ, vắng tìm + ông chủ nhà khó tính: kẻ điều khiển ta, bắt ta phải phụ thuộc, hành hạ ta khổ sở  Câu nói trình lấn tới bước thói hư tật xấu - Lý giải: + Thói hư tật xấu thường đến với người theo bước ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2014 Môn thi: SINH HỌC - Giáo dục trung học phổ thông Thời gian làm bài: 60 phút. Mã đề thi 146 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Những bằng chứng tiến hoá nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử? (1) Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền. (2) Sự tương đồng về những đặc điểm giải phẫu giữa các loài. (3) ADN của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit. (4) Prôtêin của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin. (5) Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào. A. (2), (3), (5). B. (1), (3), (4). C. (2), (4), (5). D. (1), (2), (5). Câu 2: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một gen có hai alen quy định. : Nữ bình thường Trang 1/4 - Mã đề thi 146 Cho biết không xảy ra đột biến, kết luận nào sau đây đúng? A. Alen gây bệnh là alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường. B. Alen gây bệnh nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. C. Alen gây bệnh nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y. D. Alen gây bệnh là alen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường. Câu 3: Khi nói về quá trình phát sinh, phát triển của sự sống trên Trái Đất, phát biểu nào sau đây đúng? A. Các tế bào sơ khai đầu tiên được hình thành vào cuối giai đoạn tiến hoá sinh học. B. Tiến hoá tiền sinh học là giai đoạn từ những tế bào đầu tiên hình thành nên các loài sinh vật như ngày nay. C. Trong giai đoạn tiến hoá hoá học, đã có sự hình thành các đại phân tử hữu cơ từ các chất hữu cơ đơn giản. D. Sự xuất hiện phân tử prôtêin và axit nuclêic kết thúc giai đoạn tiến hoá tiền sinh học. Câu 4: Trong cơ chế điều hoà hoạt động các gen của opêron Lac, sự kiện nào sau đây chỉ diễn ra khi môi trường không có lactôzơ? A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu hình không gian ba chiều của nó. B. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động để tiến hành phiên mã. C. Prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã của các gen cấu trúc. D. Các phân tử mARN của các gen cấu trúc Z, Y, A được dịch mã tạo ra các enzim phân giải đường lactôzơ. Câu 5: Khi nói về đột biến đa bội, phát biểu nào sau đây sai? A. Hiện tượng tự đa bội khá phổ biến ở động vật trong khi ở thực vật là tương đối hiếm. B. Những giống cây ăn quả không hạt như nho, dưa hấu thường là tự đa bội lẻ. C. Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ trong tế bào đa bội xảy ra mạnh mẽ hơn so với trong tế bào lưỡng bội. D. Các thể tự đa bội lẻ (3n, 5n,…) hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường. Câu 6: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Tập hợp cá trong Hồ Tây. B. Tập hợp cây cỏ trong một ruộng lúa. C. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ. D. Tập hợp côn trùng trong rừng Cúc Phương. Câu 7: Ở người, bệnh máu khó đông do alen lặn a nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen trội A quy định máu đông bình thường. Một cặp vợ chồng đều có máu đông bình thường, sinh được hai người con: người con thứ nhất là con gái và có máu đông bình thường, người con thứ hai bị bệnh máu khó đông. Cho biết không xảy ra đột biến, kiểu gen của hai người con lần lượt là: A. X A X A và X a Y hoặc X A X a và X a Y. B. X A X A và X a Y hoặc X A X a và X a X a . C. X a X a và X A Y. D. X A X A và X a X a hoặc X A X a và X a X a . Câu 8: Rừng là “lá phổi xanh” của Trái Đất, do vậy cần được bảo vệ. Chiến lược khôi phục và bảo vệ rừng cần tập trung vào những giải pháp nào sau đây? (1) Xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học. (2) Tích cực trồng rừng để cung cấp đủ nguyên liệu, vật liệu, dược liệu, cho đời sống và công nghiệp. (3) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên rừng để phát triển kinh tế xã hội. (4) Ngăn chặn nạn phá rừng, nhất là rừng nguyên sinh và rừng đầu nguồn. (5) Khai thác và sử dụng triệt để nguồn KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2010 Môn thi : TOÁN - Giáo dục trung học phổ thông I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm). Cho hàm số 3 2 1 3 y x x 5 4 2 = − + 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho. 2) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình 3 2 x 6x m 0− + = có 3 nghiệm thực phân biệt Câu 2 (3,0 điểm) 1) Giải phương trình 2 2 4 2log x 14log x 3 0− + = 2) Tính tích phân 1 2 2 0 I x (x 1) dx= − ∫ 3) Cho hàm số 2 f (x) x 2 x 12= − + . Giải bất phương trình f '(x) 0≤ Câu 3 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng đáy bằng 60 0 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a. II. PHẦN RIÊNG - PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2). 1. Theo chương trình Chuẩn Câu 4.a (2,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A(1;0;0), B(0;2;0) và C(0;0;3). 1) Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng BC. 2) Tìm tọa độ tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC. Câu 5.a (1,0 điểm) Cho hai số phức z 1 = 1 + 2i và z 2 = 2 - 3i. Xác định phần thực và phần ảo của số phức z 1 - 2z 2 2. Theo chương trình Nâng cao Câu 4.b (2,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ có phương trình x y 1 z 1 2 2 1 + − = = − 1) Tính khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng ∆. 2) Viết phương trình mặt phẳng chứa điểm O và đường thẳng ∆. Câu 5.a (1,0 điểm) Cho hai số phức z 1 = 2 + 5i và z 2 = 3 - 4i. Xác định phần thực và phần ảo của số phức z 1 .z 2 . BÀI GIẢI Câu 1: 1) D = R; y’ = 2 3 3 4 x x− ; y’ = 0 ⇔ x = 0 hay x = 4; lim x y →−∞ = −∞ hay lim x y →+∞ = +∞ x −∞ 0 4 +∞ y’ + 0 − 0 + y 5 +∞ −∞ CĐ −3 CT Hàm số đồng biến trên (−∞; 0) ; (4; +∞) Hàm số nghịch biến trên (0; 4) Hàm số đạt cực đại tại x = 0; y(0) = 5 Hàm số đạt cực tiểu tại x = 4; y(4) = −3 y" = 3 3 2 x − ; y” = 0 ⇔ x = 2. Điểm uốn I (2; 1) Đồ thị : Đồ thị nhận điểm uốn I (2; 1) làm tâm đối xứng. 2) x 3 – 6x 2 + m = 0 ⇔ x 3 – 6x 2 = −m ⇔ 3 2 1 3 5 5 4 2 4 m x x− + = − (2) Xem phương trình (2) là phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d : 5 4 m y = − Khi đó: phương trình (1) có 3 nghiệm thực phân biệt ⇔ phương trình (2) có 3 nghiệm thực phân biệt ⇔ (C) và d có 3 giao điểm phân biệt ⇔ 3 5 5 4 m − < − < ⇔ 0 < m < 32 Câu 2: 1) 2 2 4 2log 14log 3 0x x− + = ⇔ 2 2 2 2log 7log 3 0x x− + = ⇔ 2 log 3x = hay 2 1 log 2 x = ⇔ x = 2 3 = 8 hay x = 1 2 2 2= 2) 1 1 2 2 4 3 2 0 0 ( 1) ( 2 )I x x dx x x x dx= − = − + ∫ ∫ = 1 5 4 3 0 1 1 1 1 ( ) 5 2 3 5 2 3 30 x x x − + = − + = 3) f(x) = 2 2 12x x− + ; TXĐ D = R f’(x) = 2 1 2 12 x x − + f’(x) ≤ 0 ⇔ 2 12x + ≤ 2x ⇔ x ≥ 0 và x 2 + 12 ≤ 4x 2 ⇔ x ≥ 0 và x 2 ≥ 4 ⇔ x ≥ 2 Caâu 3: y x 5 0 -2 4 2 6 -3 60 o O C A S B D Ta có : BD ⊥ AC; BD ⊥ SA ⇒ BD ⊥ (SAC) ⇒ BD ⊥ SO ⇒ · · O SOA [(SBD),(ABCD)] 60= = o a 2 a 6 SA OAtan60 . 3 2 2 = = = V SABCD = 3 ABCD 1 1 SA.S a 6 3 6 = = (đvtt) Câu 4.a.: 1) Mp qua A(1, 0, 0) có PVT ( ) 0, 2,3BC = − uuur -2(y - 0) + 3(z - 0) = 0 ⇔ -2y + 3z = 0 2) Cách 1: IO =IA = IB = IC ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 2 3 x y z x y z x y z x y z x y z x y z  + + = − + +   ⇔ + + = + − +   + + = + + −    − + =  ⇔ − + =   − + =  2 1 0 4 4 0 6 9 0 x y z . Vậy I 1 3 ,1, 2 2    ÷   Cách 2: Gọi M là trung điểm của AB ⇒ M ( 1 ;1;0 2 ) Gọi N là trung điểm của OC ⇒ N (0; 0; 3 2 ) A ∈ Ox; B ∈ Oy; C ∈ Oz nên tâm I = 1 2 ∆ ∩ ∆ với ( 1 ∆ qua M và vuông góc với (Oxy)) và ( 2 ∆ qua N và vuông góc với (Oxz)) ⇒ I 1 3 ,1, 2 2    ÷   Caâu 5.a.: z 1 – 2z 2 = (1 + 2i) – 2(2 – 3i) = −3 + 8i Suy ra số phức z 1 – 2z 2 có phần thực là −3 và phần ảo là 8. Caâu 4.b.: 1) Cách 1: Gọi H là hình chiếu của O lên đường thẳng ∆ ⇒ OH ⊥ ∆ và H ∈ ∆ ⇒ H (2t; −1 – 2t; 1 + t) (2 ; 1 2 ;1 )OH t t t= − − + uuur và (2; 2;1)a ∆ = − uur OH vuông góc với ∆ ⇔ . 0OH a ∆ = uuur uur ⇔ 4t + 2 + 4t + 1 + t = 0 ⇔ 9t + 3 = 0 ⇔ Sở GD&ĐT Quảng Nam Trường THPT Nguyễn Văn Cừ. A/ ĐỀ THAM KHẢO- MÔN NGỮ VĂN ( Ôn tập thi tốt nghiệp THPT) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 điểm) Câu 1. (2 điểm) Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con đường mòn nơi nghĩa địa trong truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn. Câu 2. (3 điểm) Trình bày suy nghĩ của anh (chị) về câu danh ngôn sau: Tiền mua được tất cả, trừ hạnh phúc. (Viết không quá 400 từ) II. PHẦN RIÊNG (5 điểm) Câu 3a. (Theo chương trình chuẩn) Phân tích vẻ đẹp của hình tượng người lính trong đoạn thơ sau: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2007, trang 89) Câu 3b. (Theo chương trình nâng cao) Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. B/ĐÁP ÁN Câu 1. ( 2 điểm) -Con đường mòn chính là “ranh giới tự nhiên giữa nghĩa địa những người chết chém hoặc chết tù, ở về phía tay trái và nghĩa địa những người nghèo, ở về phía tay phải. Cả hai nơi, mộ dày khít, lớp này, lớp khác như bánh bao nhà giàu ngày mừng thọ”. -Hình ảnh này mang nhiều ý nghĩa: +Không hề có sự phân biệt giữa những người làm cách mạng hi sinh vì đất nước với những kẻ trộm cắp, giết người. Vô hình trung, những chiến sĩ cách mạng cũng bị xem là “giặc”. + Số người bị chết chém hoặc chết tù cũng nhiều như số người bị chết vì nghèo đói. Một con số gợi lên thực trạng xã hội vừa đen tối lại vừa tàn bạo của đất nước Trung Hoa cũ. +Con đường mòn không chỉ là ranh giới tự nhiên mà còn là ranh giới vô hình của lòng người, của những định kiến xã hội. Đó là sự ngăn cách giữa quần chúng và những người làm cách mạng. 1 Câu 2.( 3 điểm) Yêu cầu về kĩ năng Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội- một vấn đề về tư tưởng, đạo lí. Kết cấu chặt chẽ, rõ ràng, lập luận chắc chắn; diễn đạt sáng rõ; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. Yêu cầu về kiến thức Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được các ý chính sau: -Quan niệm sống được đặt ra trong luận đề: +Tiền bạc có sức mạnh vạn năng trong nền kinh tế hàng hoá, là thước đo của mọi sản phẩm, thoả mãn được nhiều nhu cầu của con người trong đời sống . +Tiền không mua được hạnh phúc bởi tiền không thể sản sinh ra tình yêu, niềm vui, nỗi buồn, ước mơ, khát vọng, sự sẻ chia, động viên, an ủi… -Quan niệm trên là một quan niệm đúng: + Trong cuộc sống, con người nhiều khi có đầy đủ mọi nhu cầu vật chất song vẫn không tìm thấy hạnh phúc. +Tiền bạc có thể kích thích sự nỗ lực, phấn đấu của con người; nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người nhưng nếu xem tiền là trên hết thì rất dễ rơi vào bi kịch. +Nói thế, cũng không nên phủ nhận vai trò của tiền (vật chất). Có điều phải biết coi trọng đời sống tinh thần: con ngưòi cần có tình yêu, khát vọng, lí tưởng sống…và hạnh phúc chính là hoàn thành mỹ mãn những điều đó… -Cần phê phán những kẻ sống nặng vì tiền mà quên nghĩa tình, đạo đức. Mỗi một chúng ta nên hiểu đúng về giá trị của tiền và giá trị của hạnh phúc để có một thái độ sống tích cực nhất. -Vận dụng những dẫn chứng trong văn học (thứ yếu) và trong thực tế (chủ yếu)để làm sáng tỏ cho ý tưởng. Câu 3a. (5 điểm) Yêu cầu về kĩ năng Biết cách làm bài văn nghị luận, vận dụng khả năng đọc - hiểu để phát biểu cảm nhận về đoạn thơ trữ tình - ở đây là phân tích một hình tượng nghệ thuật. Kết cấu chặt chẽ, hành văn trôi chảy, lưu loát; không mắc lỗi về chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp… Yêu cầu về kiến thức Trên cơ sở hiểu biết về tác giả và bài thơ Tây Tiến (QD), những đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ, cần làm nổi bật hình tượng người lính trong đoạn thơ ấy: -Về nội dung: Đoạn thơ khắc hoạ hình ảnh người lính với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa và bi tráng. +Khí phách oai phong lẫm liệt, sức mạnh phi thường bên trong hình hài tiều tụy. +Tâm hồn trẻ trung, hào hoa, lãng mạn. +Tinh thần xả thân vì lí tưởng, sự hi sinh cao cả vì Tổ TRƯỜNG THPT BC PHAN BỘI CHÂU KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC : 2008 - 2009 MÔN THI: VĂN Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm) Tóm tắt tác phẩm Thuốc của Lỗ Tấn . Câu 2 (3.0 điểm) Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (không quá 400 từ). Có ý kiến cho rằng: “Vào đại học là con đường tiến thân duy nhất của tuổi trẻ ngày nay”. Suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề trên? II. PHẦN RIÊNG (5.0 điểm) Học sinh học chương trình nào chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó (câu 3a hoặc câu 3b). Câu 3a . Theo chương trình Chuẩn (5.0 điểm) Phân tích vẻ đẹp của hình ảnh người lính qua đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Ngữ văn 12 tập 1, NXB GD, trang 89 ) Câu 3b . Theo chương trình Nâng cao (5.0 điểm) Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân. HẾT TRƯỜNG THPT BC PHAN BỘI CHÂU KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC : 2008 - 2009 MÔN THI: VĂN Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm) a) Yêu cầu về kiến thức HS có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, song cần nêu được các ý chính sau: Con của nhà chủ quán Hoa là thằng bé Thuyên bị bệnh lao. Có người mách cho bài thuốc là ăn máu tươi của người sẽ khỏi bệnh. Lão Hoa dành dụm tiền mua chiếc bánh bao tẩm máu của người tử tù cho con ăn. Sáng sớm hôm sau, trong quán trà, mọi người bàn bạc về cái chết của người tử tù Hạ Du và kết luận: đó là một kẻ làm giặc, kẻ điên. Rồi thằng bé Thuyên cũng chết. Đến tiết Thanh minh, mẹ của bé Thuyên và mẹ Hạ Du đều đến viếng mộ con. Thấy một vòng hoa đặt trên mộ con, mẹ của Hạ Du rất ngỡ ngàng. Trước đây bà không hiểu, bây giờ bà lờ mờ hiểu rằng đường đi của con mình là đúng và được người khác đồng tình. Hình ảnh Hạ Du- tinh thần cách mạng sẽ còn sống mãi như hoa vẫn tươi trên ngôi mộ chàng. b) Cách cho điểm - Điểm 2: Đáp ứng yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 1: Trình bày được nửa yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt. - Điểm 0: Hoàn toàn sai lạc. Câu 2 (3.0 điểm) a) Yêu cầu về kỹ năng Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả; lỗi dùng từ và ngữ pháp. b) Yêu cầu về kiến thức Thí sinh có thể đưa ra những ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần chân thành thiết thực, hợp lý, chặt chẽ và thuyết phục. Cần nêu bật được các ý chính sau: - Vào đại học, con đường tiến thân quan trọng và đẹp đẽ, rất đáng mơ ước: Nền kinh tế ngày nay là nền kinh tế tri thức, phát triển trên nền tảng của những tri thức hiện đại về tất cả mọi phương diện; tuổi trẻ là thời kỳ tốt nhất cho việc tiếp thu kiến thức mới, nhất là những kiến thức khoa học hiện đại… - Tuy nhiên, không phải bất kỳ ai sau khi học xong THPT, cũng phải vào đại học (Do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan ) - Còn nhiêù con đường tiến thân khác (mỗi thanh niên tuỳ vào hoàn cảnh cụ thể, chọn cho mình con đường phù hợp để lập nghiệp ) c) Cách cho điểm - Điểm 3: Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 2: Trình bày được một nửa các yêu cầu trên, mắc một số lỗi diễn đạt. - Điểm 1: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu. - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề. II. PHẦN RIÊNG (5.0 điểm) Câu 3 a) Theo chương ... sáng lời thơ ấy: tình yêu với thi n nhiên người Việt Bắc Đề Câu 1(2 điểm): Anh(chị) hiểu nguyên lý Tảng băng trôi Hêminh-uê? Trong đoạn trích sách giáo khoa Ngữ Văn 12 nguyên lý tảng băng trôi thể... người lao động: chuốt sợi giang + Bức tranh mùa hè gợi màu sắc âm thanh: màu vàng nắng,lá; âm tiếng ve rộn rã, rạo rực Và thương mến hình ảnh cô em gái hái măng + Bức tranh mùa thu gợi màu sắc suy... bình cảnh người Việt Bắc + Bức tranh mùa đông: nghệ thuật phối màu – xanh rừng đại ngàn thấp thoáng chấm đỏ tươi hoa chuối làm tươi tắn, rạng rỡ không gian Trên cảnh thi n nhiên người Tố Hữu gợi

Ngày đăng: 28/10/2017, 02:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan