Tổng hợp một số câu hỏi và đáp án bài kiểm tra trắc nghiệm môn Tư Tưởng Hồ Chí MinhTrình bày các giai đoạn hình thành và phát triển của TT HCM trong những giai đoạn đó, giai đoạn nào trong TT HCM có ý nghĩa vạch đường đi cho CMVN? Hãy Chứng minhQuan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh đại đoàn kết Dtộca) Đại đoàn kết Dtộc là vấn đề cơ bản có ý nghĩa chiến lược,quyết định thành công của cách mạng.TT HCM về đại đoàn kết Dtộc nhất quán,xuyên suốt toàn bộ tiến trình cách mạng VN.Đó là chiến lược tập hợp lực lượng nhằm hình thành sức mạnh to lớn của Dtộc chống kẻ thù của Dtộc,của giai cấp.Trong từng thời kỳ của cách mạng,có thể phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp với từng đối tượng,nhưng đại đoàn kết Dtộc phải là vấn đề sống còn của cách mạng.HCM đã nêu:“Đoàn kết là sức mạnh,đoàn kết là thắng lợi…,đoàn kết là then chốt của thành công”.“Đoàn kết là điểm mẹ,điểm này mà thực hiện tốt đẻ ra con cháu đều tốt”.“Đoàn kết,đoàn kết,đại đoàn kết,Thành công,thành công,đại thành công.”b) Đại đoàn kết là mục tiêu,là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạngTT đại đoàn kết Dtộc được quán triệt trong mọi đường lối,chính sách của Đảng là lực lượng lãnh đạo duy nhất của cách mạng VN.Trong lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động VN năm 1951,HCM nêu mục đích của Đảng Lao động VN gồm 8 chữ: “đoàn kết toàn dân,phụng sự tổ quốc”.Trước Cách mạng tháng 8 và trong kháng chiến nhiệm vụ của tuyên huấn là làm sao cho đồng bào hiểu được mấy điều: 1 là,đoàn kết,hai là,làm cách mạng đòi độc lập Dtộc.Sau kháng chiến Bác lại nêu nhiệm vụ của tuyên huấn là để dân hiểu: 1 là,đoàn kết,hai là,xây dựng chủ nghĩa XH,ba là,đấu tranh thống nhất nước nhà.Như vậy đại đoàn kết không đơn thuần là phương pháp tập hợp lực lượng cách mạng,mà đó là mục tiêu,nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.Vì vấn đề cơ bản của cách mạng suy cho cùng là phải có bộ tham mưu đưa ra đường lối tập hợp sức mạnh toàn dân đánh giặc.Vấn đề đại đoàn kết Dtộc phải xuất phát từ đòi hỏi khách quan của cách mạng do quần chúng tiến hành.Đại đoàn kết Dtộc là 1 chính sách chứ không thể là 1 thủ đoạn chính trị.Đảng phải có sứ mệnh thức tỉnh,tập hợp,hướng dẫn,chuyển ~ đòi hỏi khách quan,tự phát của quần chúng thành hiện thực có tổ chức,thành sức mạnh vô địch của cuộc đấu tranh vì độc lập cho Dtộc,hạnh phúc cho nhân dân.c) Đại đoàn kết Dtộc là đại đoàn kết toàn dânDân và nhân dân là khái niệm có nội hàm rộng,chỉ toàn bộ con dân nước Việt,“con Lạc,cháu Hồng”,“con Rồng,cháu Tiên”.TT đại đoàn kết toàn dân là đoàn kết với tất cả nhân dân không phân biệt: Dtộc thiểu số hay đa số,tín ngưỡng,già,trẻ,gái,trai,giàu,nghèo… Đoàn kết với mỗi người dân cụ thể,với toàn thể đông đảo quần chúng và cả hai đối tượng trên đều là chủ thể của khối đại đoàn kết
Dtộc.Bác Hồ nêu “Ta đoàn kết là để đấu tranh thống nhất và độc lập Tổ quốc,ta còn phải đoàn kết là để xây dựng nước nhà.Vậy ai có tài,có đức,có sức,có lòng phụng sự tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đều đoàn kết với họ”.Trong khi xây dựng khối đại đoàn kết Dtộc phải tin vào dân,dựa vào dân và phấn đấu vì quyền lợi của nhân dân.Mỗi người “ai cũng ít hay nhiều có tấm lòng yêu nước” tiềm ẩn.Cần thức tỉnh lương tri của mỗi con người thì lòng yêu nước sẽ bộc lộ.Điểm chung để quy tụ khối đại đoàn kết Dtộc là nền độc Dtộc,là cuộc sống ấm no,hạnh phúc của nhân dân.Đại đoàn kết Dtộc là nền tảng là gốc rễ là nguồn sức mạnh vô địch,quyết định thắng lợi của cách mạng VN.Trong khi tập ONTHIONLINE.NET ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VĂN KÌ II - LỚP 12 Họ tên :…………………………………… Lớp :………………………………………… A CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu : Chi tiết làm thức dậy mạnh mẽ sức sống xuân khát vọng tuổi trẻ Mị ? A Tiếng sáo B Men rượu C Tiếng chân ngựa D Ánh sáng đèn Câu : Chủ đề truyện ngắn Vợ chồng A Phủ : A Tìm hiểu vẻ đẹp độc đáo phong tục tập quán dân tộc Mông B Số phận đường tự giải phóng nhân dân lao động miền núi trước cách mạng C Phơi bày lên án tội ác bọn thống trị vùng dân tộc người D Ca ngợi mối tình đẹp Mị A Phủ Câu : Thành công chủ yếu nghệ thuật truyện Vợ chồng A Phủ thể nhừng phương diện ? A Khắc hoạ tính cách nhân vật ; tạo màu sắc phong vị dân tộc B Khắc hoạ tính cách nhân vật ; xây dựng tình truyện C Khắc hoạ tính cách nhân vật ; miêu tả tâm lí nhân vật D Tạo màu sắc phong vị dân tộc ; xây dựng tình truyện Câu : Nội dung sau KHÔNG phải biểu tính nhân đạo truyện ngắn Vợ nhặt ? A Trân trọng niềm khát khao tổ ấm gia đình B Ca ngợi tình thương yêu người nghèo khổ C Xây dựng tình đặc biệt : vui mà tội nghiệp, mừng mà vừa tủi vừa lo D Xót thương trước tình cảnh thê thảm người nông dân trước Cách mạng tháng Tám Câu : Câu sau nêu đầy đủ chủ đề truyện ngắn Vợ nhặt ? A Kể người vợ “nhặt được” Tràng B Không miêu tả tình cảnh thê thảm người nông dân nạn đói năm 1945 mà khẳng định chất tốt đẹp sức sống kì diệu họ C Thể niềm khát khao tổ ấm gia đình tình yêu thương đùm bọc lẫn người nông dân trước Cách mạng D Nói tình cảnh thê thảm người nông dân nạn đói năm 1945 Câu : Vì người đàn bà vợ nhặt truyện ngắn Vợ nhặt tên? A Dụng ý nghệ thuật tác giả B Đó tượng xã hội phổ biến thời C Tăng tính phổ biến, khái quát nhân vật D Cả phương án Câu : Đặc điểm sau KHÔNG thể màu sắc sử thi tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành ? A Đề cập đến vấn đề nhất, có ý nghĩa sống đất nước – kháng chiến chống Mĩ giành độc lập cho dân tộc B Xây dựng nhân vật anh hùng chiến đấu, hi sinh độc lập tư đất nước C Thể tinh thần lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi kháng chiến chống Mĩ D Tạo dựng tranh hoành tráng thiên nhiên người Câu : Nhận định sau đầy đủ ? Hình tượng rừng xà nu truyện ngắn tên Nguyễn Trung Thành có ý nghĩa tượng trưng cho : A Sức sống tuyệt vời thiên nhiên Việt Nam B Cuộc đấu tranh bất khuất dân làng Xô Man dân tộc Tây Nguyên C Sự bất lực bom đạn đế quốc Mĩ D Cuộc sống đau thương kiên cường bất khuất dân tộc Tây Nguyên nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Câu : Câu văn thể tư tưởng chủ đề truyện ngắn Rừng xà nu ? A Cây mẹ ngã, mọc lên B Chúng cầm súng, phải cầm giáo C Rừng xà nu ưỡn ngực lớn che chở cho dân làng D Con đường cách mạng giải phóng nhân dân dân tộc Tây Nguyên Câu 10 : Đoạn mở sau sử dụng kĩ mở ? Vị trí Thâm Tâm Thơ có na ná Thôi Hiệu thơ Đường Nếu chọn mười nhà thơ Đường lớn nhất, chưa có Thôi Hiêu, chọn mười thơ Đường hay Hoàng Hạc lâu Vâng, kể tên mười nhà thơ lớn Thâm Tâm chọn mười thơ hay khó bỏ qua Tống biệt hành Thi phẩm thăng hoa đột xuất ngòi bút Thâm Tâm A Đối xứng B Liên tưởng C So sánh tương đồng D So sánh tương phản B ĐÁP ÁN Câu 10 hỏi Đáp án C ĐIỂM : …………………………………… Giáo viên : Phạm Thanh Hoà Đọc kĩ phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu các câu trả lời đúng nhất: " . Cuối cùng em đánh liều quẹt một que diêm. Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt. Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực nh than hồng. Chà ! á nh sáng kị dị làm sao ! Em tởng chừng nh đang ngồi trớc một lò sởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng. Trong lò, lửa cháy nom đến vui mắt và tỏa ra hơi nóng dịu dàng. Thật là dễ chịu ! Đôi bàn tay em hơ trên ngọn lửa, bàn tay cầm diêm, ngón cái nóng bỏng lên. Chà ! Khi tuyết phủ kín mặt đất, gió thổi vun vút mà đợc ngồi hàng giờ nh thế, trong đêm đông rét buốt, trớc một lò sởi thì khoái biết bao ! . . Thế là em quét tất cả các que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại. Diêm nối nhau chiếu sáng nh giữa ban ngày. Cha bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão nh thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về chầu Thợng đế. 1 H S CU HI TRC NGHIM KHCH QUAN H v tờn ngi biờn son: Nguyễn Thị Bích Vân. n v cụng tỏc: Trng THCS Nguyễn Huy Tởng. I. Cõu hi v phng ỏn ỳng: 1. Cõu hi: Phần trích trên nằm trong văn bản nào ? Của tác giả nào ? A. Hai cây phong - Ai ma tốp. C. Cô bé bán diêm - Anđéc xen. B. Chiếc lá cuối cùng - ÔHenri. D. Đánh nhau với cối xay gió- Xéc vantét. 2. Phng ỏn ỳng: C. II. Lý do chn phng ỏn nhiu: 1. Phng ỏn nhiu 1: A. 2. Phng ỏn nhiu 2: B. Đều là tên văn bản - Tên tác giả văn học nớc ngoài trong 3. Phng ỏn nhiu 3: D. chơng trình học kì I. III. Th nghim: 1. Giỏo viờn th nghim ti lp: 8 , s hc sinh tham gia: Ngy th nghim: 26/9/1006. 2. Thm nh th nghim: ti lp , s hc sinh tham gia: Ngy th nghim: 28/9/2006 H v tờn ngi th nghim: n v cụng tỏc: N V 8 H K I 0 1 Ký tên: Khối Môn Phân môn Tuần Chủ đề Mức độ 8 Ngữ văn c hiu 5, 6 Tác giả - Tác phẩm Nhn bit A B C D Tng Nhúm cao Nhúm thp khú % phõn bit ỏnh giỏ Tt Tt Tt Tt tt Ký tên: 2 KẾT LUẬN: A B C D ∗ Tổng Nhóm cao Nhóm thấp Độ khó % Độ phân biệt Đánh giá Tốt Tốt Tốt Tốt tốt 3 H S CU HI TRC NGHIM KHCH QUAN H v tờn ngi biờn son: Nguyễn Thị Bích Vân n v cụng tỏc: Trng THCS Nguyễn Huy Tởng I. Cõu hi v phng ỏn ỳng: 1. Cõu hi: Đất nớc Đan Mạch, quê hơng của nhà văn Anđéc xen thuộc địa phận nào của Châu Âu ? A. Bắc Âu. C. Đông Âu. B. Nam Âu. D. Tây Âu. 2. Phng ỏn ỳng: A. II. Lý do chn phng ỏn nhiu: 1. Phng ỏn nhiu 1: B. 2. Phng ỏn nhiu 2: C. Đều là vị trí địa lí nằm trong địa phận Châu Âu. 3. Phng ỏn nhiu 3: D. III. Th nghim: 1. Giỏo viờn th nghim ti lp: 8 , s hc sinh tham gia: Ngy th nghim: 26/9/1006. 2. Thm nh th nghim: ti lp , s hc sinh tham gia: Ngy th nghim: 28/9/2006 H v tờn ngi th nghim: n v cụng tỏc: N V 8 H K I 0 2 Khối Môn Phân môn Tuần Chủ đề Mức độ 8 Ngữ văn c hiu 6 Vị trí địa lí Thông hiểu Ký tên: A B C D Tng Nhúm cao Nhúm thp khú % phõn bit ỏnh giỏ Tt Tt Tt Tt tt Ký tên: 4 KT KUN: H S CU HI TRC NGHIM KHCH QUAN H v tờn ngi biờn son: Nguyễn Thị Bích Vân n v cụng tỏc: Trng THCS Nguyễn Huy Tởng I. Cõu hi v phng ỏn ỳng: 1. Cõu hi: Phơng thức biểu đạt của đoạn văn là: A. Tự sự + Miêu tả. C. Biểu cảm + Miêu tả. B. Tự sự + Biểu cảm. D. Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm. 2. Phng ỏn ỳng: B II. Lý do chn phng ỏn nhiu: 1. Phng ỏn nhiu 1: A. Có yếu tố tự sự + miêu tả. 2. Phng ỏn nhiu 2: B. Có yếu tố tự sự + Miêu tả. 3. Phng ỏn nhiu 3: C. Có yếu tố biểu cảm + miêu tả. III. Th nghim: 1. Giỏo viờn th nghim ti lp: 8 , s hc sinh tham gia: Ngy th nghim: 26/9/1006. 2. Thm nh th nghim: ti lp , s hc sinh tham gia: Ngy th nghim: 28/9/2006 H v tờn ngi th nghim: n v cụng tỏc: A B C D Tng Nhúm cao Nhúm thp khú % phõn bit ỏnh giỏ Tt Tt Tt Tt tt N V 8 H K I 0 3 Khối Môn Phân môn Tuần Chủ đề Mức độ 8 Ngữ văn TLV 6 Phơng thức làm TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT VINH-NGHỆ AN ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN: Ngữ văn lớp 11-Học kì hai Thời gian làm bài:45 phút (45 câu trắc nghiệm) Mã đề thi A1.C Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Câu 1: Chọn từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu sau, nhằm thể hiện đúng hai thành phần: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái. “Chuyến tàu đêm hôm nay không đông như mọi khi, thưa vắng người và………… kém sáng hơn” A. Lẽ nào B. Có lẽ C. Có thể. D. Hình như Câu 2: Chữ “Kịp” trong câu thơ “Có chở trăng về kịp tối nay” gắn với tâm trạng nào của Hàn Mặc Tử? A. Say đắm trước cảnh thơ mộng của xứ Huế B. Muốn chiến thắng quy luật nghiệt ngã của thời gian và bệnh tật. C. Lo lắng vì đêm mai không còn trăng nữa D. Cảm nhận về hiện tại ngắn ngủi, chia lìa của thân phận đau thương Câu 3: Nhận định nào dưới đây, diễn tả chính xác sự chuyển hóa sắc thái của cảnh vật và cảm xúc trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ? A. Ảo-thực-vừa thực vừa ảo B. Vừa thực vừa ảo-thực-ảo. C. Thực - vừa thực vừa ảo- ảo D. Vừa thực vừa ảo- ảo-thực Câu 4: Biện pháp tu từ nổi bật trong các câu thơ “Của ong bướm này đây thuần tháng mật / này đây hoa của đồng nội xanh rì / này đây lá của cành tơ phơ phất / của yến anh này đây khúc tình si / và này đây ánh sáng chớp hàng mi” ? A. Lặp từ B. Liệt kê bằng cách lặp từ. C. Nhân hóa kết hợp lặp từ D. Điệp ngữ kết hợp liệt kê Câu 5: Nhận xét nào sau đây, diễn tả không chính xác cái hay của hai câu thơ “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông-Một người chín nhớ mười mong một người” A. Dùng ngôn từ chân quê, đậm chất dân gian B. Cách tạo hình ảnh đặc sắc, cách sử dụng hai biện pháp tu từ hoán dụ và nhân hóa C. Cách tổ chức lời thơ độc đáo: đối tượng nhớ mong được đẩy về hai đầu câu thơ. D. Cách ngắt nhịp có tác dụng nhấn mạnh cảm xúc nhớ mong Câu 6: Dòng nào dưới đây chứa nghĩa sự việc của câu “Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua”? A. Con tàu đã đi qua. B. Con tàu C. Con tàu đem một thế giới khác đi qua D. Một thế giới khác đi qua Câu 7: Nỗi buồn mênh mông trước cảnh trời rộng sông dài được Huy Cận nhấn mạnh bằng ý thơ: A. Sự thiếu vắng những bến đò, cây cầu nối hai bờ tràng giang B. Sự thiếu vắng âm thanh cuộc sống con người C. Sự thiếu vắng màu sắc của khung cảnh thiên nhiên. D. Sự thiếu vắng hình ảnh của sự sống con người Câu 8: Khổ thơ đầu của bài Từ ấy diễn tả niềm vui lớn của nhà thơ khi giác ngộ ánh sáng của lí tưởng cộng sản. Những từ ngữ nào sau đây diễn tả niềm vui ấy? A. Say sưa, nồng nhiệt, mãn nguyện B. Bay bổng, phơi phới, náo nức, say sưa C. Trẻ trung, sôi nổi, say đắm, tràn đầy lãng mạn D. Nồng nhiệt, thiết tha, sâu lắng. Câu 9: Hai chữ “Về chơi” trong câu thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ” gợi sắc thái tình cảm: A. Trang trọng B. Thân tình, xuề xòa. C. Xã giao D. Thân mật, tự nhiên, chân tình Câu 10: Ý nào dưới đây diễn tả chưa chính xác nội dung hai câu đầu của bài thơ Chiều tối? A. Bức tranh buổi chiều nơi rừng núi: đẹp, yên tĩnh, thoáng buồn B. Nhà thơ miêu tả tỉ mỉ, chi tiết cảnh sắc thiên nhiên C. Nhân vật trữ tình đồng cảm với cánh chim mỏi và chòm mây cô đơn. D. Điểm nhìn miêu tả của nhà thơ: bầu trời Câu 11: Nhận định nào sau đây không chính xác? A. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đa âm tiết B. Tiếng Việt là ngôn ngữ không biến hình C. Về phương diện ngữ âm, mỗi tiếng trong tiếng Việt là một âm tiết. D. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập Câu 12: Trong bài thơ Vội vàng, cảm nhận được dòng chảy của thời gian, Xuân Diệu thiết tha giục giã mọi người hãy yêu mến cuộc sống: A. Cuộc sống nơi tiên giới B. Cuộc sống trong mơ ước. C. Cuộc sống trong văn chương D. Cuộc sống nơi trần thế Câu 13: Trong bài thơ Từ ấy, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào khi sử dụng hai hình ảnh “Nắng hạ”, “Mặt trời chân lí”? A. Ẩn dụ B. Nhân hóa C. So sánh D. Hoán dụ. Câu 14: Hình ảnh ‘Sơn thôn thiếu nữ” trong bài thơ Mộ (chiều tối) có ý nghĩa: A. Vẻ đẹp ONTHIONLINE.NET ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN VĂN KÌ II - LỚP 12 Họ và tên :……………………………………. Lớp :………………………………………… A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu có chi tiết : Sau cuộc nói chuyện với người đàn bà, “một cái gì vừa mới vỡ ra trong đầu vị Bao Công của cái phố huyện vùng biển”. Theo em, nhân vật Đẩu đã hiểu ra điều gì? A. Cuộc sống còn quá nhiều khó khăn của người dân chài vùng biển B. Sự nhẫn nhục, cam chịu của người phụ nữ lao động vùng biển C. Tình thương yêu vô bờ của người mẹ đối với những đứa con mình D. Không thể đơn giản, sơ lược trong việc nhìn nhận cuộc sống và con người Câu 2 : Một khía cạnh chủ đề chung ở các tác phẩm : Vợ nhặt, Chiếc thuyền ngoài xa, Những đứa con trong gia đình là gì ? A. Tình cảm yêu nước. B. Tình cảm quê hương. C. Tình cảm vợ chồng. D. Tình cảm gia đình. Câu 3 : Hình ảnh nào là hình ảnh trung tâm của truyện ngắn Thuốc ? A. Quán trà lão Hoa Thuyên. B. Chiếc bánh bao tẩm máu người. C. Vòng hoa trên mộ Hạ Du. D. Con đường mòn trong nghĩa địa. Câu 4 : Câu nào sau đây nêu chính xác và đầy đủ chủ đề truyện ngắn Số phận con người ? A. Thể hiện sự tàn bạo của chiến tranh phát xít. B. Thể hiện sự đồng cảm sâu sắc với những số phận chịu nhiều mất mát trong chiến tranh. C. Thể hiện khát vọng vươn lên làm chủ số phận của con người. D. Thể hiện bản lĩnh kiên cường và lòng nhân hậu của con người Xô viết. Câu 5 : Lỗ Tấn vạch ra căn bệnh trầm kha gì của người Trung Quốc đầu thế kỉ XX ? A. Mê tín dị đoan. B. Thờ ơ vô cảm. C. Không hiểu cách mạng. D. Ngu muội tham tiền. Câu 6 : Điểm giống nhau về thể loại giữa Rừng xà nu và Số phận con người là gì ? A. Truyện ngắn B. Sử thi C. Truyện ngắn - sử thi D. Truyện kí Câu 7 : Đoạn văn sau có những đặc sắc gì về diễn đạt? Tôi quyết rằng trong lịch sử thi ca Việt Nam chưa bao giờ có một thời đại phong phú như thời đại này. Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lúc một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viên … và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu. (Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Sđd) A. Dùng từ chính xác, độc đáo ; viết văn giàu hình ảnh B. Viết văn giàu hình ảnh ; sử dụng các phép tu từ lặp cú pháp, liệt kê C. Dùng từ chính xác, độc đáo ; sử dụng các phép tu từ lặp cú pháp, liệt kê D. Viết văn giàu hình ảnh ; sử dụng các phép tu từ chêm xen, liệt kê Câu 8 : Đoạn văn sau sử dụng phép tu từ nào ? Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu, hàng vạn cây, không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện thành từng cục máu lớn. (Nguyễn Trung Thành, Rừng xà nu) A. Lặp cú pháp, liệt kê B. Lặp cú pháp, chêm xen C. Liệt kê, chêm xen D. Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen Câu 9 : Hàm ý câu trả lời của A Phủ trong đoạn hội thoại sau là gì ? … Pá Tra bước ra hỏi : - Mất mấy con bò ? A Phủ trả lời tự nhiên : - Tôi về lấy súng, thế nào cũng bắn được con hổ này to lắm. (Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ) A. A Phủ đánh lạc hướng Pá Tra B. A Phủ nóng lòng muốn lập công chuộc tội C. A Phủ nghĩ rằng : bắn được con hổ lợi bằng mấy con bò D. A Phủ cố ý không nói số lượng bò bị hổ vồ vì sợ bị đánh Câu 10 : Đoạn kết bài sau đã phạm lỗi gì ? Bi kịch của Mị cũng là bi kịch của những người phụ nữ vùng cao trước cách mạng. Tô Hoài đã thể hiện thành công diễn biến nội tâm dầy phức tạp và phong phú của Mị. A. Chưa bao quát, tổng Bài MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Câu 1.Ý sau sai nói phát triển kinh tế mạnh mẽ Mỹ từ 1945 1973: A Chiếm 2/3 trữ lượng vàng giới B Nắm 50% tàu thuyền biển C Công nghiệp chiếm ½ giới (hơn 56%) D Nông nghiệp: lần Anh, Pháp, Đức, Ý, Nhật cộng lại Câu Ý sau nói nguyên nhân phát triển Kinh tế Mỹ từ 1945 1973: A Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào; thu lợi từ buôn bán vũ khí; áp dụng khoa học kĩ thuật; công ty, tập đoàn làm ăn hiệu quả; vai trò quản lí nhà nước B Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào; thu lợi từ tiền nước kí gửi; áp dụng khoa học kĩ thuật; công ty, tập đoàn làm ăn hiệu quả; vai trò quản lí nhà nước C Lãnh thổ nhỏ hẹp tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào; thu lợi từ buôn bán vũ khí; áp dụng khoa học kĩ thuật; công ty, tập đoàn làm ăn hiệu quả; viện trợ nước khác D Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, dầu mỏ khí đốt dồi dào; thu lợi từ buôn bán vũ khí; áp dụng khoa học kĩ thuật; công ty, tập đoàn làm ăn hiệu quả; vai trò quản lí nhà nước Câu Mục tiêu bao trùm sách đối ngoại Mỹ từ 1945 – 2000 là: A Duy trì giới “hai cực” B Tham vọng bá chủ lãnh đạo giới C Lệ thuộc vào nước tư phương Tây D Thúc đẩy hình thành trật tự giới “đa cực” Câu Khoảng 20 năm sau chiến tranh giới II, Mỹ trở thành trung tâm kinh tế - tài lớn giới” vì: A Các nước giới cần mua vũ khí Mĩ B Mĩ nước khởi đầu đạt nhiều thành tựu lĩnh vực khoa học kĩ thuật C Mĩ có nguồn tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, trình độ kĩ thuật cao giới D Kinh tế Mĩ phát triển giới (Công nghiệp 56% giới, 40% tổng sản phẩm kinh tế giới…) Câu Sau chiến tranh giới II, Mĩ trở thành trung tâm Cách mạng Khoa học – Kĩ thuật đại giới vì: A Mĩ nước phương Tây đầu tư khoa học kĩ thuật B Mĩ chế tạo thử nghiệm thành công bom Nguyên Tử C Mĩ thu nhiều lợi nhuận từ chương trình nghiên cứu khoa học kĩ thuật D Mĩ nước khởi đầu cách mạng Khoa học kĩ thuật đạt nhiều thành tựu lớn Câu Nguyên nhân thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh giới thứ hai A tài nguyên thiên nhiên phong phú B tập trung sản xuất tư cao C nhờ buôn bán vũ khí cho nước tham chiến D áp dụng thành tựu cách mạng khoa học - kỹ thuật Câu Ý sai nói mục tiêu “Chiến lược toàn cầu” Mĩ? A Thiết lập thống trị toàn giới B Tạo cân trật tự hai cực Xô - Mỹ C Ngăn chặn, đẩy lùy tiến tới tiêu diệt nước xã hội chủ nghĩa D Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, khống chế nước đồng minh Mĩ Câu Tổng thống Mĩ sang thăm Việt Nam là: A Kennơđi B Nichxơn C Clintơn D G Bush Câu Mĩ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam vào năm: A Năm 1976 D Năm 2000 C Năm 2004 B.Năm 1995 Câu 10 Nét nổi bật kinh tế Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai là? A Bị thiệt hại nặng nề chiến tranh phá hoại B Phát triển ngang với nước Châu Âu C Phát triển mạnh mẽ, trở thành nước tư giàu mạnh D Bị suy giảm nghiêm trọng đầu tư lớn cho công nghiệp quốc phòng Câu 11 Để có thành tựu to lớn cách mạng Khoa học- kĩ thuật đại, nước Mĩ A đầu tư lớn cho giáo dục nghiên cứu khoa học B hợp tác nghiên cứu với nhiều quốc gia giới C có sách đãi ngộ thỏa đáng cho nhà khoa học D thực chế độ giáo dục bắt buộc miễn phí cho đối tượng học sinh Câu 12 Để thực chiến lược toàn cầu Mĩ dựa vào: A Sức mạnh quân kinh tế B Sức mạnh quân đặc biệt vũ khí hạt nhân C Nền khoa học tiên tiến hợp tác khối NATO D Nền tài chình hùng mạnh, sách ngoại giao khôn khéo Câu 13 Sự khác biệt hình ảnh nước Mỹ với nước Đồng minh thắng trận sau chiến tranh giới thứ hai A Nước Mỹ khởi đầu cách mạng khoa học kĩ thuật đại B Nước Mỹ sở hữu vũ khí nguyên tử nhiều loại vũ khí đại khác C Nước Mỹ không bị tàn phá sở vật chất thiệt hại dân thường D Nước Mỹ lôi kéo nhiều nước Đồng Minh thành lập Liên minh quân NATO Câu 14 Đặc điểm nổi bật kinh tế Mỹ sau chiến tranh giới thứ hai A bị suy giảm nghiêm trọng phải lo chi phí cho sản xuất vũ khí B phát triển mạnh mẽ trở thành trung tâm kinh tế tài lớn giới C bị thiệt hại nặng nề người hậu chiến tranh giới thứ D phát triển mạnh mẽ vươn lên đứng hàng thứ hai giới sau Liên Xô Câu 15 Ý giải thích không nguyên ... nhiên Việt Nam B Cuộc đấu tranh bất khuất dân làng Xô Man dân tộc Tây Nguyên C Sự bất lực bom đạn đế quốc Mĩ D Cuộc sống đau thương kiên cường bất khuất dân tộc Tây Nguyên nói riêng dân tộc Việt... vào thắng lợi kháng chiến chống Mĩ D Tạo dựng tranh hoành tráng thiên nhiên người Câu : Nhận định sau đầy đủ ? Hình tượng rừng xà nu truyện ngắn tên Nguyễn Trung Thành có ý nghĩa tượng trưng cho...Câu : Đặc điểm sau KHÔNG thể màu sắc sử thi tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành ? A Đề cập đến vấn đề nhất, có ý nghĩa sống đất nước – kháng chiến chống Mĩ giành