ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN TUẦN 7 ( tiết 28) I. TRẮC NGHIỆM: ( 2.0 điểm) mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A C C B C B B C II. TỰ LUẬN: ( 8.0điểm) Câu 1: ( 3.0 điểm) Ý nghĩa truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh - Giải thích hiện tượng lũ lụt ( 1.0đ) - ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai(1.0 đ) - ca ngợi công lao dựng nước của các vị vua Hùng (1.0 đ) Câu 2: ( 3.0 điểm) Sự đối lập hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông. Thạch Sanh Lý Thông - Ngay thẳng, thật thà - Dũng cảm - Chiến đấu lập nên nhiều công tích lớn - Có tấm lòng khoan dung, độ - lượng → Cái thiện - Dối trá, lừa đảo - Hèn nhát - Dùng mưu mẹo xấu xa để cướp công người khác - Ích kỷ dùng mọi thủ đoạn để hại Thạch Sanh → cái ác Câu 3: (2.0 điểm) Hội thi mang tên là Hội khỏe Phù Đổng vì: - Hội thi dành cho lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi của Gióng trong thời đại mới (1.0 đ) - Mục đích của hội thi là “ Khỏe để học tập tốt , lao động tốt” góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước ( 1.0 đ) Onthionline.net Họ tên: Lớp Bài kiểm tra Môn: Tiếng Việt I.Phần trắc nghiệm: Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ chen đá, chen hoa Lom khom núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ nhà Nhớ nước đau lòng, quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, gia gia Dừng chân đứng lại, trời, non , nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta (Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan) Khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu mà em cho Câu 1: 1.Bài thơ có từ láy: a Một từ b Ba từ c Hai từ d Bốn từ 2.Từ "ta"trong cụm từ "ta với ta" là: a Từ đồng âm b Không phải từ đồng âm 3.Từ quốc quốc, gia gia thơ từ dùng với: a Hai nghĩa b Một nghĩa 4-Từ quốc từ gia là: a Từ Việt b Từ Hán Việt 5.Bài thơ có qh từ: a Một b Hai c Ba d Bốn 6-Từ "ta" thơ là: a Danh từ b Tính từ c Động từ d Đại từ Câu 2: Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây, ta với ta (Bạn đến chơi nhà - Ng.Khuyến ) 1.Từ "không"trong câu thơ Nguyễn Khuyến có nghĩa là: a Lá trầu không b Không có 2.Từ "ta" câu là: a Từ đồng âm b Từ đồng nghĩa II Phần tự luận: Thế từ đồng nghĩa? cho ví dụ Viết đoạn văn ngắn (5- câu) có dùng từ trái nghĩa từ đồng âm Onthionline.net Phiếu bài tập. 1. Thông kê các tác phẩm nghị luận học kì II ( hoàn cảnh st, t/g, giá trị NT và ND) 2. Kiến thức cơ bản của các bài văn nghị luận. 2. 1. Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Câu1 : Nêu xuât xứ bài viết “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ? Trích báo cáo chính trị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam. Câu 2: Chỉ ra những câu văn có sử dụng phép so sánh, tác dụng? Câu 4: Đoạn thứ 3 có cách sắp xếp dẫn chứng như thế nào? Sử dụng mô hình câu “ Từ….đến” có tác dụng gì? Câu 5: Tại sao nói “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là một văn bản chứng minh mẫu mực”? 2.2 Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ Câu 1: Nêu lđ chính của bài? Để làm sáng tỏ điều đó t/g chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người Bác? Câu 2: Qua văn bản, em hiểu thế nào là giản dị? Giản dị có ý nghĩa như thế nào trong đời sống? 2.3. Văn bản “Ý nghĩa văn chương.” Câu 1: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Em có nhận xét gì về quan niệm đó của Hoài? II. Thực hành: * Đề1 I.Phần trắc nghiệm: Hãy chọn câu đúng rồi khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên Câu1:Tác giả “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là ai? A.Hoài Thanh. B.Nguyễn Aí Quốc. C.Phạm Văn Đồng. D.Đặng Thai Mai. Câu 2: “Ý nghĩa văn chương”được viết theo phương thức biểu đạt nào? A.Nghị luận. B.Miêu tả. C.Biểu cảm. D.Tự sự. Câu 3: Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta “được viết trong thời kì nào? ( 0,25đ) A. Thời kì kháng chiến chống Pháp. B. Thời kì kháng chiến chống Mĩ. C. Thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. D. Những năm đầu thế kỉ 20. Câu 4: Câu nào sau đây là câu tục ngữ? A. Đói cho sạch, rách cho thơm. B. No cơm ấm áo. C. Đói cơm rách áo. D. Khố rách áo ôm. Câu 5: Bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” Tác giả đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào? A. Bữa ăn ,công việc. B. Quan hệ với mọi người trong lời nói,bài viết. C. Đồ dùng , căn nhà. D. Cả ba phương diện trên. Câu 6:Ý nghĩa nào đúng nhất trong câu tục ngữ.”Không thầy đố mày làm nên”? A.Khuyên nhủ. B.Phê phán. C.Thách đố. D.Ca ngợi. Câu 7: Bài :“ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đề cập những sắc thái nào của lòng yêu nước? A. Luôn luôn sôi nổi. B. Luôn tiềm tàng, kín đáo. C. Luôn luôn biểu hiện rõ ràng, đầy đủ. D. Khi thì tiềm tàng kín đáo, lúc lại biểu hiện rõ ràng, đầy đủ. Câu 8: Trong những câu tục ngữ sau đây, câu nào có ý nghĩa trái ngược với các câu còn lại? A. Uống nước nhớ nguồn. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. C. Ăn cháo đá bát. D. Uống nước nhớ người đào giếng. II. Phần tự luận : (6 điểm) 1. Nội dung của 2 câu tục ngữ : “Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào? Giải thích? ( 2 điểm ) 2. Để chứng minh Tiếng Việt giàu và đẹp tác giả đã dùng những chứng cớ nào? (2 điểm ) 3.Vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh? ( 2 điểm ). Đề 2 Câu 1: Hoài Thanh nói” Văn chương sẽ hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng” là vì: a. Cuộc sống trong văn chương chân thực hơn bất kì loại hình nghệ thuật nào khác. b. Nhiệm vụ của nhà văn là phải ghi chép lại những gì ta nhìn thấy ngoài đời. c. Văn chương có nhiệm vụ phản ánh đời sống phong phú và đa dạng của con người và xã hội. d. Văn chương bắt nguồn từ việc muốn tìm hiểu quá khứ của con người. Câu 2: Để chứng minh “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, tác giả đã sắp xếp dẫn chứng theo trình tự: a. Trình tự thời gian b. Trình tự không gian c.Trình tự thời gian và không gian d. Không theo trình tự nào Câu 3: Mối quan hệ về nội dung của hai câu tục ngữ: “Học thầy không tày học bạn” và “Không thầy đố mày làm nên” là: a.Hoàn toàn giống nhau. b. Bổ sung ý nghóa cho nhau. c. Gần giống nhau. d.Hoàn toàn trái ngược nhau. Câu 4: Không phải tục ngữ là câu: a. Người ta là hoa đất b. Nhất thì nhì thục c. Nước mắt cá sấu. d. Người sống, đống vàng. Câu 5: Trong các câu tục ngữ sau, câu có ý nghóa giống với câu “Đói cho sạch, rách cho thơm”là: a. Đói ăn vụng, túng làm Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Quận 3 Trường Trung học Cơ sở Colette ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: NGỮ VĂN 6 Tên:…………………………… Lớp:………… STT:…………………Trường:…………… Ngày:…………………….Thời gian:…………. BÀI LÀM 1/ Viết bốn khổ thơ đầu bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”: (2,5 điểm) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2/ Viết một đoạn văn ngắn từ 10 15 câu có sử dụng so sánh, tu từ, câu tồn tại nói về giờ ra chơi ở trường em : (2,5 điểm) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3/ Nêu ý nghĩa của bài “ Buổi học cuối cùng” : (2,5 điểm) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4/ Viết một đoạn văn ngắn từ 7 10 dòng miêu tả về tâm trạng của thầy giáo Ha-men ở buổi học tiếng Pháp cuối cùng trong truyện “ Buổi học cuối cùng”: ( 2,5 điểm) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Hết Chúc các em làm bài tốt Trường THCS Nguyễn Chí Diểu ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: ………………………. Môn: Ngữ văn Lớp:………. Đề Câu 1: ( điểm) Ca dao, dân ca là gì? Trong các câu ca dao, em thuộc và thích bài ca dao nào nhất? Nêu nội dung, nghệ thuật của bài đó. Câu 2: ( điểm ) Lập bảng thống kê về tên văn bản, tên tác giả, thể loại của các văn bản đã học. Câu 3: ( điểm ) So sánh cụm từ “ ta với ta ” trong hai bài “ Qua Đèo Ngang” và “ Bạn đến chơi nhà” Câu 4: ( điểm ) Em hãy nêu cảm nhật về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua bài “ Bánh trôi nước ” Câu 5: ( điểm ) Nêu cảm nhận về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài “ Bạn đến chơi nhà ” Bài làm TIẾT 129 KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ) I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : -Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các tác phẩm thơ trong chương trình Ngữ văn 9, tập II. -Rèn luyện và đánh giá kó năng viết văn : cảm nhận, phân tích một đoạn, 1 câu, 1 hình ảnh, hoặc 1 vấn đề trong thơ trữ tình. II-Lên lớp : 1-n đònh 2-Đề kiểm tra Trường THCS B×nh An Lớp : KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ) Tên : Thời gian : 45 (phút) Điểm Lời phê của cô I-Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái tríc mçi c©u tr¶ lêi ®óng sau: 1-Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải ra đời vào thời gian nào? A-Cuộc kháng chiến chống Pháp. B-Cuộc kháng chiến chống Mó. C-Khi miền Bắc hoà bình và đang xây dựng CNXH. D-Khi đất nước đã thống nhất. 2-Từ “lộc” trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được hiểu theo nghóa nào? A-Lợi lộc, may mắn. B-Chồi non. C-Đem mùa xuân đến cho mọi miền đất nước. D- Cả B&C. 3-Bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương rút từ tập thơ nào ? A-Thơ Viễn Phương. B-Như mây mùa xuân. C-Nhớ lời di chúc. D-Mắt sáng học trò. 4-Bài thơ “Sang thu” được làm theo thể thơ : A-4 chữ. B-5 chữ. C-7 chữ. D-Thơ tự do. 5-Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh gợi về thời điểm giao mùa hạ –thu ở vùng nào? A-Vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. B-Vùng nông thôn đồng bằng Nam Bộ. C-Vùng nông thôn đồng bằng Trung Bộ. D-Vùng đồi núi và Trung du. 6-Y Phương là nhà thơ thuộc dân tộc nào? A-Thái. B-Nùng. C-Tày. D-Dao. 7-Trong bài thơ “Nói với con” Y Phương viết : “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương” Diễn đạt ý nghóa gì? A-Người đồng mình méc mạc. B-Người đồng mình giàu chí khí, niềm tin. C-Người đồng mình lao động cần cù xây dựng quê hương. D-Người đồng mình luôn tự hào về truyền thống tốt đẹp. 8-Ta-go là nhà thơ nước nào? A-Nhật. B-n Độ. C-Pháp. D-Tây Ban Nha. 9-Giọt long lanh trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” là giọt gì? A-Mưa xuân. B-Sương sớm. C-m thanh tiếng chim chiền chiện. D-Tưởng tượng của nhà thơ. 10-Dòng nào sau đây đúng với tác giả Y Phương : A-Là Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam. B-Là nhà thơ nguyện cống hiến hết sức mình cho cuộc đời. C-Là nhà thơ thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi. D-Là nhà thơ có mặt sớm nhất của lực văn nghệ giải phóng miền Nam thời chống Mó. II-Tự luận : (7điểm) Câu 1 (4 điểm) Phân tích ước nguyện dâng hiến của nhà thơ Thanh Hải qua2 khổ thơ 4 và 5 (chép 2 khổ thơ) Câu 2 (3 điểm): ViÕt mét v¨n b¶n ng¾n cã néi dung biĨu c¶m vỊ h×nh ¶nh cđa l·nh tơ Hå ChÝ Minh qua c¶m nhËn cđa nhµ th¬ ViƠn Ph¬ng. §¸p ¸n vµ biĨu chÊm I. PhÇn tr¾c nghiƯm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D D B B A C B B C C 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.5 0.25 II. PhÇn tù ln 1.Kh¸t väng d©ng hiÕn cho cc ®êi chung: Tõ c¶m xóc vỊ mïa xu©n,t¸c gi¶ ®· chun m¹ch th¬ mét c¸ch tù nhiªn sang bµy tá nh÷ng suy ngÉm vµ t©m niƯm cđa m×nh vỊ lÏ s«ng,vỊ ý nghÜa gi¸ trÞ cđa cc ®êi mçi con ngêi. +§ã lµ ngun íc .gãp thªm h…… ¬ng s¾c cho mïa xu©n d©n téc lín lao +§ã còng lµ kh¸t väng hßa nhËp vµo cc ®êi chung,®ỵc cèng hiÕn phÇn tèt ®Đp cđa m×nh cho ®Êt níc +¦íc ngun gi¶n dÞ,khiªm tèn,ch©n thµnh nhng v« cung m·nh liƯt +BÊt chÊp ti t¸c,thêi gian,kh¸t väng ®ỵc cèng hiÕn lµm cho cc ®êi con ngêi trë nªn cã ý nghÜa h¬n. =>§©y lµ mét vÊn ®Ị cđa nh©n sinh quan nhng ®· ®ỵc chun t¶I b»ng nh÷ng h×nh ¶nh th¬ ®Đp,b»ng giäng th¬ nhĐ nhµng thđ thØ,thiÕt tha.V× vËy mµ søc lan táa cđa nã thËt lín. 2.Bµi biĨu c¶m cã thĨ tËp trung vµo nh÷ng néi dung sau: - BiĨu c¶m vỊ nh÷ng vỴ ®Đp to¸t lªn tõ h×nh tỵng B¸c qua c¶m nhËn cđa nhµ th¬(B¸m s¸t c¸c h×nh ¶nh th¬ cã ý nghÜa tỵng trng trong khỉ th¬ 2,3) - BiĨu c¶m vỊ hoµn c¶nh,th¸I ®é,t×nh c¶m cđa nhµ th¬ dµnh cho B¸c(Liªn hƯ,so s¸nh víi c¸c t¸c phÈm cđa c¸c nhµ th¬ kh¸c) *VỊ h×nh thøc diƠn ®¹t,bµi biĨu c¶m cÇn ng¾n gän,sóc tÝch nhng diƠn t¶ ®ỵc nhng c¶m xóc thËt ch©n thµnh Giỏo ỏn : Ng lp Nm hc 2017-2018 Kiểm