UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Ngữ văn - Lớp 12 - THPT Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi 29 tháng 3 năm 2013 = = = = = = = = = = Câu 1. (4,0 điểm) Ngày Tết, Mị muốn đi chơi xuân nhưng bị A Sử trói đứng vào cột nhà. Tô Hoài viết tiếp: “Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, như không biết mình đang bị trói. Hơi rượu còn nồng nàn, Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi. “Em không yêu, quả pao rơi rồi - Em yêu người nào, em bắt pao nào…”. Mị vùng bước đi. Nhưng tay chân đau không cựa được. Mị không nghe tiếng sáo nữa. Chỉ còn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách. Ngựa vẫn đứng yên, gãi chân, nhai cỏ. Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa.” (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập 2, NXB Giáo dục, 2008, trang 09) Cảm nhận của anh (chị) về hai âm thanh “tiếng sáo” và “tiếng chân ngựa đạp vào vách” trong đoạn văn trên. Câu 2. (6,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Ai cũng muốn làm điều gì đó rất lớn lao, nhưng lại không nhận ra rằng cuộc sống được tạo thành từ những điều rất nhỏ. Anh (chị) hãy viết bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên. Câu 3. (10 điểm) Cảm nhận nét đặc sắc của bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” - Thanh Thảo. (Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2008) ========Hết======== (Đề thi có 01 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Ngữ văn - Lớp 12 - THPT Hướng dẫn chấm có 05 trang Câu 1. (4,0 điểm) Ngày Tết, Mị muốn đi chơi xuân nhưng bị A Sử trói đứng vào cột nhà. Tô Hoài viết tiếp: “Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, như không biết mình đang bị trói. Hơi rượu còn nồng nàn, Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi. “Em không yêu, quả pao rơi rồi - Em yêu người nào, em bắt pao nào…”. Mị vùng bước đi. Nhưng tay chân đau không cựa được. Mị không nghe tiếng sáo nữa. Chỉ còn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách. Ngựa vẫn đứng yên, gãi chân, nhai cỏ. Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa.” (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập 2, NXB Giáo dục, 2008, trang 09) Cảm nhận của anh (chị) về hai âm thanh “tiếng sáo” và “tiếng chân ngựa đạp vào vách” trong đoạn văn trên. ------------------------- 1. Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh có thể viết thành một bài văn ngắn hoặc một đoạn văn thể hiện những cảm nhận của mình về chi tiết âm thanh tiếng sáo, tiếng chân ngựa đạp vào vách trong một đoạn văn hay vào bậc nhất, in đậm phong cách Tô Hoài trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ. Yêu cầu bố cục sáng rõ, diễn đạt mạch lạc, giàu hình ảnh, cảm xúc. 2. Yêu cầu về kiến thức: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn văn. (0,5 điểm) Đoạn văn tả cảnh Mị bị A Sử trói vào cột nhà trong bóng tối, trong tâm trạng chập chờn mê tỉnh. Hai âm thanh tiếng sáo gọi bạn yêu và tiếng chân ngựa đạp vào vách đan cài thể hiện sự giao tranh quyết liệt giữa số phận bi thảm và sức sống tiềm tàng trong Mị. - Âm thanh “tiếng sáo” ONTHIONLINE.NET Tiết:6 Ngày soạn:22-8-2011 ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 12 Thời gian: 45 phút I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ theo tiến độ chương trình lớp 12 - Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ học; viết văn nghị luận - Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng đơn vị tri thức: + Kiến thức tiếng Việt: giữ gìn sáng tiếng Việt + Kĩ làm văn nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí II HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA – MÔN NGỮ VĂN 12 (Hệ bản) Mức độ Nhận biết Chủ đề 1.TIẾNG Nhận biết VIỆT biểu - giữ gìn sáng tiếng Việt sáng tiếng Việt Số câu: số điểm Tỉ lệ LÀM VĂN 20% Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng phân biệt tượng sáng không sáng cách sử dụng tiếng Việt 20% 40% Kỹ viết văn nghị luận xã hội tư tưởng đạo lý nghị luận xã hội tư tưởng đạo lý Số câu: số điểm: 1 6 60% Tỉ lệ: Tổng cộng 1 60% điểm điểm điểm 10 điểm IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Bài viết số GV: Nguyễn Văn Mạnh ONTHIONLINE.NET ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 12 Thời gian: 45 phút CÂU 1:(2 điểm ) Nêu biểu sáng tiếng Việt ? CÂU 2:(2 điểm) Những câu sau sai chỗ nào? Nguyên nhân ? cách sửa? - Cô sống bàng quang trước người - Lục Lam lăm lay mùa - Nguyễn Đình Chiểu nhà thi sĩ mù dân tộc - Anh hiên ngang đến phút chót lọt CÂU (6 điểm) Anh(chị) trả lời câu hỏi nà thơ Tố Hữu : Ôi sống đẹp bạn ? V.HƯỚNG DÃN CHẤM VÀ THANG ĐIÊM Câu Nội dung kiến thức -Những biểu chủ yếu sáng tiếng Việt: + Hệ thống chuẩn mực quy tắc tuân thủ chuẩn mực, quy tắc tiêng việt + Sự sáng tạo, linh hoạt sơ quy tắc chung + Sự không pha tạp lạm dụng yếu tố ngôn ngữ khác + Tính văn hóa,lịch giao tiếp ngôn ngữ - câu 1: dùng tư sai,chưa hiểu nghĩa từ, bàng quang =>bàng quan - câu 2,3,4: tương tự (làm đầy đủ câu 0,5 điểm Yêu cầu kĩ : - Viết văn nghị luận xã hội ( nghị luận tượng đời sống) có bố mạch lạc, lập luận chặt chẽ , hành văn sáng , không mắc lỗi tả , lỗi diễn đạt Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách cần đạt nội dung sau : -Giới thiệu lối sống đẹp câu hỏi nhà thơ Tố Hữu - Giải thích khái niệm : Sống đẹp sống tích cực , có lí tưởng , có tâm hồn , có trí tuệ -Phân tích khía cạnh lối sống đẹp : +Để sống đẹp cần rèn luyện phẩm chất + Ý nghĩa lối sống đẹp đời sống người ,lên án phê phán người có lối sống ích kỉ nhỏ nhen -Phương hướng phấn đấu vả rèn luyện thân - Khẳng định lại vấn đề: Điểm 2 1.0 1.5 1.5 1.0 1.0 Bài viết số GV: Nguyễn Văn Mạnh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ THI CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH Năm học: 2011-2012 Môn thi: NGỮ VĂN Lớp 12 THPT Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Đề này có 01 trang, gồm 03 câu. Câu I ( 6.0 điểm) Tôi hỏi đất: - Đất sống với nhau như thế nào? - Chúng tôi tôn cao nhau. Tôi hỏi nước: - Nước sống với nhau như thế nào? - Chúng tôi làm đầy nhau. Tôi hỏi cỏ: - Cỏ sống với nhau như thế nào? - Chúng tôi đan vào nhau, lan tới tận chân trời. Tôi hỏi người: Người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi người: Người sống với nhau như thế nào? Tôi hỏi người: Ngườ i sống với nhau như thế nào? (Hỏi - Hữu Thỉnh) Từ ý thơ trên, trình bày suy nghĩ của anh /chị về những bài học trong cách sống của con người. Câu II (6.0 điểm) Cảnh cho chữ (trích Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân) - cuộc tương ngộ của những tấm lòng. Câu III (8.0 điểm) Nỗ lực cách tân thơ Việt của Thanh Thảo trong Đàn ghi ta của Lor-ca. …………………………… HẾT…………………………. • Thí sinh không sử dụng tài liệu. • Giám thị không giải thích gì thêm. Số báo danh … .…… 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH Năm học: 2011-2012 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN (Đề chính thức) Lớp 12 THPT Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012 (Hướng dẫn gồm 05 trang) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM I Suy nghĩ của anh /chị về những bài học trong cách sống của con người Yêu cầu về kĩ năng trình bày Đảm bảo một văn bản nghị luận xã hội có bố cục rõ ràng, hợp lí, tổ chức sắp xếp ý một cách lôgic, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, không có quá 3 lỗi dùng từ, diễn đạt… 0.5 Yêu cầu về kiến thức ( 5.5 điểm) 1. Giải thích nội dung ý thơ (1.5 điểm) Từ sự nhận thức về phương thức tồn tại của tự nhiên (đất, nước, cỏ), nhà thơ thể hiện nỗi trăn trở, chiêm nghiệm, day dứt về lẽ sống của con người trước cuộc đời. 0.5 Phương thức tồn tại của tự nhiên: + Phương thức tồn tại của đất: tôn cao nhau - Là cách tồn tại trong sự bổ sung, bồi đắp lẫn nhau. + Phương thức tồn tại của nước: làm đầy nhau - Là cách tồn tại trong sự san sẻ, cảm thông với nhau. + Phương thức tồn tại của cỏ: đan vào nhau - Là cách tồn tại trong sự gắn bó ch ặt chẽ với nhau. 0.5 -> Đó là cách diễn đạt hình ảnh để khẳng định một phương châm sống cao đẹp, luôn bồi đắp, tôn vinh, chia sẻ và gắn bó với nhau trong cuộc sống. Đó là cách sống cao thượng, vượt lên trên cái tôi cá nhân ích kỉ đời thường để hướng tới một lẽ sống lớn lao, đích thực. 0.5 2. Những bài học về cách sống của con người (3.5 điểm ) Cần phải xác định một phương châm sống cao đẹp (3.0 điểm ) Trong cuộc sống, cần phải học cách hi sinh và dâng hiến. 1.0 Cần phải sống với nhau bằng thái độ sẻ chia, cảm thông. 1.0 Sức mạnh của sự sống đích thực chính là sự đoàn kết, gắn bó giữa người với người. 1.0 6.0 điểm Phải áp dụng phương châm sống một cách đúng đắn, hợp lí, tránh những sự hi sinh mù quáng, sự sẻ chia không đúng chỗ, nhắm mắt làm ngơ trước hành vi tội lỗi của người khác, gây bè kết phái với mục đích không trong sáng… 0.5 3. Liên hệ bản thân 0.5 2 Học sinh cần phải luôn học hỏi nâng cao, trau dồi nhận thức để có một phương châm sống cao đẹp. Cần phải vận dụng phương châm sống một cách linh động và phù hợp trong thực tiễn, tránh áp dụng một cách máy móc, khô cứng. II Cảnh cho chữ - cuộc tương ngộ của những tấm lòng. Yêu cầu về kĩ năng trình bày : Đảm bảo một văn bản nghị luận có bố cục rõ ràng, hợp lí, tổ chức sắp xếp ý một cách lôgic, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, không có quá 3 lỗi về chính tả, dùng từ, diễn đạt… 0.5 Yêu cầu về kiến thức ( 5.5 điểm) 1. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm, đoạn THPT Lê Viết Thuật-Giáo án Ngữ văn 12- chơng trình chuẩn- Nguyễn Viết Nhị Ngày soạn: 16/8/2008 Tuần một: từ tiết 01 đến tiết 03 Tiết 01 và 02 Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX A. Mục tiêu bài học Giỳp hc sinh -Nm c mt s nột tng quỏt v cỏc chng ng phỏt trin, nhng thnh tu ch yu v nhng c im c bn ca VHVN t Cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945 n ht 1975 . -Thy c nhng i mi bc u ca vn hc Vit Nam giai on t 1975, nht l t 1986 n ht th k XX. -Rốn luyn nng lc tng hp, khỏi quỏt, h thng húa cỏc kin thc v vn hc Vit Nam t Cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945 n ht th k XX. B. Phơng tiện dạy học +Sách giáo khoa, sách giáo viên +Thiết kế bài dạy, phiếu học tập +Tài liệu tham khảo: Tổng tập văn học Việt Nam, Văn xuôi Việt Nam hiện đại, Thơ Việt Nam 1945-1975. C. Cách thức tiến hành Hớng dẫn đọc-hiểu, kết hợp các phơng pháp trao đổi, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi . D. Tiến trình dạy học 1.ổn định, sĩ số? 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị học tập của học sinh, tạo tâm thế cho các em bớc vào giờ học Ngữ văn đầu tiên của năm học mới 2008-2009, với chủ đề "Trờng học thân thiện, học sinh tích cực" Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hng.dn Hs tỡm hiu Nờu nhng nột chớnh v hon cnh lch s, xó hi, vn húa Vit Nam t nm 1945 n nm 1975 nh hng n s hỡnh thnh v phỏt trin ca VHVN thi kỡ ny? I. Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá - ng li vn ngh ca ng Cng sn, s lónh o ca ng ó gúp phn to nờn mt nn vn hc thng nht trờn t nc ta. - Hai cuc khỏng chin chng thc dõn Phỏp Năm học 2008-2009 - Lớp dạy 12.A2 1 THPT Lê Viết Thuật-Giáo án Ngữ văn 12- chơng trình chuẩn- Nguyễn Viết Nhị Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Gv tỏi hin li khụng khớ ca lch s, xó hi by gi qua cỏc tỏc phm vn h c Hs tho lun: - VHVN t nm 1945 n nm 1975 phỏt trin qua my chng ng? Nờu thnh tu ca mi chng? Hc sinh nhúm 1 -Nờu thnh tu ca chng ng vn hc t nm 1945 n nm 1954? v quc M kộo di sut 30 nm ó tỏc ng sõu sc n i sng vt cht, tinh thn ca dõn tc, trong ú cú vn hc ngh thut, to nờn vn hc giai on ny nhng c im v tớnh cht riờng ca mt nn vn hc hỡnh thnh , phỏt trin trong hon cnh chin tranh lõu di v vụ cựng ỏc lit. -Nn kinh t nghốo nn, chm phỏt trin. -V vn húa, t nm 1945 n 1975, iu kin giao lu b hn ch (ch yu tip xỳc v chu nh hng ca cỏc nc XHCN nh Liờn Xụ, Trung Quc). 2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu a. Chặng đờng từ 1945 đến 1954 -Mt s tỏc phm trong nhng nm 1945- 1946 ó phn ỏnh c khụng khớ h hi, vui sng c bit ca nhõn dõn ta khi t nc va ginh c c lp( Ngn Quc kỡ, Hi ngh non sụng ). -T cui nm 1946, vn hc tp trung phn ỏnh cuc khỏng chin chng thc dõn Phỏp Vn hc gn bú sõu sc vi i sng cỏch mng v khỏng chin ; tp trung khỏm phỏ sc mnh v nhng phm cht tt p ca qun chỳng nhõn dõn; th hin nim t ho dõn tc v nim tin vo tng lai tt thng ca cuc khỏng chin. -Truyn ngn v kớ l nhng th loi m u cho vn xuụi chng ng khỏng chin chng Phỏp . Nhng tỏc phm tiờu biu: Mt ln ti Th ụ v Trn ph Rng ca Trn ng, ụi mt v rng nht kớ rng ca Nam Cao, Lng ca Kim Lõn T 1950, ó xut hin nhng tp truyn kớ khỏ dy dn: Vựng m ca Vừ Huy Tõm, Xung kớch ca Nguyn ỡnh Thi, t nc ng lờn ca Nguyờn Ngc -Th ca: t c nhiu thnh tu xut sc. +Tiờu biu l nhng tỏc phm: Cnh khuya, Cnh rng Vit Bc, Rm thỏng giờng ca H Chớ Minh, Bờn kia sụng ung ca Hong Cm, Tõy Tin ca Quang Dng, t nc ca Nguyn ỡnh Thi c bit l tp th Vit Bc ca T Hu. Năm học 2008-2009 - Lớp dạy 12.A2 2 THPT Lê Viết Thuật-Giáo án Ngữ văn 12- chơng trình chuẩn- Nguyễn Viết Nhị Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Nhúm 2 tho lun. Nờu thnh tu ca chng ng vn hc t nm 1955 n nm 1964? Nhúm 3 tho lun. Nờu thnh tu ca chng ng vn hc t nm 1965 n nm 1975? Hs khi tỡm hiu thnh tu ca mi chng ng cn hng n nhng vn c th sau : ni dung, cm hng, thnh tu v th loi + Cm hng chớnh l tỡnh yờu quờ hng t nc, lũng cm thự gic, ca ngi cuc sng khỏng chin v con ngi khỏng chin. -Kch: mt s v kch xut hin gõy s chỳ ý lỳc by gi SỞ GD & ĐT BẮC NINH Đề 1 ĐỀ THI MINH HỌA –KÌ THI THPT QG 2015 Năm học 2014 – 2015 Môn: Ngữ Văn Lớp 12 Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) : Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rủ xuống hai dòng nước mắt Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không? ( Trích Vợ nhặt-Kim Lân) 1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức nào là chính? 2. Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ? 3. Xác định thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn và nêu hiệu quả nghệ thuật của các thành ngữ đó ? 4. Dấu ba chấm ( ) trong câu văn Còn mình thì có ý nghĩa gì? 5. Từ văn bản, viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về tình mẫu tử. Phần II (7 điểm): Câu 1 (3,0 điểm): Viết một bài văn nghị luận khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ cua anh /chị về mối quan hệ giữa tài và đức. Câu 2 (4,0 điểm): Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau: Ta về mình có nhớ ta Ta về ta nhớ những hoa cùng người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao cài thắt lưng Mùa xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người em gái chuốt từng sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng nột mình Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung (Việt Bắc-Tố Hữu,Ngữ văn 12 tập 1 NXBGD) Hết (Đề thi gồm có 01 trang) Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh: HƯỚNG DẪN CHẤM THI ĐỀ THI MINH HỌA –KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Năm học 2014 – 2015 Môn: Ngữ Văn Lớp 12 Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần Nội dung Điểm I 1) Đoạn văn được viết theo phương thức biểu cảm là chính . 2) Đoạn văn diễn tả tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ khi biết con trai ( nhân vật Tràng) dẫn người đàn bà xa lạ về nhà 3)Thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn : dựng vợ gả chồng , ăn nên làm nổi, sinh con đẻ cái . Hiệu quả nghệ thuật của các thành ngữ : chứng tỏ nhà văn thể hiện tài năng vận dụng sáng tạo ngôn ngữ dân gian, dòng tâm tư người kể hoà với dòng suy nghĩ của nhân vật bà cụ Tứ. Tác giả hiểu được nỗi lòng, tâm trạng của người mẹ thương con. 4) Dấu ba chấm ( ) trong câu văn Còn mình thì có ý nghĩa: gợi lời độc thoại nội tâm của nhân vật bà cụ Tứ bị đứt đoạn, khi bà so sánh giữa người ta với còn mình. Qua đó, người đọc thấy được tấm lòng của người mẹ già này. Bà thương con nhưng thấy mình chưa làm tròn bổn phận, trách nhiệm của một người mẹ, nhất là trong ngày hạnh phúc của con. Tấm lòng của bà cụ Tứ thật cao cả và thiêng liêng. 5) Đoạn văn cần đảm bảo các ý: -Dẫn ý bằng chính dòng độc thoại nội tâm xúc động của bà cụ Tứ. - Tình mẫu tử gì? Biểu hiện của tình mẫu tử? - Ý nghĩa của tình mẫu tử. - Phê phán những đứa con bất hiếu với mẹ và nêu hậu quả. - Bài học nhận thức và hành động. 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 II Câu 1: -Giới thiệu vấn đề nghị luận. -Giải thích tài và đức: +Tài :trình độ, năng lực, khả năng sáng tạo của con người của con người. +Đức: phẩm chất và nhân cách con người. -Bình luận vấn đề: 0,25 0,5 2,0 +Tài và đức là 2 mặt quan trọng trong việc hoàn thiện nhân cách con người. +Nếu chỉ chú trọng đến tài mà không quan tâm đến đức sẽ dẫn đến sự sai lệch trong suy nghĩ và hành động ,thiếu sự phấn đấu,tu dưỡng và rèn luyện bản thân;thậm chí nếu quá chú ý,coi trọng tài mà không chú ý đức sẽ dẫn đến những suy nghĩ và hành động gây tác hại cho bản thân,cộng đồng và xã hội. +Nếu chỉ lo phấn đấu ,tu dưỡng đức mà không quan tâm đến việc nâng cao trình đọ ,năng lực và khả năng sáng tạo của bản thân thì cũng jhoong thể có nhiều đóng góp cho cộng đồng và xã hội. +Giải quyết tốt mối quan hệ hài hòa,gắn bó giữa tài và đức sẽ giúp con người phát triển toàn diện và có nhiều đóng góp hữu ích cho xã hội. -Bài học nhạn thức SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔNG TỔ NGỮ VĂN ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG PISA VÀO THIẾT KẾ PHẦN ĐỌC-HIỂU TRONG ĐỀ KIỂM TRA (ĐỀ THI) MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Tác giả: Bùi Thị Thanh Hương Chức danh: Giáo viên Năm thực hiện: 2015 Bùi Thị Thanh Hương- Trường THPT Lê Thánh Tông Mục lục A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu .5 III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Lịch sử vấn đề B NỘI DUNG I Ưu điểm yêu cầu đọc-hiểu PISA với yêu cầu đọc-hiểu chương trình Ngữ văn THPT Mục tiêu .8 Đối tượng Yêu cầu Đề kiểm tra II Mục đích, nguyên tắc yêu cầu vận dụng PISA vào thiết kế phần Đọc-hiểu đề kiểm tra (đề thi) môn Ngữ văn lớp 12 Mục đích Nguyên tắc 10 Các yêu cầu cụ thể .13 a Về ngữ liệu yêu cầu kiến thức 13 b Về câu hỏi 13 c Về cách mã hóa (chấm điểm) 17 III Vận dụng PISA vào thiết kế phần Đọc-hiểu đề kiểm tra (đề thi) môn Ngữ văn lớp 12 ( tập 1, chương trình bản) 17 Tuyên ngôn Độc lập – Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc – Phạm Văn Đồng 20 Trang Bùi Thị Thanh Hương- Trường THPT Lê Thánh Tông Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003 – Cô-phi An-nan 23 Tây Tiến – Quang Dũng 26 Việt Bắc (trích) – Tố Hữu .30 Đất Nước (trích) – Nguyễn Khoa Điềm .33 Đất nước – Nguyễn Đình Thi 36 Dọn làng – Nông Quốc Chấn 39 Đò Lèn – Nguyễn Duy 41 10.Sóng – Xuân Quỳnh .44 11.Đàn ghi ta Lor-ca – Thanh Thảo 47 12.Bác ơi! – Tố Hữu 50 13.Người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân .53 14.Ai đặt tên cho dòng sông? – Hoàng Phủ Ngọc Tường 57 IV Kết nghiên cứu 59 C KẾT LUẬN .61 Tài liệu tham khảo 63 Trang Bùi Thị Thanh Hương- Trường THPT Lê Thánh Tông A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Đổi kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn vấn đề cấp thiết nhằm đáp ứng yêu cầu định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nước ta thời kì đổi mới, giai đoạn Đặc biệt với môn Ngữ văn có thay đổi quan trọng cách đề đánh giá kiểm tra, thi để phù hợp với xu chung thời đại Nhưng việc đổi kiểm tra đánh giá chưa thực chuyển biến, nhiều dừng hình thức, chưa có chiều sâu Việc kiểm tra đánh giá chủ yếu kiểm tra kiến thức nhớ, tái hiện, làm theo, chép lại, học tác phẩm thi tác phẩm đó, chưa đánh giá vận dụng kiến thức, chưa trọng việc đánh giá thường xuyên lớp học sử dụng kết đánh giá để điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học Theo “Kết hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam” Bộ Giáo dục Đào tạo, Số: 43 /TBBGDĐT, ngày 14/1/2013 thông báo: “Mở rộng nghiên cứu chắt lọc kinh nghiệm quốc tế vào dạy học kiểm tra đánh giá Ngữ văn – khoa học đánh giá thường xuyên lớp học Cần vận dụng công cụ đánh giá quốc tế theo hướng PISA để đo lường lực đọc hiểu Ngữ văn học sinh Đổi cách đề hướng dẫn chấm phù hợp để đánh giá lực người học, tránh tượng học vẹt, viết theo văn mẫu, học tác phẩm thi tác phẩm đó.” Như kiểm tra, đánh giá theo yêu cầu phát triển lực định hướng Bộ Giáo dục Đào tạo đề Định hướng có thay đổi tích cực dựa kết chương trình đánh giá quốc tế, có PISA Tiếp cận PISA việc đánh giá lực đọc – hiểu văn Ngữ văn học sinh THPT đem đến nhiều đổi giảng dạy cho Trang Bùi Thị Thanh Hương- Trường THPT Lê Thánh Tông giáo viên học tập cho học sinh, hướng đến lực tư duy, sáng tạo, tránh lối học thụ động, không gắn với thực tiễn sống Mặt khác vận dụng PISA đánh giá lực đọc – hiểu cho học sinh để hòa nhập với giáo dục quốc tế Bắt đầu từ năm học 2013-2014, đề thi tốt nghiệp môn Ngữ văn có thay đổi lớn, xuất phần Đọc - hiểu Để kiểm tra kĩ đọc - hiểu có câu hỏi theo tiêu chuẩn đánh giá lực người học PISA Các câu hỏi xoay quanh vấn đề liên quan tới tác giả, nội dung nghệ thuật văn Ngoài ra, đề thi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tăng cường câu hỏi mở, gắn với thời quê hương, đất nước để học sinh bày tỏ kiến vấn đề kinh ... VĂN 12 Thời gian: 45 phút CÂU 1:(2 điểm ) Nêu biểu sáng tiếng Việt ? CÂU 2:(2 điểm) Những câu sau sai chỗ nào? Nguyên nhân ? cách sửa? - Cô sống bàng quang trước người - Lục Lam lăm lay mùa - Nguyễn... phấn đấu vả rèn luyện thân - Khẳng định lại vấn đề: Điểm 2 1.0 1.5 1.5 1.0 1.0 Bài viết số GV: Nguyễn Văn Mạnh