Đề thi học kỳ I môn Ngữ văn lớp 12 trường Đông Du, TP.HCM năm học 2015 - 2016

9 517 1
Đề thi học kỳ I môn Ngữ văn lớp 12 trường Đông Du, TP.HCM năm học 2015 - 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG THCS HIỆP PHƯỚC NHƠN TRẠCH –ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 Thời gian làm bài 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 16 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm). Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Nhận xét nào dưới đây phù hợp với nội dung truyện cổ tích ? A. Truyện kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử, thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo. B. Truyện kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật như nhân vật bất hạnh, người dũng sỹ, người có tài năng kỳ lạ, người thông minh… C. Truyện mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ và đưa ra bài học. D. Truyện kể về các hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui, hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu. 2. Truyện Cây bút thần sử dụng phương thức biểu đạt nào ? A. Tự sự B. Nghị luận C. Biểu cảm D. Miêu tả 3. Truyện Cây bút thần được kể ở ngôi thứ mấy ? A. Ngôi thứ nhất số ít B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất số nhiều 4. Ý nghĩa của truyện Cây bút thần là gì ? A. Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lý xã hội và ước mơ về tài năng kỳ diệu của con người B. Thể hiện quan niệm của nhân dân về sự giàu sang phú quý C. Thể hiện ước mơ, khát vọng tiêu diệt kẻ ác của nhân dân D. Thể hiện sự trân trọng tài năng độc đáo của con người 2 5. Từ “con” trong“con chim” thuộc từ loại nào ? A. Danh từ chỉ đơn vị B. Danh từ chỉ sự vật C. Số từ D. Lượng từ 6. Từ “mặt” trong “mặt biển” được sử dụng theo nghĩa chuyển. Đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai 7. Từ nào là từ ghép ? A. Sách vở B. Chăm chỉ C. Sung sướng D. Ngào ngạt 8. Từ nào là từ láy ? A. Lớn lên B. Tuyệt trần C. Hồng hào D. Trăm trứng 9. Từ nào là danh từ ? A. Khỏe mạnh B. Khôi ngô C. Bú mớm D. Bóng tối 10. Tổ hợp từ nào không là cụm danh từ ? A. Nhà lão Miệng B. Rất tuyệt vời C. Một buổi chiều D. Trung thu ấy 11. Từ “một” trong cụm từ “mỗi một chữ cái” là gì ? A. Danh từ chỉ đơn vị B. Danh từ chỉ sự vật C. Số từ D. Lượng từ 3 12. Tổ hợp nào là cụm động từ ? A. Đứng hóng ở cửa B. Khoẻ mạnh như thần C.Mặt mũi khôi ngô D. Lợn cưới áo mới 13. Động từ “mừng rỡ” trong câu “ Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với đàn con” là động từ chỉ hành động. Đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai 14. Tổ hợp từ nào là cụm tính từ ? A. Đang ngồi dệt cửi B. Bỏ học về nhà chơi C. Quả hồng xiêm ngọt lịm D. Rất chuyên cần 15. Câu nào dưới đây là câu trần thuật đơn ? A. Mưa rào ập xuống, rồi trời tạnh. B. Thân tre cứng cỏi, tán tre mềm mại. C. Suốt năm tre xanh rờn đầy sức sống. D. Những ngọn tre thay lá, những búp tre non kín đáo, ngây thơ. 16. Vị ngữ của câu: “Tre là cánh tay của người nông dân” có cấu tạo như thế nào ? A. là + một cụm danh từ B. là + một cụm động từ C. là + một cụm tính từ D. là + một kết cấu chủ vị II. Tự luận (6 điểm) Mười năm sau có dịp về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những thay đổi có thể xảy ra và kể lại. SỞ GD & ĐT TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS, THPT ĐÔNG DU NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 12 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 3: Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa Nước chúng ta, nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói (“Đất nước”- Nguyễn Đình Thi, Ngữ văn 12, tập mộ, tr.125) Câu (0,5 điểm) Nêu nội dung đoạn thơ Đoạn thơ viết theo thể thơ gì? Câu (0,5 điểm) Đoạn thơ có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ Hãy xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ điệp ngữ Câu (0,5 điểm) Hãy ghi lại cảm xúc nhà thơ mà em cảm nhận qua đoạn thơ Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 6: Tháng 4-2009, cô sinh viên người Hàn Quốc viết thư cho Tuổi Trẻ thể “không hiểu nổi” việc chẳng thấy người đến cangtin Trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM) chịu xếp hàng Ngay diễn đàn văn hóa xếp hàng mở ra, nhiều người thấy chuyện kỳ cục có vài nơi người ta biết xếp hàng Nhưng bốn năm sau, việc xếp hàng khiến nhiều người nghĩ trào lưu, qua đợt đâu lại vào Đến nơi công cộng nay, nỗi sợ hãi vô hình nhiều người cảnh chen lấn, giành chỗ Một nhà báo sống Pháp có thẻ VIP máy bay kể lại cảnh “ấn tượng” số sân bay VN: “Mặc dù ưu tiên xếp hàng làm thủ tục cảnh chen lấn thiếu ý thức từ vị khách VIP xảy Có lần làm thủ tục quầy, có vài khách đợi đến lượt Vậy mà ông từ đâu xộc tới chen vào trước chỗ đứng với vẻ mặt tỉnh queo Cô nhân viên phải nhắc nhở chịu lùi xuống xếp hàng Nhưng thái độ mắc cỡ Có vẻ thói quen vị khách VIP này… (Đâu rồi, chuyện tử tế? Nguyễn Nghĩa, http://tuoitre.vn/tin/nhip-song-tre, ngày 4/12/2014) Câu (0,25 điểm) Vấn đề xã hội đề cập đoạn văn? Câu (0,25 điểm) Anh/chị đề xuất biện pháp để nâng cao ý thức văn hóa ngày Câu (1,0 điểm) Thậm chí có người cảm thấy băn khoăn với suy nghĩ tử tế có thiệt thòi, có người xem chuyện không tử tế chẳng liên quan đến mình, chuyện thiếu tử tế lại nhiều Anh/Chị suy nghĩ điều Trả lời đoạn văn khoảng 7-10 câu Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Đọc mẩu chuyện sau: “Có kiến tha lưng Chiếc lớn kiến gấp nhiều lần Đang bò, kiến gặp phải vết nứt lớn xi măng Nó dừng lại giây lát, đặt ngang qua vết nứt, vượt qua cách bò lên Đến bờ bên kiến lại tiếp tục tha tiếp tục hành trình” (Theo Hạt giống tâm hồn - Ý nghĩa sống) Bằng văn nghị luận khoảng 600 từ, trình bày suy nghĩ em ý nghĩa mẩu chuyện Câu (4,0 điểm) Cảm nhận đoạn thơ sau: Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Ôi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức Dẫu xuơi phương Bắc Dâu ngược pương Nam Nơi em nghĩ Hướng anh- phương (Trích “ Sóng” - Xuân Quỳnh - Sách Ngữ văn 12 tập I- trang 119) Qua thơ trên, trình bày suy nghĩ anh/chị tình yêu giới trẻ Hết Học sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm SỞ GD & ĐT TP.HCM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS, THPT ĐÔNG DU NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 12 Thời gian làm bài: 90 phút Câu Nội dung Điểm Ghi - Nội dung đoạn thơ: Đoạn thơ thể 0.25 - Học sinh có niềm vui lớn quyền làm chủ đất nước, niềm tự nhiều cách trả lời khác hào tinh thần bất khuất người Viện nhau, miễn ý Nam cho điểm - Thể thơ: Tự 0.25 - Điệp ngữ: “đây chúng ta” 0.25 - Xác định điệp - Tác dụng: Khẳng định, nhấn mạnh quyền làm chủ 0,25 ngữ: 0,5 điểm đất nước dân tộc ta - Tác dụng: 0,5 điểm - Cảm xúc nhà thơ: Yêu mến, tự hào đất 0.5 nước - Vấn đề xã hội đề cập đoạn văn: 0,25 Văn hóa xếp hàng - Đề xuất biện pháp để nâng cao ý thức văn 0,25 Học sinh có hóa ngày nhiều cách trả lời khác nhau, miễn ý cho điểm Yêu cầu nội dung: 1,0 Lưu ý: - Cần trình bày ý sau: - Viết đoạn văn, + Tạo lập đoạn văn, đảm bảo logic ý trình bày số + Cần đưa biện pháp để sử ý, chưa thật đầy sống tử tế: đủ, sâu sắc: 0,75 điểm - Diễn đạt sáng rõ, tả - Chỉ viết vài Yêu cầu hình thức: Viết đoạn (7 - 10 câu) câu, ý sơ sài: 0,25 - Viết đoạn (độ dài không vượt yêu cầu) điểm - Viết đoạn: Tối đa 0,5 điểm - Viết sai lạc nội dung: - Không thụt vào, không viết hoa đầu đoạn: cho điểm 0,5 điểm - Viết từ 10 - 12 câu: cho 1,0 điểm - Viết ngắn (5 - câu) dài (15 câu trở lên): 0,75 điểm -Viết - câu: 0,5 điểm Phần Yêu cầu kĩ - Trình bày đầy đủ II Biết cách làm văn nghị luận xã hội Kết cấu phần Mở bài, Thân bài, Câu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi tả, Kết bài, Thân dùng từ, ngữ pháp chưa biết tổ chức Yêu cầu kiến thức thành nhiều đoạn văn Học sinh trình bày theo nhiều cách lí liên kết chặt chẽ với lẽ dẫn chứng phải hợp lí ; cần làm rõ ý làm sáng tỏ sau : vấn đề (Thân a Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận 0.5 b Thân bài: - Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: + Chiếc vết nứt: Biểu tượng cho khó khăn, vất vả, trở ngại, biến cố xảy đến với người lúc + Con kiến dừng lại chốc lát để suy nghĩ định đặt ngang qua vết nứt, vượt qua cách bò lên : Biểu tượng cho người biết chấp nhận thử thách, biết kiên trì, sáng tạo, dũng cảm vượt qua có đoạn.): Tối đa: 2,0 điểm 0,5 - Viết đoạn: Tối đa: 1,0 điểm khả => Câu chuyện ngắn gọn hàm chứa bao ý nghĩa lớn lao ... 1 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN SÔNG MÃ - SƠN LA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 Thời gian làm bài 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm, 10 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm). Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. “Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ.” ( Ngữ văn 6, tập 1) 1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận 2. Người kể trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy ? A. Ngôi thứ nhất số ít B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất số nhiều 3. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? A. Con Rồng cháu Tiên B. Thánh Gióng C. Thạch Sanh D. Em bé thông minh 2 4. Tác phẩm chứa đoạn văn trên thuộc thể loại truyện dân gian nào ? A. Cổ tích B. Thần thoại C. Ngụ ngôn D. Truyền thuyết 5. Nhân vật tráng sĩ trong đoạn văn trên là ai ? A. Thạch Sanh B. Sơn Tinh C. Thánh Gióng D. Lang Liêu 6. Phần gạch chân trong câu “Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa.” là gì ? A. Cụm danh từ B. Cụm tính từ C. Cụm động từ D. Cụm chủ vị 7. Trong các từ sau, từ nào là danh từ ? A. cao B. giặc C. vươn D. phun 8. Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn ? A. tráng sĩ B. hoảng hốt C. roi sắt D. chú bé 9. Từ “lẫm liệt” dưới đây được giải thích theo cách nào ? “Lẫm liệt”: Hùng dũng, oai nghiêm. A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị B. Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị 3 C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích 10. Mục đích giao tiếp của văn bản tự sự là gì ? A. Tái hiện trạng thái sự vật B. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc C. Nêu ý kiến đánh giá bàn luận D. Trình bày diễn biến, sự việc II. Tự luận (7,5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm). Thế nào là từ đơn ? Lấy 2 ví dụ về từ đơn. Câu 2 (6 điểm). Kể về một thầy giáo hoặc cô giáo mà em quý mến. 1 TRƯỜNG THCS PHƯỚC THIỀN NHƠN TRẠCH –ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 9 Thời gian làm bài 90 phút I.Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm). Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. • Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 1đến 8: “- Thôi, chấm dứt tiết mục hái hoa - Người con trai bất chợt quyết định - Bác lái xe chỉ cho ba mươi phút thôi. Hết năm phút rồi. Cháu nói qua công việc của cháu, năm phút. Còn hai mươi phút, mời bác và cô vào nhà uống chè, cho cháu nghe chuyện. Cháu thèm nghe chuyện dưới xuôi lắm […] Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu… Cháu lấy những con số, mỗi ngày báo về “nhà” bằng máy bộ đàm bốn giờ, mười một giờ, bảy giờ tối, lại một giờ sáng. Bản báo ấy trong ngành gọi là “ốp” [… ] Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ lại được.” (Ngữ văn 9, tập 1) 1. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào ? A. Làng B. Chiếc lược ngà C. Bến quê D. Lặng lẽ Sa Pa 2. Tác giả đoạn trích trên là ai ? A. Nguyễn Thành Long B. Kim Lân C. Bằng Việt D. Y Phương 3. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì ? A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D. Nghị luận 2 4. Phần trích trên được kể theo lời của ai ? A. Tác giả B. Anh thanh niên C. Ông hoạ sỹ D. Bác lái xe 5. Nội dung chính của đoạn trích là gì ? A. Anh thanh niên tự giới thiệu về công việc của mình B. Ca ngợi tính hào phóng, hiếu khách của anh thanh niên C. Ca ngợi anh thanh niên, mẫu người lý tưởng của con người mới D. Giới thiệu việc làm quen của anh thanh niên với mọi người 6. Cụm từ “còn hai mươi phút” trong câu: “Còn hai mươi phút, mời bác và cô vào nhà uống chè, cho cháu nghe chuyện.” là thành phần gì ? A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ C. Vị ngữ D. Định ngữ 7. Đoạn trích trên được xem là: A. Lời dẫn trực tiếp B. Lời dẫn gián tiếp C. Cả lời dẫn trực tiếp lẫn gián tiếp 8. Xét về mục đích nói, câu văn: “Còn hai mươi phút, mời bác và cô vào nhà uống chè, cho cháu nghe chuyện.” thuộc loại câu nào ? A. Câu trần thuật B. Câu nghi vấn C. Câu cảm thán D. Câu cầu khiến 9. Câu nào là độc thoại nội tâm của nhân vật ông Hai (trong truyện Làng) ? A. Nó rút ở Bắc Ninh về qua chợ Dầu, nó khủng bố, ông ạ. B. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông cứ trào ra. C. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? D. Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này ? 3 10. Câu trả lời trong đoạn hội thoại sau không tuân thủ theo phương châm hội thoại nào ? “Lan hỏi Hoa: - Bạn có biết trường Đại học Bách khoa Hà Nội ở đâu không ? - Ở Hà Nội chứ ở đâu.” A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất C. Phương châm cách thức D. Phương châm quan hệ 11. Biện pháp tu từ gì được sử dụng trong câu: “Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy…” ? A. Ẩn dụ B. Nhân hoá C. Hoán dụ D. So sánh 12. Từ nào là từ tượng thanh ? A. Quanh quẩn B. Ào ào C. Hừng hực D. Lung tung II. Tự luận (7 điểm): Câu 1 (1,5 điểm): Tóm tắt truyện Làng của nhà văn Kim Lân. Câu 2 (1 điểm): Chép chính xác khổ cuối bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận. Câu 3 (4,5 điểm): Em đã mắc một lỗi lầm khiến em day dứt mãi. Hãy kể lại lỗi lầm đó. (Bài tự sự có kết hợp các yếu tố: biểu cảm, miêu tả, nghị luận). 1 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THIỆN THUẬT HUYỆN KHOÁI CHÂU - TỈNH HƯNG YÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 9 Thời gian làm bài 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm). Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Tác giả của“ Chuyện người con gái Nam Xương” là ai ? A. Nguyễn Dữ B. Nguyễn Bỉnh Khiêm C. Lê Thánh Tông D. Đoàn Thị Điểm 2. Nhận định nào sau đây không đúng với nội dung tác phẩm:“Chuyện người con gái Nam Xương” ? A. Tố cáo chiến tranh phi nghĩa B. Ca ngợi phong cảnh thiên nhiên C. Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ D. Tố cáo chế độ phong kiến nam quyền 3. Câu văn dưới đây trích trong “Chuyện người con gái Nam Xương” có nội dung gì ? “Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa.” A. Những lời phân trần của Vũ Nương về tấm lòng chung thuỷ của mình và lời cầu xin chồng đừng nghi oan cho mình B. Tả cảnh thực đồ vật bị đổ vỡ và cảnh thiên nhiên ảm đạm nơi vợ chồng Vũ Nương đang sinh sống C. Nỗi thất vọng đến tột cùng của Vũ Nương khi bị Trương Sinh hắt hủi và tình vợ chồng bấy lâu nay đã tan vỡ không thể nào hàn gắn nổi D. Vẻ đẹp của Vũ Nương đã tàn phai trong nhung nhớ đợi chờ chồng 2 4. Nguyễn Du đã dùng bút pháp nghệ thuật nào là chính để tả hai chị em Thuý Kiều? A. Bút pháp tả thực B. Bút pháp ước lệ C. Bút pháp tự sự D. Bút pháp lãng mạn 5. Câu thơ“Làn thu thuỷ, nét xuân sơn”, Nguyễn Du miêu tả nét đẹp nào của Thuý Kiều ? A. Vẻ đẹp của đôi mắt, mái tóc B. Vẻ đẹp của hình dáng, nét mặt C. Vẻ đẹp của nước da, đôi mắt D. Vẻ đẹp của đôi mắt và đôi lông mày 6. Nội dung chính của bài thơ Bếp lửa là gì ? A. Miêu tả vẻ đẹp về hình ảnh bếp lửa trong ký ức tuổi thơ của tác giả B. Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của người cháu đối với bà C. Nói về tình cảm của người bà đối với cháu D. Nói về nỗi nhớ thương của người con đi xa dành cho cha mẹ ở quê nhà 7. Trong những câu thơ sau, câu nào là câu ghép ? A. Mặt trời xuống biển như hòn lửa B. Sóng đã cài then, đêm sập cửa C. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi D. Câu hát căng buồm cùng gió khơi 8. Thành ngữ “Nói như đấm vào tai” đã vi phạm phương châm hội thoại nào? A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất C. Phương châm lịch sự D. Phương châm quan hệ 9. Dòng nào có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ xưng hô trong hội thoại ? A. Anh, em, cô, chú, cậu, mợ, bố, mẹ B. Chúng nó, chúng em, chúng tôi C. Con, cháu, thiếp, trẫm, ngài, khanh D. Ông, bà, tôi, ta, con người, dân chúng 3 10. Trong các tập hợp từ sau, đâu là cụm động từ ? A. Giặc ngoan cố B. Bế đứa con C. Hay ghen D. Chẳng bao giờ 11. Cho đề bài: Bàn về câu nói “Có chí thì nên”. Ý nào sau đây không phù hợp để làm đề bài trên ? A. Người có chí là người biết vươn lên trong mọi hoàn cảnh B. Chí là chí hướng, quyết tâm vượt khó C. Người có chí là người luôn gặp may mắn D. Người học sinh cần rèn luyện chí trong học tập và trong cuộc sống 12. Trong các đề bài sau, đề bài nào không thuộc bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý ? A. Bàn về hai nhân vật Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten B. Bàn về cống hiến và hưởng thụ C. Bàn về lòng biết ơn thầy cô giáo D. Bàn về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” II. Tự luận (7 điểm): Câu 1. (2 điểm): Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Rồi sớm rồi chiều bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng (Trích “Bếp lửa” - Bằng Việt) Câu 2. (5 điểm): Kể về một kỉ niệm sâu sắc của em với người bạn Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng Trường THPT Thăng Long- Lâm Hà Họ và tên: Lớp: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 11 NĂM HỌC 2014-2015 Thời gian: 90 phút MÃ ĐỀ: 628 Câu 1: ( 3 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới? “Anh Mịch nhăn nhó, nói: - Lạy ông, ông làm phúc tha cho con, mai con phải đi làm trừ nợ cho ông Nghị, kẻo ông ấy đánh chết. Ông Lý cau mặt, lắc đầu, giơ roi to bằng ngón chân cái lên trời, dậm dọa: - Kệ mày, theo lệnh quan, tao chiếu sổ đinh, thì lần này đến lượt mày rồi. - Cắn cỏ con lạy ông trăm nghìn mớ lạy, ông mà bắt con đi thì ông Nghị ghét con, cả nhà con khổ”. (Tính thần thể dục - Nguyễn Công Hoan) A.Văn bản trên sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? (0.75 điểm) B. Hãy nêu nội dung chính của văn bản? (0.75 điểm) C. Từ văn bản trên hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày về lòng cảm thông trong cuộc sống? (1.5 điểm) Câu 2. (7.0 điểm ) Cảm nhận của em về cảnh đưa tang trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (Sổ đỏ - Vũ Trọng Phụng) …………………………………………HẾT………………………………………… GỢI Ý ĐÁP ÁN Câu 1: 3.0 điểm Đọc văn bản và trả lời câu hỏi. a. Nghệ thuật: Ngôn ngữ mộc mạc dễ hiểu ,từ địa phương, lời nói tái hiện,cường điệu. b. Nội dung :Thái độ hách dịch ,thể hiện quyền uy của ông lí và nỗi khốn cùng , thấp cổ bé họng của người dân lao động trước CMT8 c. viết một đoạn văn ngắn trình bàỳ về lòng cảm thông trong cuộc sống ? -Cảm thông có nghĩa là đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết và hiểu được cảm xúc của người đó. Đó không có nghĩa là cảm thấy thương hại họ, nói những lời đãi bôi giả dối, mà là nhận biết và hiểu được cảm nhận của họ, những gì họ đã phải trải qua, cả niềm vui và đau khổ… -Học cách thông cảm là cách tốt nhất để trở thành một người dễ mến, sâu sắc, lôi cuốn và hạnh phúc hơn. Để thông cảm với một ai là việc không hề khó, chỉ cần sẵn lòng đặt mình vào đỉa vị của người đó. -Phê phán những người không biết cảm thong, chia sẻ trong cuộc sống 0.75 0.75 1.5 Câu 2 (7.0 điểm) Cảm nhận của em về cảnh đưa tang trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng) MB :Giới thiệu vài nét về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung tác phẩm. 0.5 TB -Bên ngoài trạng trọng , “gương mẫu” nhưng thật chất chẵng khác gì đám rước nhố nhăng: +Đám ma to tát, đi đến đâu làm huyên náo đến đấy. Đám ma nhưng chẳng khác nào đám rước . +Có sự phối hợp cà Ta-Tàu-Tây : “Kèn Ta, kèn Tây, kèn Tàu lần lượt thi nhau mà rộn lên” +Mọi người thi nhau chụp ảnh như hội chợ +Ai cũng tỏ ra bộ mặt nghiêm chỉnh nhưng kì thực họ đang thì thầm với nhau về chuyện gia đình, riêng tư. +Là dịp để chim nhau, cười tình với nhau , bình phẩm nhau, chê bai nhau , ghen tuông , hẹn hò nhau ,bằng vẻ mặt buồn rầu của những người đi đưa ma “con bé nhà ai kháu thː …ch˪ng gʵy thː thì mˤc s ng mʳt ! vân vân….” -Cậu Tú Tân yêu cầu mọi người tạo dáng để chụp ảnh , con cháu tự nguyện trở thành những diễn viên đại tài +Cụ Cố Hồng ho khạc , khóc mếu và ngất đi +Đặc biệt “màn kịch siêu hạng” của Phán mọc sừng cứ oặt người khóc ngất với những âm thanh lạ Hứt ! Hứt ! Hứt ! -Nghệ thuật : +Tạo tình huống bất ngờ thú vị +Phát hiện những chi tiết đối lập gay gắt cùng tồn tại trong một con người, sự vật, sự việc +Miêu tả biến hóa , linh hoạt 0.75 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.75 0.5 0.5 1.0 KB : Khẳng định lại vấn đề: giá trị nội dung và nghệ thuật 0.5 Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng Trường THPT Thăng Long- Lâm Hà Họ và tên:………………. Lớp:…… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 11 NĂM HỌC 2014-2015 Thời gian: 90 phút MÃ ĐỀ 789: I. PHẦN 1: Đọc –Hiểu Văn bản ( 3 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới ? - Hắn đấy! - Đâu phải! - Đúng mà! Anh đã bảo là chính hắn đấy. - Chắc thật à ? Em thì em đã thấy hắn ở trường đua, trông hắn có vẻ nhút SỞ

Ngày đăng: 15/09/2016, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan