phan tich nhan vat huan cao trong chu nguoi tu tu 17782 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...
Phân tích nhân vật Huấn Cao trong Chữ Người Tử Tù Huấn Cao là một kẻ sĩ dám xả thân vì đại nghĩa, dũng cảm đứng về phía nhân dân để chống lại triều đình phong kiến mục nát đương thời, trở thành "người đứng đầu bọn phản nghịch". Trong tâm hồn quản ngục thì Huấn Cao là một con người "chọc trời quấy nước" coi thường cường quyền bạo lực, "chẳng biết có ai nữa" trên đầu mình. Với thầy thơ lại thì Huấn Cao "văn võ đều có tài cả, chà chà!". Với bọn lính thì Huấn Cao là "thủ xướng", "hắn ngạo ngược và nguy hiểm nhất trong bọn". Cách nhìn nhận ấy của ngục quan, của viên thơ lại, của bọn lính đều cho thấy Huấn Cao là một lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa nông dân, tiếng tăm lừng lẫy; khi trở thành tử tù vẫn được người đời khâm phục hoặc kinh sợ! Nguyễn Tuân miêu tả chiếc gông bằng gỗ lim dài đến tám thước, nặng đến bảy tám tạ "đóng khung lấy sáu cái cổ phiến loạn", miêu tả cái "dỗ gông" với "một trận mưa rệp" trước cửa ngục và trước mũi bọn lính, điều đó cho thấy Huấn Cao và các đồng chí của mình vô cùng hiên ngang, bất khuất, coi thường mọi nhục hình, đày đọa, trước cái chết vẫn ngẩng cao đầu! Câu nói của Huấn Cao với quản ngục cũng thể hiện một khí phách ngang tàng trước cường quyền bạo lực: "Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi đừng tới quấy rầy ta". Chỉ bằng một vài chi tiết nghệ thuật rất chọn lọc về hành động, cử chỉ, ngôn ngữ nhân vật, một vài lời nhận xét bình phẩm, Nguyễn Tuân đã khắc họa thành công tinh thần "đại vô úy" của Huấn Cao. Nét vẽ chân dung của Nguyễn Tuân rất độc đáo và có thần! Huấn Cao là kẻ sĩ tài tử, tài hoa được nhiều người mến mộ "cái người mà vùng tỉnh Sơn đã khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp" Chữ của ông Huấn là "một báu vật trên đời", tượng trưng cho cái đẹp, cái cao quý trong thiên hạ. Quản ngục cũng là một người có học đã "biết đọc vỡ nghĩa sách thánh hiền". Đã từ rất lâu, "từ những ngày nào, cái sở nguyện của viên quan coi ngục này là có một ngày kia treo ở nhà riêng mình một câu đối do tay ông Huấn Cao viết. Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm". Huấn Cao là một khách tài tử, không chỉ tài hoa sáng tạo ra cái đẹp mà còn có một tâm hồn thanh cao, trong sạch. Ông tự biết "chữ thì quý thật", nhưng không bao giờ "vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết bao giờ". Điều đó cho thấy, Huấn Cao đi "làm giặc" không phải "mưu bá đồ vương" mà chính là để "cứu vớt dân đen đang đói khổ"; chữ là một thứ "vật báu" nhưng ông ta không bán văn bán chữ để được phú quý giàu sang. Đúng, "tính ông vẫn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ông ít chịu cho chữ". Huấn Cao vừa có tài vừa có cái tâm đẹp. Là một khách tài tử, Huấn Cao coi trọng tình bạn tri âm tri kỉ, mến mộ những con người có tinh thần biệt nhỡn liên tài trong thiên hạ. Ai đã từng được ông Huấn tặng chữ? "Nhất sinh" ông mới viết có hai bộ tứ bình và một bức trung đường để tặng ba người bạn thân. Và ai đã được ông Huấn Cao cho chữ? Khi chưa hiểu "lòng dạ" quản ngục thì ông Huấn nặng lời "cố ý làm ra khinh bạc đến Onthionline.net Nhân vật Huấn Cao Huấn Cao la người đại diện cho đẹp, từ tài viết chữ nho sĩ đến cốt cách ngạo nghễ phi thường bậc trượng phu đến long sang người biết quý trọng tài, đẹp Huấn Cao với tư cách người nho sĩ viết chữ đẹp thể tài viết chữ Chữ viết không kí hiệu ngôn ngữ mà thể tính cách người Chữ Huấn Cao “vuông lắm” cho thấy ông có khí phách hiên ngang, tung hoành bốn bể Cái tài viết chữ ông thể qua đoạn đối thoại viên quản ngục thầy thơ lại Chữ Huấn Cao đẹp quý viên quản ngục ao ước suốt đời Viên quản ngục đến “mất ăn ngủ”; không nề hà tính mạng để có chữ Huấn Cao, “một báu vật đời” Chữ vật báu đời chắn chủ nhân phải người tài xuất chúng có không hai, kết tinh tinh hoa, khí thiêng trời đất hun đúc lại mà thành Chữ Huấn Cao đẹp đến nhân cách Huấn Cao chẳng Ông người tài tâm vẹn toàn Huấn Cao cốt cách ngạo nghễ, phi thường bậc trượng phu Ông theo học đạo nho phải thể lòng trung quân cách mù quáng Nhưng ông không trung quân mà chống lại triều đình để khép vào tội “đại nghịch”, chịu án tử hình Bởi Huấn Cao có lòng nhân bao la; ông thương cho nhân dân vô tội nghèo khổ, lầm than bị áp bóc lột giai cấp thống trị tàn bạo thối nát Huấn Cao căm ghét bọn thống trị thấu hiểu nỗi thống khổ người dân “thấp cổ bé họng” Nếu Huấn Cao phục tùng cho bọn phong kiến ông hưởng vinh hoa phú quý Nhưng không, ông Huấn lựa chọn đường khác : đường đấu tranh giành quyền sống cho người dân vô tội Cuộc đấu tranh không thành công ông bị bọn chúng bắt Giờ phải sống cảnh ngục tối chờ ngày xử chém Trước bị bắt vào ngục, viên quản ngục nghe tiếng đồn Huấn Cao giỏi võ, ông có tài “bẻ khoá, vượt ngục” chứng tỏ Huấn Cao người văn võ toàn tài, người có đời Tác giả miêu tả sâu sắc trạng thái tâm lí Huấn Cao ngày chờ thi hành án Trong lúc đây, mà người anh hùng “sa lỡ vận” Huấn Cao giữ khí phách hiên ngang,kiên cường Tuy bị giam cầm thể xác ông Huấn hoàn toàn tự hành động “dỡ gông nặng tám tạ xuống đá tảng đánh thuỵch cái” “lãnh đạm” khong thèm chấp đe doạ tên lính áp giải Dưới mắt ông, bọn “một lũ tiểu nhân thị oai” Cho nên, chịu giam giữ bọn chúng ông tỏ “khinh bạc” Ông đứng đầu goong, ông mang hình dáng vị chủ soái, vị lãnh đạo Người anh hùng dùng cho thất giữ lực, uy quyền Thật đáng khâm phục ! Mặc dù tù, ông thản nhiên “ăn thịt, uống rượu việc làm hứng bình sinh” Huấn Cao hoàn toàn tự tinh thần Khi viên cai ngục hỏi Huấn Cao cần ông trả lời: “Người hỏi ta cần à? Ta muốn điều đừng bước chân vào thôi” Cách trả lời ngang tàn, ngạo mạn đầy trịch thượng Huấn Cao vốn hiên ngang, kiên cường; “đến chết chém chẳng sợ ” Ông không thèm đếm xỉa đến trả thù kẻ bị xúc phạm Huấn Cao có ý thức vị trí xã hội, ông biết đặt vị trí lên loại dơ bẩn “cặn bã” xã hội “Bần tiện bất di, uy vũ bất khuất” Nhân cách Huấn Cao sáng pha lê, chút trầy xước Theo ông, có “thiên lương” , chất tốt đẹp người đáng quý Thế biết nỗi lòng viên quản ngục, Húan Cao không nhữg vui vẻ nhận lời cho chữ mà : “Ta cảm lòng biệt nhãn liên tài Ta biết Onthionline.net đâu người thầy quản mà lại có sở thích cao quý đến Thiếu chút nữa, ta phụ lòng thiên hạ” Huấn Cao cho chữ Tài liu Khóa hc LTH KIT - 1 môn Ng vn – cô Trnh Thu Tuyt Ch ngi t tù – Nguyn Tuân Hocmai.vn– Ngôi trng chung ca hc trò Vit Tng đài t vn: 1900 58-58-12 - Trang | 1- PHÂN TÍCH NHÂN VT HUN CAO Nguyn Tuân, mt nhà vn ni ting ca làng vn hc Vit Nam; có nhng sang tác xoay quanh nhng nhân vt lí tng v tài nng xut chúng, v cái đp tinh thn nh “chic m đt”, “chén trà sng”… và mt ln na, chúng ta li bt gp chân dung tài hoa trong thiên h, đó là Hun Cao trong tác phm Ch ngi t tù”. Nhà vn Nguyn Tuân đã ly nguyên mu hình tng ca Cao Bá Quát vi vn chng “vô tin Hán”, còn nhân cách thì “mt đi ch cúi đu trc hoa mai” làm ngun cm hng sang to nhân vt Hun Cao. H Cao là mt lãnh t nông dân chng triu Nguyn nm 1854. Hun Cao đc ly t hình tng này vi tài nng, nhân cách sang ngi và rt đI tài hoa. Hun Cao là mt con ngi đi din cho cái đp, t cái tài vit ch ca mt nho s đn cái ct cách ngo ngh phi thng ca mt bc trng phu đn tm long trong sang ca mt ngi bit quý trng cái tài, cái đp. Hun Cao vi t cách là ngi nho s vit ch đp th hin cái tài vit ch. Ch vit không ch là kí hiu ngôn ng mà còn th hin tính cách ca con ngi. Ch ca Hun Cao “vuông lm” cho thy ông có khí phách hiên ngang, tung hoành bn b. Cái tài vit ch ca ông đc th hin qua đon đi thoi gia viên qun ngc và thy th li. Ch Hun Cao đp và quý đn ni viên qun ngc ao c sut đi. Viên qun ngc đn “mt n mt ng”; không n hà tính mng ca mình đ có đc ch ca Hun Cao, “mt báu vt trên đi”. Ch là vt báu trên đi thì chc chn là ch nhân ca nó phi là mt ngi tài nng xut chúng có mt không hai, là kt tinh mi tinh hoa, khí thiêng ca tri đt hun đúc li mà thành. Ch ca Hun Cao đp đn nh vy thì nhân cách ca Hun Cao cng chng kém gì. Ông là con ngi tài tâm vn toàn. Hun Cao trong ct cách ngo ngh, phi thng ca mt bc trng phu. Ông theo hc đo nho thì đáng l phi th hin lòng trung quân mt cách mù quáng. Nhng ông đã không trung quân mà còn chng li triu đình đ gi đây khép vào ti “đi nghch”, chu án t hình. Bi vì Hun Cao có tm lòng nhân ái bao la; ông thng cho nhân dân vô ti nghèo kh, lm than b áp bc bóc lt bi giai cp thng tr tàn bo thi nát. Hun Cao rt cm ghét bn thng tr và thu hiu ni thng kh ca ngi dân “thp c bé hng”. CH NGI T TÙ - NGUYN TUÂN – - TÀI LIU BÀI GING – ây là tài liu tóm lc các kin thc đi kèm vi bài ging Ch ngi t tù (Phn 2) thuc khóa hc Luyn thi i hc KIT - 1 môn Ng vn – cô Trnh Thu Tuyt ti website Hocmai.vn. có th nm vng kin thc bài Ch ngi t tù, Bn cn kt hp xem vi bài ging này Tài liu Khóa hc LTH KIT - 1 môn Ng vn – cô Trnh Thu Tuyt Ch ngi t tù – Nguyn Tuân Hocmai.vn– Ngôi trng chung ca hc trò Vit Tng đài t vn: 1900 58-58-12 - Trang | 2- Nu nh Hun Cao phc tùng cho bn phong kin kia thì ông s đc hng vinh hoa phú quý. Nhng không, ông Hun đã la chn con đng khác : con đng đu tranh giành quyn sng cho ngi dân vô ti. Cuc đu tranh không thành công ông b bn chúng bt. Gi đây phi sng trong cnh ngc ti ch ngày x chém. Trc khi b bt vào ngc, viên qun ngc đã nghe ting đn Hun Cao rt gii võ, ông có tài “b khoá, vt ngc” chng t Hun Cao là mt ngi vn võ toàn tài, qu là mt con ngi him có trên đi. Tác gi miêu t sâu sc trng thái tâm lí ca Hun Cao trong nhng ngày ch thi hành án. Trong lúc này đây, khi mà ngi anh hùng “sa c l vn” nhng Hun Cao vn gi đc khí phách hiên ngang,kiên cng. Tuy b giam cm v th xác nhng ông Hun vn hoàn toàn t do bng hành đng “d cái gông nng tám t xung nn đá tng đánh thuch mt cái” và “lãnh đm” khong thèm chp s đe do ca tên lính áp gii. Di mt ông, bn kia ch là “mt l tiu nhân th Nguyễn Tuân, một nhà văn nổi tiếng của làng văn học Việt Nam; có những sang tác xoay quanh những nhân vật lí tưởng về tài năng xuất chúng, về cái đẹp tinh thần như “chiếc ấm đất”, “chén trà sương”… và một lần nữa, chúng ta lại bắt gặp chân dung tài hoa trong thiên hạ, đó là Huấn Cao trong tác phầm Chữ người tử tù”. Nhà văn Nguyễn Tuân đã lấy nguyên mẫu hình tượng của Cao Bá Quát vớI văn chương “vô tiền Hán”, còn nhân cách thì “một đời chỉ cúi đầu trước hoa mai” làm nguồn cảm hứng sang tạo nhân vật Huấn Cao. Họ Cao là một lãnh tụ nông dân chống triều Nguyễn năm 1854. Huấn Cao được lấy từ hình tượng này với tài năng, nhân cách sang ngời và rất đỗI tài hoa. Huấn Cao là một con người đại diện cho cái đẹp, từ cái tài viết chữ của một nho sĩ đến cái cốt cách ngạo nghễ phi thường của một bậc trượng phu đến tấm long trong sang của một người biết quý trọng cái tài, cái đẹp. Huấn Cao với tư cách là người nho sĩ viết chữ đẹp thể hiện ở cái tài viết chữ. Chữ viết không chỉ là kí hiệu ngôn ngữ mà còn thể hiện tính cách của con người. Chữ của Huấn Cao “vuông lắm” cho thấy ông có khí phách hiên ngang, tung hoành bốn bể. Cái tài viết chữ của ông được thể hiện qua đoạn đối thoại giữa viên quản ngục và thầy thơ lại. Chữ Huấn Cao đẹp và quý đến nỗi viên quản ngục ao ước suốt đời. Viên quản ngục đến “mất ăn mất ngủ”; không nề hà tính mạng của mình để có được chữ của Huấn Cao, “một báu vật trên đời”. Chữ là vật báu trên đời thì chắc chắn là chủ nhân của nó phải là một người tài năng xuất chúng có một không hai, là kết tinh mọi tinh hoa, khí thiêng của trời đất hun đúc lại mà thành. Chữ của Huấn Cao đẹp đến như vậy thì nhân cách của Huấn Cao cũng chẳng kém gì. Ông là con người tài tâm vẹn toàn. Huấn Cao trong cốt cách ngạo nghễ, phi thường của một bậc trượng phu. Ông theo học đạo nho thì đáng lẽ phải thể hiện lòng trung quân một cách mù quáng. Nhưng ông đã không trung quân mà còn chống lại triều đình để giờ đây khép vào tội “đại nghịch”, chịu án tử hình. Bởi vì Huấn Cao có tấm lòng nhân ái bao la; ông thương cho nhân dân vô tội nghèo khổ, lầm than bị áp bức bóc lột bởi giai cấp thống trị tàn bạo thối nát. Huấn Cao rất căm ghét bọn thống trị và thấu hiểu nỗi thống khổ của người dân “thấp cổ bé họng”. Nếu như Huấn Cao phục tùng cho bọn phong kiến kia thì ông sẽ được hưởng vinh hoa phú quý. Nhưng không, ông Huấn đã lựa chọn con đường khác : con đường đấu tranh giành quyền sống cho người dân vô tội. Cuộc đấu tranh không thành công ông bị bọn chúng bắt. Giờ đây phải sống trong cảnh ngục tối chờ ngày xử chém. Trước khi bị bắt vào ngục, viên quản ngục đã nghe tiếng đồn Huấn Cao rất giỏi võ, ông có tài “bẻ khoá, vượt ngục” chứng tỏ Huấn Cao là một người văn võ toàn tài, quả là một con người hiếm có trên đời. Tác giả miêu tả sâu sắc trạng thái tâm lí của Huấn Cao trong những ngày chờ thi hành án. Trong lúc này đây, khi mà người anh hùng “sa cơ lỡ vận” nhưng Huấn Cao vẫn giữ được khí phách hiên ngang,kiên cường. Tuy bị giam cầm về thể xác nhưng ông Huấn vẫn hoàn toàn tự do bằng hành động “dỡ cái gông nặng tám tạ xuống nền đá tảng đánh thuỵch một cái” và “lãnh đạm” khong thèm chấp sự đe doạ của tên lính áp giải. Dưới mắt ông, bọn kia chỉ là “một lũ tiểu nhân thị oai”. Cho nên, mặc dù chịu sự giam giữ của bọn chúng nhưng ông vẫn tỏ ra “khinh bạc”. Ông đứng đầu goong, ông vẫn mang hình dáng của một vị chủ soái, một vị lãnh đạo. Người anh hùng ấy dùng cho thất thế nhưng vẫn giữ được thế lực, uy quyền của mình. Thật đáng khâm phục! Mặc dù ở trong tù, ông vẫn thản nhiên “ăn thịt, uống rượu như một việc vẫn làm trong hứng bình sinh”. Huấn Cao hoàn toàn tự do về tinh thần. Khi viên cai ngục hỏi Huấn Cao cần gì thì ông trả lời: “Người hỏi ta cần gì à? Ta chỉ muốn một điều là ngươi đừng bước chân vào đây nữa thôi”. Cách trả lời ngang tàn, ngạo mạn đầy trịch thượng như vậy là bởi vì Huấn Cao vốn hiên ngang, kiên cường; “đến cái Bên cạnh viên quản ngục, thầy thư lại thì Huấn Cao - mội tử tù có khí phách hiên ngang, rất tài tử, coi trọng thiện lương - đã được nhà văn Nguyễn Tuân xây dựng một cách tài hoa, độc đáo, đầy ấn tương. Truyện chỉ có ba nhân vật xoay quanh chuyện cho chữ trong nhà giam tử tù. Bên cạnh viên quản ngục, thầy thư lại thì Huấn Cao - mội tử tù - có khí phách hiên ngang, rất tài tử, coi trọng thiện lương - đã được nhà văn Nguyễn Tuân xây dựng một cách tài hoa, độc đáo, đầy ấn tương. Huấn Cao là một kẻ sĩ dám xả thân vì đại nghĩa, dũng cảm đứng về phía nhân dân để chống lại triều đình phong kiến mục nát đựơng thời, trở thành "người đứng đầu bọn phản nghịch", Trong tâm hồn quản ngục thì Huấn Cao là một çon người "chọc trời quấy nước" coi thường cường quyền bạo lực, "chẳng biết có ai nữa" trên đầu mình. Với thày thơ lại thì Huấn Cao "văn võ đều có tài cả, chà chà!". Với bọn lính thì Huấn Cao là "thủ xướng", " hắn ngang ngược và nguy hiểm nhất trong bọn", Cách nhìn nhận ấy của ngục quan, của viên thư lại, của bọn lính đều cho thấy Huấn Cao là một lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa nông dân, tiếng tăm lừng lẫy; khi trở thành tử tù vẫn được,người đời khâm phục hoặc kinh sợ! Nguyễn Tuân miêu tả chiếc gông bằng gỗ lim dài đến tám thước, nặng đến bảy tám tạ "đóng khung lấy sáu cái cổ phiến loạn", miêu tả cái "dỗ gông"với "một trận mưa rệp" trước cửa ngục và trước mũi bọn lính, điều đó cho thấy Huấn Cao và các đồng chí của mình vô cùng hiên ngang, bất khuất coi thường mọi nhục hình, đày đọa, trước cái chết vẫn ngẩng cao đầu! Câu nói của Huấn Cao với quản ngục cũng thể hiện một khí phách ngang tàng trựớc cường quyền bạo lực: "Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều: Là nhà ngươi dừng tới quấy rầy ta". Chỉ bằng một vài chi tiết nghệ thuật rất chọn lọc về hành động, cử chỉ, ngôn ngữ nhân vật, một vài lời nhận xét bình phẩm. Nguyễn Tuân đã khắc họa thành công tinh thần "đại vô úy" của Huấn Cao. Nét vẽ chân dung của Nguyễn Tuân rất độc đáo và có thần! Huấn Cao là kẻ sĩ tài tử, tài hoa được nhiều người mến mộ "cái người mà vùng tỉnh Sơn đã khen cái tài viêt chữ rất nhanh và rất đẹp"... Chữ của ông Huấn là "một báu vật trên đời", tượng trưng cho cái đẹp, cái cao quý trong thiên hạ. Quản ngục cũng là một người có học đã "biết đọc vỡ nghĩa sách thánh hiền". Đã từ rất lâu, "từ những ngày nào, cái sở nguyện của viên quan coi ngục này là có một ngày kia treo ở nhà riêng mình một câu đối do tay ông Huấn Cao viết. Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm”. Huấn Cao là một khách tài tử, không chỉ tài hoa sáng tạo ra cái đẹp mà còn có một tâm hồn thanh cao, trong sạch. Ông tự biết "chữ thì quý thật", nhưng không bao giờ "vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết bao giờ”. Điều đó cho thấy, Huấn Cao đi "làm giặc” không phải để mưu bá đồ vương mà chính là để "cứu vớt dân đen đang đói khổ"-, chữ là một thứ "vật báu" nhưng ông ta không bán văn bán chữ để được phú quý giàu sang. Đúng, “tính ông vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ông ít chịu cho chữ". Huấn Cao vừa có tài vừa có cái tâm đẹp. Là một khách tài lử, Huấn Cao coi trọng tình bạn tri âm tri kỉ, mến mộ những con người có tinh thần biệt nhỡn liên tài trong thiên hạ. Ai đã từng được ông Huấn lặng chữ? "Nhất sinh" ông mới viết có hai bộ tứ bình và một bức trung đường để tặng ba người bạn thân. Và ai đã được ông Huấn Cao cho chữ? Khi chưa hiểu tấm lòng quản ngục thì ông Huấn nặng lời "cố ý làm ra khinh bạc đến điều". Nhưng khi qua lời thỉnh cầu viên thư lại, ông Huấn biết quản ngục là một con người rất yêu quý cái đẹp, khao khát có "chữ” để "treo nhà riêng mình" thì ông đã xúc động nói: "Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các người. Nào ta biết đâu một người như thầy quản đây mà lại có những sở thích cao quý như vậy. Thiếu chút nữa, tu phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”. Trước lúc bước ra pháp trường, Huấn Cao đã cho chữ quản ngục, đó là một nghĩa cữ. Trên bình diện "phép nước", quản ngục và tử tù là đối địch, nhưng trên lĩnh vực nghệ thuật thì hai người lại là tri âm. Khách tài tử không thể nào "phụ một tấm Phân tích nhân vật Huấn cao Chữ người tử tù Tháng Tư 22, 2015 - Category: Lớp 11 - Author: admin Phan tich nhan vat Huan Cao – Đề bài: Phân tích nhân vật Huấn cao truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân (1910- 1987) – bậc phù thủy ngôn ngữ, nhà văn suốt đời tìm đẹp với phong cách viết tài hoa, uyên bác, độc đáo Mỗi trang văn ông tờ hoa, nhiều tác phẩm gần đạt đến toàn thiện toàn mĩ Tiêu biểu sáng tác phải kể đến truyện ngắn người tử tù trích tập Vang bóng thời (1940) Đặc biệt tác phẩm bật lên nhân vật Huấn Cao người tử tù tài hoa, uyên bác anh hùng Huấn Cao nhân vật trung tâm tác phẩm Nhân vật ví : “ chấm son đỏ rực vàng vọt u ám” Con người vừa người nghệ sĩ tài danh vừa trang hùng dũng liệt Có thể nói Huấn Cao hội tụ đầy đủ vẻ đẹp tài phi thương, khí phách phi phàm, thiên lương sáng Nói tới nghệ thuật truyện ngắn người ta hay nhắc đến tình truyện, giọng điệu trần thuật, nghệ thuật xây dựng nhân vật Trong nhân vật coi hệ xương sống vận hành cốt truyện Đặc biệt nhân vật trung tâm thường phát ngôn cho quan điểm tư tưởng nhà văn Trong tác phẩm Huấn Cao người Trước vào tìm hiểu người tài hoa uyên bác nên tìm hiểu nghệ thuật viết bút lông mực tau viết chữ Hán Thứ chữ hay gọi chữ nho thứ chữ tượng hình khối chữ vuông, viết bút lông mực tàu, nét nét đậm cân đối hài hòa Chữ có bốn cách viết chân, thảo, triện, lệ Chữ thường viết ô vuông lụa hay gỗ treo trung tâm nhà để thể sang trọng cổ kính Tại phải tìm hiểu lối viết chữ để thể lên vẻ đẹp huấn Cao Đó vẻ đẹp người tài hoa uyên bác Huấn Cao người tử tù có tài viết chữ đẹp Đôi tay tài hoa tài ông bàn dân thiên hạ hay người hay chữ biết đến Thế ông lại người tử tù? Bởi ông dũng cảm đứng lên chống lại triều đình mục nát lạc hậu mà ông bị triều đình bắt trở thành tử tù Người nghệ sĩ tài hoa uyên bác người đọc biết đên qua lời nói viên quan coi ngục – người mà trông giữ Huấn Cao thấy thơ lại “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm” Chính mà ta thấy tài Huấn Cao Chữ Huấn Cao không đẹp mặt chữ nghĩa mà chữ Huấn Cao thể đẹp nhân cách Huấn Cao Nó thể khát vọng ngông hành ngông người tài hoa nghệ sĩ Đặc biệt chữ viết Huấn Cao đẹp thể sở nguyện cao quý viên quan ngục Không Huấn Cao người đẹp thiên lương sáng tâm hồn cao đẹp Huấn Cao có tài không ông bán chữ cách linh tinh Nhà văn Nguyễn Tuân dành cho ông chữ “khoảnh” để quý chữ ông Cả đời Huấn Cao viết cho người bạn thân mà cụ thể hai người chưa tự kiêu chữ tài mà Huấn Cao muốn nói đến quý trọng thái độ trân trọng ai, người có xứng ông cho chữ ông Viên quản ngục có sở nguyện xin chữ Huấn Cao để treo nhà bình diện xã hội cản trở sở nguyện Huấn Cao khinh thường viên quản ngục thầy thơ lại nói hết sở nguyện cao quý Huân Cao nói chút “ ta phụ lòng thiên hạ” Như nói phải người có thiên lương sáng nhận trân trọng thiên lương thiên hạ Cũng phải người có tâm hồn cao đẹp Huấn Cao có định trao đẹp cho người thật xứng đáng Ở nhà văn đề cao vẻ đẹp thiên lương Huấn Cao nhằm thể ý đồ nghệ thuật Đó nhấn mạnh trân trọng thiện đẹp Không Huấn cao người anh hùng đầu đội trời chân đạp đất ông có tư tưởng tiến dám đầu tranh để chống lại triều đình mục nát Chính mà ông bị bắt tử tù Thế Huấn Cao bị bắt nhiều lần ông lại có tài bẻ khóa vượt ngục Khi đến nhà giam bị rệt cắn đầy người trước ...Onthionline.net đâu người thầy quản mà lại có sở thích cao quý đến Thiếu chút nữa, ta phụ lòng thiên hạ” Huấn Cao cho chữ