bai lam van so 2 ngu van 11 32679

1 130 0
bai lam van so 2 ngu van 11 32679

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Viết bài Làm văn số 2 NLVH tuần 5 (Bài làm ở nhà) HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CHUẨN BỊ BÀI VIẾT SỐ 2 NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 1. Kết quả cần đạt: - Viết được bài NLVH, vừa thể hiện sự hiểu biết về tác phẩm vừa nêu lên những suy nghĩ riêng, bước đầu có tính sáng tạo. 2. Để làm tốt bài viết số 1, học sinh cần: a. Nắm chắc giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm đã học ( từ bài “Vào phủ Chúa Trịnh” đến bài “Bài ca phong cảnh Hương Sơn”) b. Xem kĩ SGK (trang 53): - Hướng dẫn chung. - Một số đề tham khảo. - Gợi ý cách làm bài. c. Tìm đọc một số bài văn hay để tham khảo 3. Đề bài tham khảo: Nhân cách nhà nho chân chính trong “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” (Cao Bá Quát ), “Bài ca ngất ngưởng” (Nguyễn Công Trứ) Gợi ý cách làm bài: a. Tìm hiểu kĩ đề để xác định được: - Cần phải trình bày ý kiến về vấn đề gì? - Vấn đề đó bao hàm những nội dung gì? - Nêu nhận xét cá nhân về vấn đề đó. b. Xác định các luận điểm, luận cứ và lựa chọn thao tác lập luận phù hợp. Ví dụ:` - Thế nào là nhân cách của một nhà nho chân chính? - Nhân cách ấy được biểu hiện như thế nào ở tác giả Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát ? - Ý kiến cá nhân về nhân cách ấy? . c. Lập dàn ý và viết bài: Cần chú ý: - Bố cục bài văn - Dùng từ chuẩn xác. - Không mắc lỗi chính tả. - Câu đúng ngữ pháp. BÀI VIẾT SỐ 2 ĐỀ BÀI: Nhân cách nhà nho chân chính trong “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Quát. Lập dàn ý cho đề bài trên và chọn viết một luận điểm. GỢI Ý CÁCH LÀM BÀI: 1. Giới thiệu khái quát về Cao Bá Quát: một nhà nho tài năng và bản lĩnh, thể hiện nhân cách một nhà nho chân chính. 2. Những nét chung về nhân cách một nhà nho chân chính: - Tư tưởng hành đạo, nhập thể tích cực để trị nước, giúp đời. - Xem thường bổng lộc, danh hoa phú quý. - Trong mọi hoàn cảnh đều giữ được khí tiết của một nhà nho. 3. Nhân cách nhà nho chân chính trong “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” a. Chọn con đường hành đạo của người trí thức xưa: học hành- khoa cử- làm quan để giúp đời. b. Nhận thức được thực tế xã hội: nhà Nguyễn đang đi vào giai đoạn suy sụp với sự bảo thủ, lạc hậu, trì trệ. c. Cái nhìn mới về con đường khoa cử- danh lợi: - Con đường danh lợi là “cùng đồ”. - Hình ảnh lữ khách đi trên bãi cát: Bãi cát tượng trưng cho đường đời gian nan; sự bế tắc của con đường tiến thân mà Cao Bá Quát đang đi. - Thấy được tính chất vô nghĩa của lối học khoa cử. - Ý thức phải thoát khỏi cơn say danh lợi. d. Niềm khát khao được thay đổi cuộc sống. - Trăn trở tìm một lối thoát trong hoàn cảnh bế tắc: “tính sao đây?”, “Còn đứng làm chi trên bãi cát?”. 4. Khẳng định vẻ đẹp nhân cách của nhà nho chân chính Cao Bá Quát. Onthionline.net Những kiến thức nằm sách giáo khoa, em chịu khó nghiên cứu thử tự trả lời câu hỏi cho thân Về đề 1, em lưu ý tinh thần chung: Tú Xương Nguyễn Khuyến nhà thơ, nhà trào phúng sinh thời, thời kì xã hội Việt Nam ngàn cân treo sợi tóc, triều đình nhà Nguyễn năm cuối kỉ 19 dần thối nát, quân Pháp bắt đầu tràn vào Việt nam với mưu đồ xâm lược Đó thời buổi "đời loạn người cùng" xã hội tăm tối, nửa tây nửa ta, xã hội đồng tiền phi nhân tính Chính vậy, họ - nhà nho nhân cách cao đẹp, yêu nước mang nặng nỗi đau Họ mang thở dài vào thơ: có nỗi buồn, chua xót tiếng cười phỉ báng thâm nho Nếu Tú Xương mang vào thơ tiếng cười châm biếm thâm nho, cay độc tinh nhạy với Nguyễn Khuến lại tiếng cười thâm trầm, kín đáo, sâu cay -> Hãy tách riêng luận điểm nét chung nét riêng giọng thơ thi sĩ Đề 2: lâu anh ko học lại thú thực khó cảm thụ Tuy nhiên, anh lưu ý với em, tác phẩm khó với hệ thống dày đặc từ địa phương, từ Hán Việt, điển cố điển tích Em phải nắm ý nghĩa chúng ko ko thể phân tích Bên cạnh việc bám vào văn tác phẩm phải làm cho nội dung: phẩm chất anh hùng người lính nông dân Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu khắc hoạ văn tế, ko đơn ca ngợi thông thường, mà dường tác phẩm dựng lên tượng đài ngững nghĩa sĩ Cần Giuộc Đó diễn biến có mạch nó: từ người nông dân hiền lành sau luỹ tre làng, đứng trước xâm chiếm hoành hành giặc, họ biểu lòng căm thù tình yêu với đất nước nào, họ hi sinh ? Phải làm rõ qua phân tích tác phẩm bình diện nội dung nghệ thuật Để nâng cao vấn đề cần phải đưa quan điểm khởi nghĩa họ nhiều mang tính tự phát, chưa có tổ chức => điều dẫn đến thất bại, chết họ mà chưa trả nợ nước thù nhà Và ko quên khẳng định họ thật người anh hùng, họ hoá thân cho đất nước => họ làm dấy lên phong trào khởi nghĩa nước, nhân rộng lòng căm thù, phẫn nộ, tinh thần quật khởi quần chúng nhân dân để tiến tới khởi nghĩa có tổ chức Văn tế tình cảm, ngưỡng mộ, lời thề nguyện tác giả nhân dân Nam Bộ trước anh linh tử sĩ Đề dễ Hãy dựa vào đặc điểm đời, người nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu có học mà viết ra, kết hợp với nêu cảm nghĩ thân (Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ có đời long đong đầy đau khổ: nghiệp thi cử học hành bị dang dở, bị mù khóc mẹ qua đời, sau ẩn làm thầy giáo, thầy thuốc viết thơ, sống sống cao xa lánh bùn nhơ chốn quan trường thị phi, thể bất hợp tác với xã hội thối nát đương thời, Để lại tác phẩm Lục Vân Tiên coi "Truyện Kiều" người dân miền Nam/ Về thơ văn Nguyễn Đình Chiểu để lại nhiều tác phẩm có giá trị (nêu dẫn chứng ), thơ văn ông ko trau chuốt mượt mà lại có chiều sâu, phải ngẫm thấy hay đẹp (sách so sánh nhìn ngắm thấy toả sáng), đặc biệt văn thơ Nguyễn Đình Chiểu mang đậm dấu ấn, tính cách người dân Nam Bộ (như trái sầu riêng ko quen khó ăn, ăn quen thơm ngon) Đề em tự học kĩ lại thầy cô, tự bổ sung, hoàn thiện viết cảm nghĩ Anh nói tinh thần chung vấn đề Bài thực hành số 2 – Tin học 11 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Nắm chắc cấu trúc và sơ đồ thực hiện của cấu trúc rẽ nhánh. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong việc lập trình giải một số bài toán cụ thể. - Làm quen với các công cụ phục vụ và hiệu chỉnh chương trình. 3. thái độ - Tự giác, tích cực và hcủ động trong thực hành. II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector để hướng dẫn. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách giáo khoa, sách bài tập và bài tập đã viết ở nhà. III. Hoạt đông dạy – học . 1. Hoạt động 1: Làm quen với một chương trình và các công cụ hiệu chỉnh chương trình. a. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được nội dung chương trình và kết uqả sau khi thực hiện chương trình. Biết các công cụ dùng để hiệu chỉnh chương trình khi cần thiết như : Thực hiện từng bước và xem kết quả trung gian. b. Nội dung: - ba số nguyên dương a, b, c được gọi là bộ số Pitago nếu tổng bình phương của hai số bằng bình phương của số còn lại. Yêu cầu: Viết chương tình nhập từ bàn phím ba số nguyên dương a, b, c và kiểm tra xem chúng có là bộ số Pitago hay không? hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. gơi ý để học sinh nêu khái niệm về bộ số Pitago. - Yêu cầu: lấy một ví dụ cụ thể . - Hỏi : Để kiểm tra bộ ba số a, b, c bất kì có phải là bộ Pitago, ta pahỉ kiểm tra các đẳng thức nào? 2. Chiếu chương trình mẫu lên 1. Theo dõi dẫn dắt cuả chọ sinh để nêu khái niệm về bộ số Pitago: Tổng bình phương của hai số bằng bình phương của số còn lại. Ví dụ về bộ số Pitago: 5 4 3 a 2 = b 2 + c 2 . b 2 = a 2 + c 2 . c 2 = a 2 + b 2 . 2. Soạn chương trình vào máy theo bảng. thực hiện mẫu các thao tác: lưu, thực hiện từng lệnh chương trình, xem kết quả trung gian, thực hiện chương tình và nhập dữ liệu. - Yêu cầu học sinh gõ chương trình mẫu vào máy. - Yêu cầu học sinh lưu chương trình lên đĩa với tên Pytago.pas. - Yêu cầu học sinh thực hiện từng lệnh của chương trình. - Yêu cầu học sinh xem các kết quả a2, b2, c2. - Yêu cầu học sinh tự tìm thêm một số bộ a b c khác và so sánh. yêu cầu của giáo viên. - Bấm F2, gõ tên file và enter. - bấm F7, nhập các giá trị a=3, b=4, c=5. - Chọn menu Debug để mở cửa sổ hiệu chỉnh. - Quan sát quá trình rẽ nhánh của từng bộ dữ liệu vào và trả lời. 2. Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng lập trình hoàn thiện một bài toán. a. Mục tiêu: - Học sinh biết đọc hiểu đề, phân tích yêu cầu của đề. Từ đó chọn được cấu trúc dữ liệu và lệnh phù hợp để lập trình. b. Nội dung: - Viết chương tình giải phương trình ax + b = 0. c. Các bước tiến hành: hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nêu nôi dung, mục đích, yêu cầu cảu bài toán. - Hỏi : Bước đầu tiên để giải bài toán ? - Hỏi : Để xác định ta phải đặt các câu hỏi như thế nào? Gọi học sinh đặt câu hỏi và gọi học sinh trả lời cho câu hỏi đó? - Yêu cầu học sinh phác họa thuât toán. 2. Yêu cầu học sinh gõ chương trình vào máy. - Giáo viên tiếp cận từng học sinh 1. chú ý theo dõi vấn đề đặt ra của giáo viên. - Xác định input. output và thuật giải. - Mục đích của giải phương trình? + Kết luận số nghiệm và giá trị nghiệm x. - Để tính được nghiệm x cần các đại lượng nào? + Cần các đại lượng : a b. - Có các bước xử lí nào để tính được x? 2. Độc lập soạn chương trình và máy. để hướng dẫn và sửa sai. 3. Yêu cầu học sinh nhập dữ liệu. - Nhập dữ liệu với test 1 2 -2 4. Yêu cầu học sinh xác định các testcase, nhập dữ liệu, đối sánh kết quả. - Thông báo kết quả viết được. 3. Nhập dữ liệu theo test của giáo viên và thông báo kết quả của hcương trình. 4. Tìm testcase. 0 0 VNV 0 3 VN 2 3 -1.5 Nhập dữ liệu và thông báo kết quả. IV. Đánh giá cuối bài. 1. Những nội dung đã học Các bước để hoàn thành một chương trình. - Phân tích bài toán để xác định dữ liệu vào, dữ liệu ra, thuật toán. - Soan chương trình vào giíi thiÖu gi¸o ¸n ng÷ v¨n 9 (tËp mét) 1 2 đỗ thuý lê huân thảo nguyên giới thiệu giáo án ngữ văn 9 (tập một) nhà xuất bản 3 4 Phong cách Hồ Chí Minh Lê Anh Trà A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. Thấy đợc một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh. Bớc đầu tiếp xúc với văn bản có sự kết hợp yếu tố thuyết minh với lập luận. B. Hoạt động dạy học hoạt động của GV và HS yêu cầu cần đạt Hoạt động 1. Đọc và tìm hiểu chú thích I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Xuất xứ GV giới thiệu. Năm 1990, nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh Bác Hồ, có nhiều bài viết về Ngời. "Phong cách Hồ Chí Minh" là một phần trong bài viết Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị của tác giả Lê Anh Trà. GV hớng dẫn HS đọc: Đây là văn bản nhật dụng. Đọc văn bản phải rõ ràng, mạch lạc, truyền cảm. 2. Bố cục của văn bản GV: Văn bản gồm mấy phần? Nội dung từng phần? HS trao dổi, thảo luận. Văn bản có thể chia làm hai phần: Từ đầu đến "rất hiện đại": Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hoá dân tộc nhân loại. Phần còn lại : Những nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh. 5 Hoạt động 2. Đọc hiểu văn bản GV: Tinh hoa văn hoá nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào? II. Đọc hiểu văn bản 1. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá Hoàn cảnh: Cuộc đời hoạt động cách mạng đầy truân chuyên. + Gian khổ, khó khăn, + Tiếp xúc văn hoá nhiều nớc nhiều vùng trên thế giới. GV: Điều gì khiến Hồ Chí Minh ra đi tìm đờng cứu nớc? HS thảo luận, trả lời. Động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh tìm hiểu sâu sắc về các dân tộc và văn hoá thế giới xuất phát từ khát vọng cứu nớc. GV: Hồ Chí Minh đã làm cách nào để khám phá và biến kho tàng tri thức văn hoá nhân loại sâu rộng thành vốn tri thức của riêng mình? Tìm những chi tiết để minh hoạ. HS thảo luận nhóm, trả lời. Đi nhiều nơi, tiếp xúc với văn hoá nhiều vùng trên thế giới. Biết nhiều ngoại ngữ, làm nhiều nghề. Học tập miệt mài, sâu sắc đến mức uyên thâm. 2. Vẻ đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh GV: Phong cách sống giản dị của Bác đợc thể hiện nh thế nào? HS thảo luận, trả lời. Chủ tịch Hồ Chí Minh có một phong cách sống vô cùng giản dị: Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: chiếc nhà sàn nhỏ vừa là nơi tiếp khách, vừa là nơi làm việc, đồng thời cũng là nơi ngủ. Trang phục giản dị: bộ quần áo bà ba, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp . Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa . GV: Lối sống giản dị đó đồng thời cũng rất thanh cao. Em hãy phân tích để làm nổi bật sự thanh cao Biểu hiện của đời sống thanh cao: Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con ngời tự vui trong 6 trong lối sống hằng ngày của Bác. HS trao đổi, thảo luận, sau đó trả lời. nghèo khó. Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời. Đây là cách sống có văn hoá, thể hiện một quan niệm thẩm mỹ: cái đẹp gắn liền với sự giản dị, tự nhiên. GV: Viết về cách sống của Bác, tác giả liên tởng đến những nhân vật nổi tiếng nào? Viết về cách sống của Bác, tác giả liên tởng đến các vị hiền triết ngày xa: Nguyễn Trãi: bậc khai quốc công thần, ở ẩn. Nguyễn Bỉnh Khiêm: làm quan, ở ẩn. GV: Để làm nổi bật những vẻ đẹp trong phong cách sống của Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng những biện pháp nào? 3. Những biện pháp nghệ thuật trong văn bản làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách sống của Hồ Chí Minh HS trao đổi, trình bày. Kết hợp giữa kể và bình luận. Đan xen giữa những lời kể là những lời bình luận rất tự nhiên: "Có thể nói ít vị lãnh tụ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp HS: - Vận dụng kiến thức kĩ văn nghị luận học để viết nghị luận xã hội bàn vấn đề tư

Ngày đăng: 28/10/2017, 02:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan