SỞ GD& ĐT HẢI PHÒNGĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPTNăm học 2010- 2011MÔN : Ngữ VănThời gian làm bài : 120 phút( Đề này gồm 03 câu, 02 trang )PHẦN I: Trắc nghiệm ( 2điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi nêu ở dưới đây :“ Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? Chúng nó cũng bị người ta hắt hủi rẻ rúng đấy ư ? khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu .” ( Trích Làng - Kim Lân )1. Đoạn văn trên miêu tả tâm trạng ông Hai khi nào? A. Khi nghe người đàn bà ẵm con nói làng Dầu theo giặc.B. Khi ông Hai từ chỗ nghe tin dữ trở về nhà. C. Khi ông Hai được bà chủ nhà báo tin không cho ở nhờ.D. Khi ông Hai thủ thỉ trò chuyện với thằng con út .2. Nét đặc sắc trong cách miêu tả tâm trạng nhân vật ở đoạn văn trên là gì? A. Miêu tả tâm trạng nhân vật bằng độc thoại nội tâm. B. Miêu tả tâm trạng nhân vật trực tiếp qua hành động. C. Miêu tả tâm trạng nhân vật qua nhân vật khác.D. Miêu tả tâm trạng một cách rất tinh tế . 3. Em hiểu thế nào về tâm trạng ông Hai trong đoạn văn đó?A. Thương các con sẽ bị hắt hủi bởi làng theo giặc. B. Thương mình và các con bị làm dân làng theo giặc .C. Xấu hổ, tủi nhục vì làng ông theo giặc.D. Cảm nhận sâu sắc nỗi đau khổ, nhục nhã của người dân mà làng theo giặc. 4. Dòng nào nói đúng ý nghĩa những câu hỏi trong đoạn văn trên? A. Thể hiện tâm trạng hoài nghi.B. Thể hiện tâm trạng lo lắng, sợ hãi.C.Thể hiện tâm trạng đau đớn, xót xa. D. Thể hiện tâm trạng băn khoăn, dằn vặt. 5. Câu văn “ Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra .” là câu : MÃ KÝ HIỆU ĐỀ :
A. Là câu đơn tồn tại. B. Là câu đơn.C. Là câu ghép. D. Là câu ghép có hai vế câu. 6. Dấu ba chấm đặt cuối đoạn văn trên diễn tả điều gì ?A. Nỗi nghẹn ngào của ông Hai. B. Còn điều ông chưa nói hết. C. Ông quá đau khổ. D. Ông không muốn nói nữa. 7. Đoạn văn trên, sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào? A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Â’n dụ. D. Câu hỏi tu từ.8. Qua đoạn văn trên, em hiểu thêm được gì về phẩm chất của ông Hai ? A. Ông coi trọng danh dự. B. Ông rất yêu làng. C. Ông yêu nước tha thiết. D. Tất cả những đức tính trên.PHÂN II. Tự luận ( 8 điểm) Câu 1. Đoạn văn. ( 3 điểm) . Truyện ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu đã gợi cho em những suy nghĩ gì về con người và cuộc đời ? Hãy trình bày những suy đó trong một đoạn văn khoảng 8 câu, trong đoạn có câu hỏi tu từ .Câu 2 Bài làm văn ( 5 điểm). Truyện “ Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một câu chuyện về tình cha con sâu nặng. Em hãy phân tích đoạn trích đã học để làm rõ ý kiến trên. ------------ Hết -----------
SỞ GD& ĐT HẢI PHÒNGHƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2010 – 2011. MÔN: Ngữ văn (Hướng dẫn này gồm 02 trang )Câu Đáp án Điểm1(2 điểm)1: B 0,25 điểm2: A 0,25 điểm3:D 0,25 điểm4: C 0,25 điểm5: B 0,25 điểm6:A 0,25 điểm7:D 0,25 điểm8: D 0,25 điểm2(3 điểm)Nội dung đoạn văn yêu cầu học sinh chỉ ra được những ý sau- Qua những tình huống đầy nghịch lý xảy ra với nhân vật Nhĩ, ta hiểu: Cuộc sống và số phận con người có những điều ngẫu nhiên, vượt ra khỏi những dự định và ước muốn, hiểu biết, tính toán của con người có những điều giản dị nhưng không dễ nhận ra 1 điểm- Cuộc sống thật đẹp, cái đẹp bình dị onthionline.net Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 Môn ngữ văn thành phố Hà Nội 2008- 2009 Phần I(4 điểm) Cho đoạn trích : " Bây buổi trưa Im ắng lạ Tôi ngồi dựa vào thành đá khe khẽ hát Tôi mê hát Thường thuộc điệu nhạc bịa lời mà hát Lời bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến ngạc nhiên, bò mà cười Tôi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, cô gái Hai bím tóc dày tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Còn mắt anh lái xe bảo: "Cô có nhìn mà xa xăm!" Những câu văn rút từ tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm Xác định câu có lời dẫn trực tiếp câu đặc biệt đoạn văn Giới thiệu ngắn gọn(không nửa trang giấy thi) nhân vật tác phẩm Kể tên tác phẩm khác viết người chiến sĩ kháng chiến chống Mỹ mà em học chương trình Ngữ văn ghi rõ tên tác giả Phần II (6 điểm) Trong thơ Đồng chí, Chính Hữu viết xúc động người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp: [ ] Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi áo anh rách vai Quần có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay [ ] Từ Đồng chí nghĩa gì? Theo em, tác giả lại đặt tên thơ Đồng chí? Trong câu thơ "Giếng nước gốc đa nhớ người lính", nhà thơ sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn ( khoảng 10 câu) theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp có sử dụng phép câu phủ định để làm rõ đồng cảm, sẻ chia người đồng đội (Gạch câu phủ định từ ngữ làm phép thế) TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH THPTTHCN Độc lập –Tự do –Hạnh phúc NĂM HOC 2008-2009 ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPTTHCN MÔN THI :HOÁ HỌC Thời gian :60 phút (không kể phát đề) câu 1: 1(2điểm) Viết phương trình phản ứng biểu diến chuỗi biến hAoá sau : Fe (1) àFe 2 (SO 4 ) 2 (2) àFe(OH) 3 (3) àFe 2 O 3 (4) àFe (5) àFeCl 2 (6) à FeCl 3 (7) àFeCl 2 (8) àAgCl 2.(1điểm) Cho phương trình phản ứng có dạng sau : BaCl 2 + … = NaCl + ? Hãy viết 4 phương trình phản ứng xảy ra , biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn Câu 2: (2điểm) Cho 3gam hỗn hợp 2 kim loại vụn nguyên chất là Nhôm và Magiê tác dụng hết với H 2 SO 4 loãng thì thu được 3.36 lít một chất khí ( đo ở đktc ) Xác đònh thành phần phần trăm về khối lượng của Al và Mg Câu 3: ( 3diểm ) Hiđrôcacbon A có khối lượng phân tử bằng 70đvC . A âphản ứng hoàn toàn với H 2 tạo ra B .Cả Avà B đều có mạch cacbon phân nhánh .Xác đònh các công thức cấu tạo có thể có của A và B Câu 4: (2điểm) Nung nóng 12.64g hỗn hợp FeCO 3 và Fe x O y trong không khí tới phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu đựoc khí A và 11.2g Fe 2 O 3 duy nhất . cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dòch Ba(OH) 2 0.15 M thu được 3.94g kết tủa . 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra 2. Tìm công thức phân tử của Fe x O y Cho Al=27 ; Mg = 24 ; S = 32 ; O = 16; H= 1; C = 12 ; Ba = 137 ; Fe = 56
ĐỀ THI TUYỀN SINH VÀO LỚP 10CỦA TRƯỜNG THPT PHẠM THÀNH TRUNG. NĂM HỌC: 2007 -2008. Bộ đề môn văn: Trắc nghiệm: Em hãy đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi bên dưới: … “Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ đi tỉa bắp trên núi Ka-lưi Lưng núi thì mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng - Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đói Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều Mai sau con lớn phát mười Ka-lưi…” Câu 01: Đoạn trích trên được tác giả sáng tác vào thời điểm: A. Đang công tác ở chiến khu miền Tây Thừa Thiên B. Đang là sinh viên du học ở Liên Xô C. Đang đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh D. Đang hoạt động ở tuyến đường Trường Sơn Câu 02: Từ ngữ nào dưới đây là đúng về giọng điệu của đoạn trích trên: A. Nhỏ nhẹ, trằm lắng B. Sôi nổi, vui tươi C. Tâm tình, thiết tha D. Ngọt ngào trìu mến. Câu 03: Đặt vào tác phẩm, đoạn trích trên là các khổ thơ: A. Thứ nhất, thứ hai B. Thứ ba, thứ tư C. Thứ hai, thứ ba D. Thứ tư, thứ năm Câu 04: “Ka-lưi” là tên một ngọn núi ở: A. Vùng núi Cao Bằng B. Dọc đường Trường Sơn C. Vùng mỏ Quảng Ninh D. Vùng tây Thừa Thiên Câu 05: Tình cảm của người mẹ dành cho con được bộc lộ chủ yếu ở dòng nào sau đây: A. Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng B. Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ C. Ngủ ngoan A-kay ơi, ngủ ngoan A-kay hỡi D. Mai sau con lớn phát mười Ka-lưi Câu 06: đoạn trích trên thể hiện ước mong gì của người mẹ dánh cho con? A. Mong con trở thành chàng trai cường tráng, khoẻ mạnh. B. Mong con có giấc ngủ ngoan, có những giấc mơ đẹp C. Mong con được làm người dân của một đất nước độc lập D. Mong con trở thành chàng trai tài giỏi trong lao động sản xuất. Câu 07: Tình yêu thương con của người mẹ trong đoạn trích trên gắn với tình cảm nào? A. Tình yêu quê hương B. Tình yêu buôn làng C. Tình yêu đất nước D. Tình yêu lao động Câu 08: Dòng nào sau đây thể hiện rõ sự nhọc nhằn, vất vã của người mẹ? A. Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ B. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi C. Mẹ đang tỉa bắo trên núi K-lưi D. Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Câu 09: Theo em, dòng đầu của đoạn trích trên là thành phần biệt lập nào? A. Phụ chú B. Tình thái C. Gọi đáp D. Cảm thán Câu 10: Cụm từ nào sau đây không có phó từ? A. Trên núi Ka-lưi B. Đang tỉa bắp C. Ngủ cho ngoan. D. Đừng rời lưng mẹ Câu 11: Từ “mẹ” trong dòng nào dưới đây là từ xưng hô? A. Ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ B. Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi C. Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều D. Em ngủ cho ngoan đừng làm mẹ mỏi Câu 12: Các câu trong đoạn “Ngủ ngoan a-kay ơi… phát mười Ka-lưi” đã sử dụng những phép liên kết nào? A. Phép lặp, phép nối B. Phép thế, phép nối C. Phép lặp, phép thế D. Phép đồng nghóa, phép nối. Câu 13: Câu “Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều” thuộc kiểu câu nào, dùng với mục đích gì? A. Kiểu câu cầu khiến – mục đích khẳng đònh. B. Kiểu câu trần thuật – mục đích kể. C. Kiểu cau cảm thán – mục đích bọc lộ cảm xúc. D. Kiểu câu trần thuật – mục đích cầu khiến. Câu 14: Biện pháp tu từ chính d0ược sử dụng trong câu “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi, mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng” là biện pháp: A. Đối ngữ B. Nhân hoá C. Chơi chữ D. n dụ Câu 15: Quan hệ về nghóa giữa các vế trong câu ghép sau đây là quan hệ gì: “Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ”? A. Tăng tiến B. Tương phản C. Bổ sung D. Tiếp nối Câu 16: Hai từ “ lưng” trong câu “Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ” là: A. Từ khác nghóa B. Từ đồng âm C. Từ đồng nghóa D. Từ nhiều nghóa. Tự luận: Em hãy trình bày những cảm nhận của mình về tình cha con trong hoàn cảnh chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. CỦA TÔ PHÁT ĐẠT Hết Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2008-2009 Môn: Ngữ văn. Thời gian: 120 phút. Đề ra. Câu1.( 2 điểm ) 1.1.Hãy kể tên các kiểu văn bản trong chơng trình ngữ văn THCS ? 1.2. ở lớp 9, em đã học các văn bản nghị luận nào? Nêu tên văn bản và tác giả? Câu2. ( 2 điểm ): Cho đoạn văn sau: Mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt ma bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nh nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất ( .). Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếu đón lấy những giọt ma ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Ma mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho ma bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt. ( Tiếng ma- Nguyễn Thị Thu Trang ) 2.1. Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp tu từ từ vựng đợc dùng trong đoạn văn trên? 2.2. Chỉ rõ tính liên kết của đoạn văn? Câu3.(6 Điểm) 3.1.Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê? 3.2. Tình cảm cha con ông Sáu và bé Thu qua Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng? Em rút ra đợc bài học gì cho bản thân? Gợi ý lời giải: Câu1 (2 điểm) 1.1. Sáu kiểu văn bản THCS: -VB tự sự, VB miêu tả, VB biểu cảm, VB thuyết minh, VB nghị luận, VB điều hành(Hành chính- công vụ) 1.2. Các VB nghị luận đã học ở lớp 9: -Bàn về đọc sách( Chu Quang Tiềm),Tiếng nói của văn nghệ(Nguyễn Đình Thi), Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới( Vũ Khoan),Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten(Hi- Pô- lít Ten). Câu2(2 điểm) 2.1 Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ từ vựng. -Phép nhân hoá: Làm cho các yếu tố thiên nhiên( ma, đất trời, cây cỏ ) trở nên sinh khí, có tâm hồn. -Phép so sánh: Làm cho chi tiết, hình ảnh ( Những hạt ma trở nên cụ thể, gợi cảm). 2.2. Chỉ rõ tính liên kết của đoạn văn; -Liên kết nội dung:Các câu trong đoạn cùng phục vụ chủ đề của đoạn là miêu tả ma mùa xuân và sự hồi sinh của đất trời. Các câu trong đoạn cũng đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí -Liên kết hình thức: Phép lặp(Ma mùa xuân, ma, mặt đất), Phép đồng nghĩa liên tởng( Ma, hạt ma, giọt m- a; mặt đất, đất trời; cây cỏ, cây, nhánh lá mầm non, hoa thơm trái ngọt), Phép thế( Cây cỏ-chúng), Phép nối(và ). Câu3( 5 điểm) 3.1.Viết đoạn văn giới thiệu Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê. * Giới thiệu đợc tác giả Lê Minh Khuê, truyện Những ngôi sao xa xôi, tóm tắt đợc nội dung và nghệ thuật của truyện, một vài suy nghĩ của em về truyện. 3.2.Phân tích tình cảm cha con ông Sáu và bé Thu,từ đó rút ra bài học. MB: Giới thiệu tác giả Nguyễn Quang Sáng, truyện Chiếc lợc ngà, nhân vật ông Sáu và bé Thu, nghệ thuật xây dựng nhân vật, tình huống truyện. TB: Cần làm rõ các nội dung. - Sự bộc lộ tình cảm mạnh mẽ, nồng nhiệt của bé Thu đối với cha, mặc dù em cố tình xa cách, cứng đầu, - ơng ngạnh. - Sự thể hiện tình cảm sâu sắc, thiết tha của ông Sáu đối với con, đặc biệt qua kỉ vật Chiếc lợc ngà - Biểu hiện của tình cha con cao đẹp. - Để diễn tả tình cha con sâu nặng, xúc động, thiêng liêng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh, nguyễn Quang Sáng đã xây dựng thành công: Tình huống truyện bất ngờ, hợp lí; hệ thống nhân vật chân thực, tự nhiên; ngôn ngữ tác phẩm đặc sắc, đậm chất Nam Bộ. * Lu ý: Phần thân bài có thể phân tích theo hai nhân vật: ông Sáu và bé Thu. KB: Khái quát nội dung và nghệ thuật; một vài suy nghĩ của em. * Rút ra bài học cho bản thân: - Bài học tình cha con thiêng liêng, quý báu cần trân trọng và gìn giữ. - Là ngời con phải sống xứng đáng với tình cảm của cha giành cho con. - Đây cũng là truyền thống đạo lí của dân tộc, cần kế thừa và phát huy. Thầy giáo: Bùi Thanh Gòn Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2008-2009 Môn: Ngữ văn. Thời gian: 120 phút. Đề ra. Câu1.( 2 điểm ) 1.1.Hãy kể tên các kiểu văn bản trong chơng trình ngữ văn THCS ? 1.2. ở lớp 9, em đã học các văn bản nghị luận nào? Nêu tên văn bản và tác giả? Câu2. ( 2 điểm ): Cho đoạn văn sau: Mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt ma bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nh nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất ( .). Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếu đón lấy những giọt ma ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Ma mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho ma bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt. ( Tiếng ma- Nguyễn Thị Thu Trang ) 2.1. Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp tu từ từ vựng đợc dùng trong đoạn văn trên? 2.2. Chỉ rõ tính liên kết của đoạn văn? Câu3.(6 Điểm) 3.1.Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê? 3.2. Tình cảm cha con ông Sáu và bé Thu qua Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng? Em rút ra đợc bài học gì cho bản thân? Gợi ý lời giải: Câu1 (2 điểm) 1.1. Sáu kiểu văn bản THCS: -VB tự sự, VB miêu tả, VB biểu cảm, VB thuyết minh, VB nghị luận, VB điều hành(Hành chính- công vụ) 1.2. Các VB nghị luận đã học ở lớp 9: -Bàn về đọc sách( Chu Quang Tiềm),Tiếng nói của văn nghệ(Nguyễn Đình Thi), Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới( Vũ Khoan),Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten(Hi- Pô- lít Ten). Câu2(2 điểm) 2.1 Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ từ vựng. -Phép nhân hoá: Làm cho các yếu tố thiên nhiên( ma, đất trời, cây cỏ ) trở nên sinh khí, có tâm hồn. -Phép so sánh: Làm cho chi tiết, hình ảnh ( Những hạt ma trở nên cụ thể, gợi cảm). 2.2. Chỉ rõ tính liên kết của đoạn văn; -Liên kết nội dung:Các câu trong đoạn cùng phục vụ chủ đề của đoạn là miêu tả ma mùa xuân và sự hồi sinh của đất trời. Các câu trong đoạn cũng đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí -Liên kết hình thức: Phép lặp(Ma mùa xuân, ma, mặt đất), Phép đồng nghĩa liên tởng( Ma, hạt ma, giọt m- a; mặt đất, đất trời; cây cỏ, cây, nhánh lá mầm non, hoa thơm trái ngọt), Phép thế( Cây cỏ-chúng), Phép nối(và ). Câu3( 5 điểm) 3.1.Viết đoạn văn giới thiệu Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê. * Giới thiệu đợc tác giả Lê Minh Khuê, truyện Những ngôi sao xa xôi, tóm tắt đợc nội dung và nghệ thuật của truyện, một vài suy nghĩ của em về truyện. 3.2.Phân tích tình cảm cha con ông Sáu và bé Thu,từ đó rút ra bài học. MB: Giới thiệu tác giả Nguyễn Quang Sáng, truyện Chiếc lợc ngà, nhân vật ông Sáu và bé Thu, nghệ thuật xây dựng nhân vật, tình huống truyện. TB: Cần làm rõ các nội dung. - Sự bộc lộ tình cảm mạnh mẽ, nồng nhiệt của bé Thu đối với cha, mặc dù em cố tình xa cách, cứng đầu, - ơng ngạnh. - Sự thể hiện tình cảm sâu sắc, thiết tha của ông Sáu đối với con, đặc biệt qua kỉ vật Chiếc lợc ngà - Biểu hiện của tình cha con cao đẹp. - Để diễn tả tình cha con sâu nặng, xúc động, thiêng liêng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh, nguyễn Quang Sáng đã xây dựng thành công: Tình huống truyện bất ngờ, hợp lí; hệ thống nhân vật chân thực, tự nhiên; ngôn ngữ tác phẩm đặc sắc, đậm chất Nam Bộ. * Lu ý: Phần thân bài có thể phân tích theo hai nhân vật: ông Sáu và bé Thu. KB: Khái quát nội dung và nghệ thuật; một vài suy nghĩ của em. * Rút ra bài học cho bản thân: - Bài học tình cha con thiêng liêng, quý báu cần trân trọng và gìn giữ. - Là ngời con phải sống xứng đáng với tình cảm của cha giành cho con. - Đây cũng là truyền thống đạo lí của dân tộc, cần kế thừa và phát huy. Thầy giáo: Bùi Thanh Gòn