1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bai van thuyet minh ve chiec non la 80281

2 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

onthionline.net Nón có lịch sử lâu đời khắc trống đồng Ngọc Lũ, thạp đồng Đào Thịnh vào khỏang 2500-3000 năm Nón gần với đời sống tạo nhiều nét bình dị, đoan trang, yêu kiều, duyên dáng cho người gái Việt Nam thực tiễn với đời sống nông nghiệp, nắng hai sương, Nón Việt Nam có nhiều loại khác qua giai đoạn lịch sử: Nón dấu : nón có chóp nhọn lính thú thời xa xưa Nón gò găng hay nón ngựa: sản xuất Bình Định làm dứa đội cỡi ngựa Nón rơm : Nón làm cộng rơm ép cứng Nón quai thao : người miền Bắc thường dùng lễ hội Nón Gõ : Nón gõ làm tre ghép cho lính hồi xưa Nón Sen: gọi nón liên diệp Nón thúng: thứ nón tròn bầu giống thúng Nón khua :Viên đẩu nón người hầu quan xưa Nón chảo : thứ nón mo tròn lên chảo úp Thái Lan dùng Nón cạp: Nón xuân lôi đại dành cho người có tang Nón thơ : Huế thứ nón trắng mỏng có lộng hình hay vài câu thơ v …… Tuy có nhiều chủng lọai phổ biến nón lá.Phải nói người Việt Nam ta từ nông thôn đến thành thị dùng nón có quan tâm đến nón có vành,đường kính rộng bao nhiêu?.Nón giản dị rẻ tiền nghệ thuật làm nón phải khéo tay.Với mác sắc,họ chuốt sợi tre thành 16 nan vành cách công phu uốn thành vòng tròn trịa bóng bẩy.Có khung nón,người ta phải mua hay chặt non búp ,cành có hình nan quạt nhiều đơn chưa xòe hẳn đem phơi khô.Lá non lúc khô có màu trắng xanh,người mua phải phơi vào sương đêm cho bớt độ giòn.người ta mở từ đầu đến cuống ,cắt bỏ phần cuối cùng,rồi dùng lưỡi cày nóng búi giẻ hơ hồng kéo lên nón thành tờ giấy dài mỏng,nổi lên đường gân nhỏ,lựa đẹp để làm vành ngòai nón.Sau người ta dùng klhung hình chóp ,có sườn chínhđể gài 16 vành nón lớn nhỏ khác lên khung.lọai khung thường người chuyên môn làm để kích thước lợp chằm nón xong co thể tháo nón dễ dàng.Những nón làm xong xếp lên khung,giữa lóp lót lượt mo nang thật mỏng buộc cho chắc.Tiếp công đọan khâu, bàn tay người thợ thoăn kluồn mũi kijm len xuống cho lỗ khâu thật kín nguời thợ khéo có tài lẩn chỉ,khéo léo giấu nút vào trong.Chiếc nón hòan chỉnh vừa bền vừa đẹp ,soi lên ánh mặt trời thấy kín đều.Nón rộng đường kính 41cm,người ta phết phía ngòai lớp sơn dầu mỏng để nước mưa không qua lỗ kim mà vào trong.Để có môt nón phải trải qua 15 khâu,từ lên rừng hái lá,sấy lá,mở,ủi,chọn lá,chắm ,cắt v,,,v,,, Cũng mang đầy tính nghệ thuật mà người biết trân trọng sản vật văn hóa này.Ngay trog thời đại thông tin,tuy có số lượng không đông có người yêu văn hóa truyền thống mà bám trụ với nghề làm nón khó nhiều mà lời này.Họ chung tay lập làng nón truyền thống,nơi cung cấp số lượng lớn nón cho tỉnh thành.Có thể kể đến làng Phú Cam gọi phường Phước Vĩnh ,Ngay trung tâm thành phố Huế ,Trên bờ nam sông An Cựu.Làng Phú Cam tiếng với nón thơ Huế xinh dáng lại nhã màu,mỏng nhẹ,soi lên ánh sáng thấy rõ hình trổ giấy phong cảnh Huếkèm theo lới thơ cài hai lớp lá.Hay xã Nghĩa Châu(Nghĩa Hưng) từ lâu tiếng với nghề làm nón thóat ,bền đẹp.Rồi nón onthionline.net Gò Găng Bình Định,Nón làng Chuông (Thanh Oai,Hà Tây), tất tô đẹp thêm cho nét văn hóa nón độc đáo cảu Việt Nam Và rồi, tất nhiên,chiếc nón vào thơ ca nhẹ nhàng phải vậy.Nhà thơ Bích Lan miêu tả chịếc nón thơ Huế rằng: Ngưới xứ Huế yêu thơ nhạc Huế Tà áo dài trắng nhẹ nhàng bay Nón thơ e lệ nép tay Thầm lặng bước trời dịu nắng Và ca dao: Nón che nắng che mưa Nón để đội cho vừa đôi ta Còn duyên nón cụ quai tơ Hết duyên nón quai dừa xong Hình ảnh nón mắt nhà thơ hình ảnh người thiếu nữ thơ ngây tà áo dài khiết,của người phụ nữ mộc mạc chân tình gắn đời với mảnh ruộng quê hương,của mối tình thầm kín gửi qua thơ dấu nón Mỗi nón có linh hồn riêng ,một ý nghĩa riêng.hiện ,Việt Nam ta có đến hàng chục lọai nón cổ truyền khác nhau,chứng minh cho văn hóa đậm sắc nghệ thuật.Đời sống văn minh,phát triển nhung nón Việt Nam túy nguyên hình :giản dị,duyên dáng.Ở bvất nơi đâu,từ rừng sâu hẻo lánh,trên đồng ruộng mênh mông,dọc theo sông dài biển cả,đều thấy nón ngàn đời không đổi thay Dàn bài MB: Cách 1: - Chiếc nón lá rất thân thuộc với dân tộc ta - Đi cùng tà áo dài, chiếc nón lá làm tăng thêm vẻ dịu dàng, duyên dáng cho người phụ nữ Việt Nam. Cách 2: “Sao anh không về thăm quê em Ngắm em chằm nón buổi đầu tiên Bàn tay xây lá, tay xuyên nón Mười sáu vành, mười sáu trăng lên” ( Bài thơ đan nón – Nguyễn Khoa Điềm) Đã từ lâu chiếc nón lá đã đi vào nhiều bài thơ, bài ca Việt Nam và trở thành biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam. Vẻ thanh mảnh, nhẹ nhàng của chiếc nón bài thơ, cùng với tá áo dài bay trong gió đã làm tôn lên vẻ đẹp của người con gái. Cách 3: “Người xứ Huế yêu thơ và nhạc lễ Tà áo dài trắng nhẹ nhàng bay Nón bài thơ e lệ trong tay Thầm bước lặng, những khi trời dịu nắng” Ai đã từng qua miền Trung nắng lửa không thể không biết đến nón bài thơ xứ Huế. Chiếc nón lá ấy đã trở thành biểu tượng văn hóa của một vùng đất nhiều truyền thống. Và cũng từ lâu, chiếc nón lá trở thành biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam. Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam với chiếc nón lá nhẹ nhàng và tà áo dài tha thướt đã đi vào thơ ca, nhạc họa của biết bao thế hệ. TB: 1/ Nguồn gốc: Chiếc nón lá có lịch sử rất lâu đời. Hình ảnh tiền thân của chiếc nón lá đã được chạm khắc trên trống đồng Ngọc Lữ, thạp đồng Đào Thịch vào khoảng 2500 – 3000 năm trước công nguyên. Từ xa xưa, nón lá đã hiện diện trong đời sống hằng ngày của người Việt Nam trong cuộc chiến đấu giữ nước, qua nhiều chuyện kể và tiểu thuyết. Trải qua những năm tháng chiến tranh ác liệt, nghề chằm nón vẫn được duy trì và tồn tại đến ngày nay. Ở Huế hiện nay có một số làng nghề chằm nón truyền thống như làng Đồng Di (Phú Vang), Dạ Lê (Hương Thủy) đặc biệt là làng nón Phủ Cam (Huế), Những làng nghề này đã tạo ra các sản phẩm công phu cũng là một trong những điểm thu hút khách du lịch. 2/ Nguyên vật liệu, cách làm: a/ Chọn lá, sấy lá, ủi lá: Để làm được một chiếc nón lá đẹp, người làm nón phải tỉ mỉ từ khâu chọn lá, phơi lá, chọn chỉ đến độ tinh xảo trong từng đường kim mũi chỉ. Lá có thể dùng lá dừa hoặc lá cọ. - Lá dừa: để có được lá dừa làm nón phải mua từ trong Nam. Lá chuyển về chỉ là lá thô. Để lá có độ bền về thời gian cũng như màu sắc phải chọn lọc, phân loại lá và đem xử lí qua lưu huỳnh. Dẫu chọn lá có công phu nhưng nón làm bằng lá dừa vẫn không thể tinh xảo và đẹp bằng nón làm bằng lá cọ. - Lá cọ: làm nón bằng lá cọ phải công phu hơn, lá phải non vừa độ, gân lá phải xanh, màu lá phải trắng xanh. Nếu lá trắng và gân lá cũng trắng thì lá đã già làm nón không đẹp. Một chiếc nón đạt tiêu chuẩn phải có màu trắng xanh với những gân lá vẫn còn màu xanh nhẹ, mặt lá phải bóng, khi nón đan lên phải nổi những gân lá màu xanh đẹp mắt. Để đạt được tiêu chuẩn ấy thì phải tuân thủ đúng qui trình. Sấy khô phải đúng kĩ thuật, sấy trên bếp than (không phơi nắng). Sau đó lại phải phơi sương tiếp từ 2 đến 4 giờ cho lá mềm. Rồi dùng một búi vải và một miếng gang đặt trên bếp than có độ nóng vừa phải để ủi sao cho từng chiếc lá được phẳng. Mỗi chiếc lá đều được chọn lựa kĩ càng và cắt với cùng độ dài là 50cm (lá cọ). b/ Chuốc vành, lên khung lá, xếp nón: Với cây mác sắt, người thợ làm nón (thường là đàn ông làm ở khâu này) chuốt từng nan tre sao cho tròn đều và có đường kính rất nhỏ, thường chỉ nhỉnh hơn đường kính que tăm một chút. Sau đó uốn những nan tre này thành những vòng tròn thật tròn đều và bóng bẩy từ nhỏ đến Kiến thức lớp 10 CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH-phần 5 THUYẾT MINH VỀ CHIẾC NÓN LÁ VIỆT NAM DÀN Ý: A.Mở bài: - Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam (Chiếc nón lá Việt Nam là một trong những vật dụng để che nắng che mưa duyên dáng và tiện lợi trở thành vật làm duyên đáng yêu cho những cô thiếu nữ ngày xưa, nó gắn bó với con người Việt Nam ta.) B. Thân bài: (thuyết minh về chiếc nón lá) - Hoàn cảnh ra đời của chiếc nón lá: (có lẽ từ ngàn xưa, với cái nắng chói trang của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng lắm mưa nhiều tổ tiên ta đã biết lấy lá kết vào nhau để làm vật dụng đội lên đầu để che nắng che mưa.dần dần nó được cải tiến thành những chiếc nón có hình dạng khác nhau.) - Giới thiệu chất liệu và cách làm nón: (Nón làm bằng nhiều vật liệu khác nhau nhưng chủ yếu bằng lá nón, chiếc nón được bàn tay khéo léocủa các nghệ nhân chuốt từng thanh tre tròn rồi uốn thành vòng tròn có đường kính to nhỏ khác nhau thành những cái vanh nón, vành nón to hơn có đường kinh rộng 50cm, cái tiếp theo nhỏ dần có đến 16 cái vanh, cái nhỏ nhất tròn bằng đồng xu. Tất cả được xếp tiếp nhau trên một cái khuôn hình chóp. Những chiếc lá nón được lấy về từ rừng đem phơi khô cho trắng được xếp tứng cái chồng khít lên nhau cất trong những túi ni lông cho đỡ mốc. Khi đem ra làm nón người phụ nữ, thợ thủ công lấy từng chiếc lá, là cho phẳng rồi lấy kéo cắt chéo đầu trên lấy kim sâu chúng lại với nhau chừng 24-25 chiếc lá cho một lượt sau đó xếp đều trên khuôn nón. Lá nón mỏng và cũng chóng hư khi gặp mưa nhiều nên các thợ thủ công nghĩ ngay ra tận dụng bẹ tre khô để là lớp giữa hai lớp lá nón làm cho nón vừa cứng lại vừa bền. Khâu đoạn tiếp, thợ thủ công lấy dây cột chặt lá nón đã trải đều trên khuôn với khung nón rồi họ mới bắt đầu khâu. Chỉ dùng để khâu cũng phải chọn rất kĩ lưỡng thì nó mới bền. Thợ thủ công của chúng ta dùng chỉ bằng nhiều loại khác nhau nhưng chỉ phải dai mềm. Họ cần mẫn khâu từng mũi kim thanh mỏng đều tăm thắp, dường như người khâu nón muốn gứi gắm trong chiếc non đó bao ước mơ, ý nguyện của mình, cho nên họ nồng trong lớp lá nón những hình ảnh cô thiếu nữ, những đó hoa, có khi có cả bài thơ nữa cho nên chiếc nón lá còn gọi là chiếc nón bài thơ là như vậy. Công đoạn làm nón cũng thật là công phu đòi hỏi người làm nón phải kiên trì nhẫn lại chăm chỉ mới có thể làm ra những chiếc nón đẹp và bền. Chính vì lẽ đó mà du khách nước ngoài đến thăm Việt Nam không chỉ trầm trồ khen ngợi những cô gái Việt Nam duyên dáng trong bộ áo dài cùng chiếc nón lá trên đầu che dấu nụ cười đằm thắm bước đi uyển chuyển thướt tha Trong bộ đồng phục đó, nòn lá trở thành biểu tượng của dân tộc, chẳng những thế mà hình ảnh cô thôn nữ nở nụ cười tươi sau vành nón ôm bó lúa trên tay trở thành bức tranh cổ động ngày mùa thắng lợi được vẻ khắp các thôn xóm và trên biển quảng cáo ở thành thị.) - Tác dụng của chiếc nón lá:(chiếc nón có nhiều loại, ngày xưa trong triều đình hình ảnh anh lính quân cơ đội nón dấu, chiếc nón nhỏ vành chỉ che hết cái đầu, hình ảnh đó đã đi vào thơ ca đó sao : “Ngang lưng thì thắt bao vàng Đầu đội nón dấu, vai mang súng dài ” Hình ảnh đó được khắc rất rõ trong cỗ bài tam cúc mà các bạn vẫn chơi đấy. Còn ai đến vùng quê Kinh bắc nghe nhưng cô gái nơi đây hát những nàn điệu dân ca quan họ hẳn không thể quên chiếc nón quai thao rộng vành một loại nón cổ làm bằng lá già to gấp hai nón thường và trông như cái thúng vì vậy dân gian thường gọi là nón thúng quai thao. Kiến thức lớp 10 CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH-phần 6 THUYẾT MINH VỀ CHIẾC NÓN LÁ VIỆT NAM MB: Chiếc nón lá không chỉ là vật che mưa, che nắng mà còn mang lại nét duyên dáng cho người phụ nữ Việt Nam . Chiếc nón lá Việt Nam không thể thiếu trong cuộc sống của người phụ nữ Việt Nam . TB: * Hình dáng: Chiếc nón lá Việt Nam có hình tròn chóp trên đỉnh đầu. Để có được chiếc nón lá đẹp, phải tỉ mỉ từ khâu chọn lá , phơi lá, chọn chỉ khâu, đến độ tinh xảo trong từng đường kim mũi chỉ. * Nguyên liệu và cách thực hiện: +Nguyên vật liệu: Mo nan làm nón, dây móc, lá lụi, khuốn nón, vòng tròng bằng tre, sợi guột. +Quy trình làm nón: - Lá chằm nón được làm từ lá mây, lá cọ … lá phải tươi, mang về rửa sạch, sấy lá trên bếp than cho lá khô nhưng vẫn giữ được xanh tươi chứ không phơi nắng. Sau đó phơi sương tiếp từ 2 -> 4 giờ để cho lá mềm. Rồi dùng một búi vải tròn và một miếng gang đặt trên bếp than có độ nóng vừa phải để ủi sao cho từng chiếc lá phẳng phiu.Hay có nơi người ta đặt lá lên lưỡi cày nung nóng để là cho phẳng. Chọn lựa kỉ lại lá lần nữa rồi cắt gọn còn khoảng 50cm. -Nón chằm bằng các nan tre uốn thành hình từng vòng tròn nhỏ dần lên đến đỉnh.Vòng nón được chuốt tròn đầu đặn, chỗ nối không có vết gợn. Dây cột lá là dây cước dẻo, dai, săn chắc, có màu trắng trong suốt. -Cần có khuôn đặt nan và lá vào rồi may bằng dây cước. - Việc cuối cùng là thắt và khâu nón khi lá đặt trên các vành khuôn. Sợi móc len theo mũi kim qua 16 lớp vòng cột bằng tre để hoàn chỉnh nón. Các lá nón không được sộc sệch, đường kim, mũi chỉ phải đầu tăm tắp. - Lộn ngược nón, cắt miếng vải hình tròn nhỏ để vừa đủ che các mối kết ở đỉnh, kết quai. - Nón khâu xong còn được đem hơi diêm sinh cho thêm trắng và tránh bị mốc. - Ở Việt nam có các vùng nổi tiếng với nghề làm nón như nón làng Chuông (Hà Tây), nón làng Phú Cam, nón Quảng Bình, nón Huế … Đặc biệt là nón bài thơ của xứ Huế rất mỏng bởi nó chỉ có 2 lớp lá lớp lá trên gồm 20 chiếc lá ở giữa là bài thơ cắt bằng giấy màu mỏng, lớp ngoài gồm khoảng 30 lá. Khi soi lên ánh sáng ta có thể đọc được baì thơ hay nhìn thấy cảnh đẹp của Huế như cầu Tràng Tiền, chùa Thiên Mụ, … * Công dụng: - Chiếc nón lá rất gần gũi trong cuộc sống sinh hoạt của người dân Việt Nam . - Nón dùng để che nắng che mưa cho người Việt Nam (nước ta là vùng nhiệt đới nắng, nóng, mưa nhiều). - Nón còn dùng làm quà tặng, quạt, đựng … đồng thời cũng để làm duyên cho con gái. - Điệu múa nón: xếp hình tròn di chuyển theo đường tròn, hình chữ … - Chiếc nón lá đi kèm áo bà ba, nụ cười của cô gái -> Hình ảnh quảng bá cho nghành du lịch Việt Nam . Ngày nay có nhiều kiểu nón được biên1 tấu cho phù hợp với thời trang nhưng nón vẫn mang nết đẹp riêng đầy hấp dẫn. KB: Yêu mến, tự hào, vị trí chiếc nón lá trong đời sống tâm hồn người Việt. Ngày nay trong cuộc sống hiện đại, chiếc nón không còn vị trí, vai trò như trước nữa. Dần dần có những chiếc mũ xinh xắn tiện dụng thay thế cho chiếc nón lá xưa. Nhưng trong ý thức của mỗi con người Việt Nam , hình ảnh chiếc nón luôn là biểu tượng của người phụ nữ dịu dàng, duyên dáng. Đó là nét của người Việt Nam cần phải được giữ gìn. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thuyết minh nón Việt Nam Dàn Mở Bài: Cách 1: – Chiếc nón thân thuộc với dân tộc ta – Đi tà áo dài, nón làm tăng thêm vẻ dịu dàng, duyên dáng cho người phụ nữ Việt Nam. Cách 2: “Sao anh không thăm quê em Ngắm em chằm nón buổi Bàn tay xây lá, tay xuyên nón Mười sáu vành, mười sáu trăng lên” (Bài thơ đan nón – Nguyễn Khoa Điềm) Đã từ lâu nón vào nhiều thơ, ca Việt Nam trở thành biểu tượng người phụ nữ Việt Nam. Vẻ mảnh, nhẹ nhàng nón thơ, với tá áo dài bay gió làm tôn lên vẻ đẹp người gái. Cách 3: “Người xứ Huế yêu thơ nhạc lễ Tà áo dài trắng nhẹ nhàng bay Nón thơ e lệ tay Thầm bước lặng, trời dịu nắng” Ai qua miền Trung nắng lửa đến nón thơ xứ Huế. Chiếc nón trở thành biểu tượng văn hóa vùng đất nhiều truyền thống. Và từ lâu, nón trở thành biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam. Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam với nón nhẹ nhàng tà áo dài tha thướt vào thơ ca, nhạc họa hệ. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thân Bài: 1/ Nguồn gốc: Chiếc nón có lịch sử lâu đời. Hình ảnh tiền thân nón chạm khắc trống đồng Ngọc Lữ, thạp đồng Đào Thịch vào khoảng 2500 – 3000 năm trước công nguyên. Từ xa xưa, nón diện đời sống ngày người Việt Nam chiến đấu giữ nước, qua nhiều chuyện kể tiểu thuyết. Trải qua năm tháng chiến tranh ác liệt, nghề chằm nón trì tồn đến ngày nay. Ở Huế có số làng nghề chằm nón truyền thống làng Đồng Di (Phú Vang), Dạ Lê (Hương Thủy) đặc biệt làng nón Phủ Cam (Huế), Những làng nghề tạo sản phẩm công phu điểm thu hút khách du lịch. 2/ Nguyên vật liệu, cách làm: a/ Chọn lá, sấy lá, ủi lá: Để làm nón đẹp, người làm nón phải tỉ mỉ từ khâu chọn lá, phơi lá, chọn đến độ tinh xảo đường kim mũi chỉ. Lá dùng dừa cọ. - Lá dừa: để có dừa làm nón phải mua từ Nam. Lá chuyển thô. Để có độ bền thời gian màu sắc phải chọn lọc, phân loại đem xử lí qua lưu huỳnh. Dẫu chọn có công phu nón làm dừa tinh xảo đẹp nón làm cọ. - Lá cọ: làm nón cọ phải công phu hơn, phải non vừa độ, gân phải xanh, màu phải trắng xanh. Nếu trắng gân trắng già làm nón không đẹp. Một nón đạt tiêu chuẩn phải có màu trắng xanh với gân màu xanh nhẹ, mặt phải bóng, nón đan lên phải gân màu xanh đẹp mắt. Để đạt tiêu chuẩn phải tuân thủ qui trình. Sấy khô phải kĩ thuật, sấy bếp than (không phơi nắng). Sau lại phải phơi sương tiếp từ đến cho mềm. Rồi dùng búi vải miếng gang đặt bếp than có độ nóng vừa phải để ủi cho phẳng. Mỗi chọn lựa kĩ cắt với độ dài 50cm (lá cọ). VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b/ Chuốc vành, lên khung lá, xếp nón: Với mác sắt, người thợ làm nón (thường đàn ông làm khâu này) chuốt nan tre cho tròn có đường kính nhỏ, thường nhỉnh đường kính que tăm chút. Sau uốn nan tre thành vòng tròn thật tròn bóng bẩy từ nhỏ đến lớn. Mỗi nón cần 16 nan tre uốn thành vòng tròn đặt từ nhỏ đến lớn vào khung gỗ có hình chóp. Sau người thợ xếp lên khung, người xếp phải khéo tay không để phiến chồng lên hay xô lệch. Kể trình làm nón mà không kể đến nón thơ xứ Huế thiếu xót. Đặc biệt nón thơ xứ Huế mỏng có hai lớp: lớp gồm 20 lá, lớp gồm 30 lớp thơ đặt nằm giữa. Khi xây lợp lá, người thợ phải khéo léo cho chêm không bị chồng lên nhiều lớp hay xô lệch để nón đạt mỏng. Khi soi lên ánh nắng, ta đọc thơ, nhìn thấy rõ hình cầu Tràng Tiền hay chùa Thiên Mụ. Chính chi tiết tạo nên nét đặc trưng cho nón thơ xứ Huế. c/ Chằm nón: Sau xếp cho ngắn lên vành, người ta bắt đầu chằm nón. Nón chằm sợi nilông dẻo, dai, săn phải có màu trắng suốt. Các nón không xộc xệch, đường kim mũi phải tăm tắp. Khi nón chằm hoàn tất người ta đính thêm vào chớp nón “xoài” làm bóng láng để làm duyên cho nón. Sau phủ lên nón lớp dầu nhiều lần, phơi đủ nắng để nón vừa đẹp vừa bền. Ở vòng tròn lớn nan tre đáy hình chóp, khoảng nan thứ ba thứ tư, người thợ dùng kết đối xứng hai bên để buộc quai. Quai nón thường làm lụa, the, nhung,…với màu sắc tươi ... riêng.hiện ,Việt Nam ta có đến hàng chục lọai nón cổ truyền khác nhau,chứng minh cho văn hóa đậm sắc nghệ thuật.Đời sống văn minh, phát triển nhung nón Việt Nam túy nguyên hình :giản dị,duyên dáng.Ở... nón độc đáo cảu Việt Nam Và rồi, tất nhiên,chiếc nón vào thơ ca nhẹ nhàng phải vậy.Nhà thơ Bích Lan miêu tả chịếc nón thơ Huế rằng: Ngưới xứ Huế yêu thơ nhạc Huế Tà áo dài trắng nhẹ nhàng bay

Ngày đăng: 28/10/2017, 02:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w