1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hkii mon van 9 tinh binh phuoc 71502

1 269 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 31,5 KB

Nội dung

Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Bình Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS Năm học 2007 - 2008 Môn thi: Hoá học Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2 điểm): Có 3 cốc đựng các chất: Cốc 1: NaHCO 3 và Na 2 CO 3 Cốc 2: Na 2 CO 3 và Na 2 SO 4 Cốc 3: NaHCO 3 và Na 2 SO 4 Chỉ được dùng thêm 2 thuốc thử nhận biết ra từng cốc? Viết phương trình phản ứng. Câu 2 (3 điểm): a) Thực hiện sơ đồ biến hoá và ghi rõ điều kiện phản ứng. C 5 H 10 (mạch hở) → X 1 → X 2 → X 3 → X 4 → Xiclo hecxan. b) Viết các phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện: R 1 + O 2 → R 2 (khí không màu, mùi hắc) R 3 + R 4 → R 5 R 2 + O 2 2 5 0 V O t → R 3 R 2 + R 4 + Br 2 → R 5 + R 6 H 2 S + R 2 → R 1 + R 4 R 5 + Na 2 SO 3 → R 2 + R 4 + R 7 Câu 3 (3 điểm): a mol kim loại M có hoá trị biến đổi tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng thu được a mol khí H 2 và ddA. Cũng 8,4 gam kim loại đó tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng thu được 5,04 lít khí không màu, mùi hắc (ĐKTC). a) Tìm kim loại đó? b) Lấy ddA ở trên cho tác dụng với dd NaOH dư được kết tủa nung kết tủa trong không khí tới khối lượng không đổi được chất rắn B. B là chất gì? Câu 4 (3 điểm): 7,4 gam hỗn hợp 2 hiđrocacbon có số mol bằng nhau có cùng công thức tổng quát và có tỉ khối với H 2 là 18,5 đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp rồi thu sản phẩm vào bình 1 đựng P 2 O 5 khối lượng bình tăng thêm 12,6 gam và dẫn tiếp sang bình 2 chứa Ca(OH) 2 dư thì tạo ra kết tủa có khối lượng 50 gam. Tìm CTPT và CTCT của từng chất. Câu 5 (3 điểm): 43,6 gam hỗn hợp nhôm oxit và 1 oxit sắt tác dụng vừa đủ với 500 ml dd axit HCl loãng 4M, cũng lượng hỗn hợp đó tác dụng vừa đủ với 200 ml dd NaOH 2M được dd A chất rắn B. Lấy B nung nóng trong khí CO dư tới phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn C. a) Tìm CTPT và CTCT của oxit sắt. b) Xác định m gam chất rắn C. Câu 6 (3 điểm): Cho 0,6 mol hỗn hợp A gồm: C 3 H 8 , C 2 H 4 , C 2 H 2 và H 2 có khối lượng 13 gam. Khi cho hỗn hợp trên qua dd Br 2 dư khối lượng bình tăng thêm m gam; hỗn hợp B ra khỏi bình có thể tích là 6,72 lít (ĐKTC) trong đó khí có khối lượng nhỏ hơn chiếm 8,33% về khối lượng. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp? c) Tính giá trị của m? Câu 7 (3 điểm): Cho KMnO 4 dư vào 160 ml dd HCl 0,2M đun nóng thu được khí sinh ra dẫn vào 200 ml dd NaOH 0,2M được ddA. a) Tính nồng độ C M của các chất trong A. b) Tính thể tích dd (NH 4 ) 2 SO 4 0,1M tác dụng vừa đủ với ddA trên. --------------------Hết-------------------- chính th cĐề ứ Họ và tên thí sinh: .SBD . onthionline.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011-2012 (Đề gồm 01 trang) Môn: NGỮ VĂN – LỚP Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (1,5 điểm) Chép thuộc lòng khổ thơ đầu thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh, cho biết nét đặc sắc nghệ thuật khổ thơ? Câu 2: (1 điểm) Hãy nêu vài nét hoàn cảnh sáng tác đoạn trích “Những xa xôi” Lê Minh Khuê? Câu 3: (2,5 điểm) a/ Khởi ngữ có đặc điểm gì? Cho biết công dụng khởi ngữ? b/ Tìm khởi ngữ đoạn trích sau đây: b1) Ông đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc nghe lỏm Điều ông khổ tâm (Kim Lân, Làng) b2) – Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với sung sướng (Nam Cao, Lão Hạc) Câu 4: (5 điểm) Phân tích đoạn thơ trích thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương “…Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! ” - HẾT Trang 1 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2008-2009 Câu 1: (3 điểm) Học sinh cần chỉ ra nét độc đáo trong cách dùng: -Các từ láy: ríu rít, chập chờn, lưu luyến. (0.75 điểm) -Các hình ảnh: bờ tre, mặt nước, dòng sông, cánh đồng. (0.75 điểm) -Các biện pháp tu từ: điệp ngữ, nhân hóa, ẩn dụ, so sánh. (0.75 điểm) =>Tất cả nhằm diễn tả nội dung: kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ, sự gắn bó với dòng sông quê hương dù đã trưởng thành và xa cách. (0.75 điểm) Câu 2: (2 điểm) -Hiểu và cảm nhận được hình ảnh của Bác trong bài thơ được tập trung thể hiện qua những câu thơ: “Ngày ngày……… rất đỏ”, “Bác nằm trong…………dịu hiền”, “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi”……… Đó là những hình ảnh vừa vĩ đại, cao cả, vừa trong sáng, thanh cao. -Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng bài viết phải thể hiện được cảm xúc và suy nghĩ của bản thân về hình ảnh của Bác qua những câu thơ trên, không được sa vào phân tích cả văn bản. Câu 3: (5 điểm) I/Yêu cầu về kĩ năng -Biết cách làm một bài văn nghị luận. -Bài viết có bố cục hoàn chỉnh, lập luận chặt chẽ, hành văn có cảm xúc, không mắc lỗi diễn đạt, chính tả. II/Yêu cầu về kiến thức Đề bài thuộc dạng đề mở nên học sinh có thể trình bày những suy nghĩ khác nhau từ câu chuyện trên cơ sở: -Giải thích được ý nghĩa của câu chuyện: tình yêu thương, sự sẻ chia được thể hiện qua những suy nghĩ và việc làm rất hồn nhiên của em bé. +Giải thích hành động của người con khi mang nhiều đôi găng: cho bạn mượn => bạn không bị lạnh. +Hành động đó đã có từ lâu: em bé đã từng chứng kiến những bàn tay cóng, thương bạn, quyết định đem găng cho bạn mượn. +Suy nghĩ của người mẹ về hành động của con mình. -Khẳng định việc làm của người con là đúng. -Nâng cao: +Liên hệ thực tế để thấy những biểu hiện tốt đẹp đó luôn là đạo lí sống của con người trong xã hội. +Bên cạnh đó cũng còn có những việc làm trái với hành động của em bé trong câu chuyện. -Nêu bài học cho bản thân: +Em bé là người rất yêu người khác, đặc biệt là người có hoàn cảnh khó khăn. +Trong cuộc sống có rất nhiều hoàn cảnh, chúng ta phải yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, dù là những hành động, suy nghĩ đơn giản nhất… để làm cho cuộc đời tốt đẹp hơn. Trang 2 III/Biểu điểm -Điểm 5:Hiểu vấn đề, đáp ứng đuợc đầy đủ các yêu cầu nêu trên. Bài viết có những suy nghĩ sáng tạo. -Điểm 4: Đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu trên. Bố cục rõ ràng, văn viết có cảm xúc. Có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. -Điểm 3: Cơ bản hiểu vấn đề nhưng đôi chỗ chưa thật sâu sắc. Bố cục rõ ràng, văn viết mạch lạc. -Điểm 1-2: Chưa hiểu rõ vấn đề. Luận điểm chưa rõ, diễn đạt lủng củng. -Điểm 0: Không hiểu đề. Trang 3 Sở GD & ĐT Hoà Bình kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Lớp 9 tHCS năm học 2010 - 2011 Đề chính thức Đề thi môn : Toán Ngày thi: 22 tháng 3 năm 2011 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 01 trang) Bài 1: (4 điểm) 1. Phân tích thành nhân tử các biểu thức sau: a/ 3 2 2 3 3 4 12A x x y xy y= + b/ 3 2 2 3 4 2 8B x y xy x y= + + + 2. Cho 11 6 2 11 6 2a = + + . Chứng minh rằng a là một số nguyên. Bài 2: (6 điểm) 1. Giải phơng trình: 2 2 12 3 1 4 2x x x x = + + + + 2. Cho hàm số 2 ( 1) 1y m x m= + (m: tham số). Tìm m để đồ thị hàm số là đờng thẳng cắt hai trục toạ độ tại hai điểm A, B sao cho tam giác OAB cân. 3. Tìm x để biểu thức 1 1 x A x = + đạt giá trị nhỏ nhất. Bài 3: (4 điểm) 1. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp trong đờng tròn tâm O, có bán kính bằng 2. Biết ã 0 60BAC = , đờng cao AH = 3. Tính diện tích tam giác ABC. 2. i c vua ca trng A thi u vi i c vua ca trng B, mi u th ca trng ny thi u vi mi u th ca trng kia mt trn. Bit rng tng s trn u bng bn ln tng s cu th ca c hai i v s cu th ca trng B l s l. Tỡm s cu th ca mi i. Bài 4: (5 điểm) Cho na ng trũn tõm O bỏn kớnh R, ng kớnh AB. Hai im E, F thay i trờn na ng trũn sao cho s o cung AE khỏc khụng v nh hn s o cung AF, bit EF = R . Gi s AF ct BE ti H, AE ct BF ti I. 1. Chng minh rng t giỏc IEHF ni tip c trong mt ng trũn. 2. Gi EG v FQ l cỏc ng cao ca tam giỏc IEF, chng minh rng di QG khụng i. 3. Chng minh rng QG song song vi AB. Bài 5: (1 điểm) Giải phơng trình: 2 2 7 2 1 8 7 1x x x x x+ = + + + Hết Họ và tên thí sinh: SBD: Giám thị 1 (họ và tên, chữ ký): Giám thị 2 (họ và tên, chữ ký): Sở GD&ĐT Hoà Bình Hớng dẫn chấm môn toán Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh cấp THCS Năm học 2010-2011 Bài ý Nội dung Điểm 1. (4đ) 1 2 a/ A = ( x + 3y ).( x - 2y ).( x + 2y ). b/ B = ( x + 2y + 1 ).( x 2 - 2xy + 4y 2 ). 2 2 11 6 2 11 6 2 (3 2) (3 2) 6a = + + = + + = Từ đó a là số nguyên. 1,0 1,0 1,5 0,5 2 (6 đ) 1. 2. 3. + HS lập luận đợc x 2 + x + 4 và x 2 + x + 2 khác 0 rồi đa PT về dạng 9( x 2 + x ) + 12 = ( x 2 + x + 4 ) ( x 2 + x + 2 ) +HS biến đổi PT về dạng ( x 2 + x - 4 ) ( x 2 + x + 1 ) = 0 +HS giải PT tích tìm đợc 2 nghiệm là x = 1 17 2 + HS lập luận đợc để đồ thị hàm số là đờng thẳng cắt 2 trục tọa độ tại 2 điểm A và B sao cho tam giác OAB cân thì đồ thị hàm số đã cho song song với đờng thẳng y = x ( hoặc y = - x ) + Từ đó dẫn đến 2 1 1 1 0 m m = hoặc 2 1 1 1 0 m m = giải 2 hệ PT đó tìm đợc m = 2 hoặc m = 0 và trả lời bài toán. + HS viết đợc 2 1 1 A x = + + HS lập luận và tìm đợc giá trị nhỏ nhất của biểu thức A bằng - 1 khi x = 0. 1,0 0,5 0,5 1,0 1,0 0,5 1,5 3 (4 đ) 1. 2. Gọi K là trung điểm của BC, dễ có ã 0 60KOC = . Xét tam giác vuông OKC có OC = 2 Tính đợc 0 .sin 60 3KC OC= = , Tính đợc 2 3BC = , suy ra diện tích tam giác ABC là 3 3S = (Đvdt) Chú ý: Thực chất tam giác ABC đều nh- ng không yêu cầu HS vẽ hình đúng. + Gi s cầu thủ đội trờng A là x; Số cầu thủ đội trờng B là y t k và lập đợc PT: xy = 4( x + y ) ( 4)( 4) 16x y = + HS lp lun và tìm đợc x = 20 ; y= 5, KL 1,0 1,0 1,0 1,0 4 (5 ) 1. 2. 3. 1. Chng minh c t giỏc IEHF ni tip c trong mt ng trũn. 2. Chng minh c IFEIQG : (g.g), t ú cú 1 EF IE 2 QG IG = = ; 1 1 EF= 2 2 QG R= (pcm). 3. Chng minh c IFEIAB : (g.g), kt hp vi (2) ta cú IABIQG : , suy ra IA IB IQ IG = dn n QG song song vi AB. 2,0 1,0 1,0 1,0 H Q G I F B A O E Chó ý: Mäi lêi gi¶i ®óng kh¸c ®Òu ®îc cho ®iÓm t¬ng ®¬ng SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP TỈNH. BÌNH THUẬN NĂM HỌC 2010 – 2011. ************ Môn thi: HÓA HỌC. ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian 150 phút. Ngày 31 tháng 03 năm 2011 ( Đề thi này có 01 trang ) Không kể thời gian giao đề. Câu 1: ( 4 điểm ) 1. Dẫn luồng hơi nước lần lượt qua các bình A,B,C nối liên tiếp nhau. Bình A chứa than nung đỏ, bình B chứa hỗn hợp 2 oxit Al 2 O 3 và CuO nung nóng. Bình C chứa dung dịch NaOH. Viết phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra. 2. Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch sau H 2 SO 4 , HCl, NaOH ( mỗi dung dịch đều có nồng độ 0,1M ) chỉ dùng thêm một thuốc thử, nêu cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ, viết PTHH của phản ứng. 3. Có hỗn hợp khí gồm SO 2 và O 2 . Nêu phương pháp hóa học tách riêng mỗi khí. Câu 2: ( 4 điểm ) 1. Viết PTHH điều chế CuCl 2 bằng 6 cách khác nhau. 2. Cho một lượng bột oxit của kim loại thông dụng M tác dụng với lượng hiđro dư trong điều kiện dun nóng, thu được 8,4 gam kim loại M và 3,6 gam nước. Hòa tan lượng kim loại trên trong dung dịch axit clohiđric dư thấy thoát ra 3,36 lít khí hiđro. Lập công thức oxit kim loại. Câu 3: ( 4 điểm ) Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon mạch hở CxHy, cho toàn bộ sản phẩm qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy xuất hiện 5,0 gam kết tủa, khối lượng dung dịch trong bình B giảm 1,9 gam. 1. Tìm tỉ lệ x:y. xác định công thức phân tử hiđrocacbon, biết ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất 4 gam hơi hiđrocacbon chiếm thể tích bằng thể tích của 5,6 gam khí nitơ. 2. Viết các công thức câu tạo có thể có của hiđrocacbon. Câu 4: ( 4 điểm ) Hòa tan hết 17,85 gam hỗn hợp A gồm muối axit và muối trung hòa của một kim loại kiềm M (kim loại nhóm I) trong dung dịch HCl 5% vừa đủ, thu được dung dịch B và 3,36 lít CO 2 (đktc). 1. Xác định M và tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp A. 2. Tính nồng độ % chất tan trong dung dịch B. 3. Tình lượng bazơ MOH thu được khi cho A tác dụng với một lượng dư dung dịch Ca(OH) 2 . Câu 5: ( 4 điểm ) Trộn A gam bột sắt với b gam bột luu huỳnh rồi nung nóng ở nhiệt độ cao ( không có không khí) Hòa tan hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch HCl 0,5M dư, thu được chất rắn R nặng 0,4gam và khí X có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 11. Sục khí X từ từ qua dung dịch Cu(NO 3 ) 2 thấy tạo thành 3,84 gam kết tủa. 1. Tính a, b. 2. Tính thể tích của dung dịch HCl 0,5M cần dùng, biết rằng thể tích dung dịch HCl đã dùng dư 10ml. ( cho: Li=7, Na=23, K=39, Rb=85, Cs=133, Mg=24, Al=27, Ca=40, Fe=56, Cu=54, Zn=65, Ag=108, Ba=137, H=1, C=12, O=16, S=32, Cl=35,5) Phạm Hữu Triều đánh lại đề mõi cả tay. Kekeke!!! ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2008-2009 Môn : Ngữ văn - Khối: 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 12 /05/2009  MA TRẬN ĐỀ: NỘI DUNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng 1.Các thành phần biệt lập 1( 0,5đ ) 1( 1đ ) 2 (1,5đ) 2. Sang thu 1 ( 1đ ) 1 (1đ ) 3.Những ngôi sao xa xôi 1 ( 1đ ) 1 ( 1đ ) 4.Nghĩa tường minh và hàm ý 1 (0,5đ) 1 (0,5đ ) 5. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 1 (6 đ) 1 (6đ) Tổng cộng 4 (3đ ) 1 (1đ ) 1 (6đ ) 6 ( 10đ ) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC : 2008 - 2009 Môn : Ngữ văn - Khối: 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra: 12/05/2009 I.Văn bản – Tiếng Việt: (4 điểm) Câu 1: (0,5 điểm) Tìm thành phần phụ chú trong câu : Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) Câu 2: (1điểm) Em hiểu thế nào về hai dòng thơ cuối bài “ Sang thu” của Hữu Thỉnh: Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi Câu 3: (1 điểm) Cho biết những từ in đậm trong câu sau là thành phần gì của câu? - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá! (Kim Lân, Làng) Câu 4: (1 điểm) Truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê, được kể theo ngôi thứ mấy? Lời trần thuật của nhân vật nào? Câu 5: (0,5 điểm) Trình bày các điều kiện sử dụng hàm ý. II. Tập làm văn: (6 điểm) Em hãy phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của tác giả Viễn Phương. _______HẾT______ ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC : 2008-2009 HƯỚNG DẪN CHẤM Môn : Ngữ văn - Khối: 9 Ngày kiểm tra: 12/05/2009 I.Văn bản – Tiếng Việt: (4 điểm) Câu 1: (0,5điểm) Thành phần phụ chú: và cũng là đứa con duy nhất của anh Câu 2: (1điểm) Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi - Tả thực về thiên nhiên: lúc sang thu sấm đã bớt bất ngờ, hàng cây đã vững vàng không còn giật mình vì tiếng sấm.(0.5đ) -Ẩn dụ: Khi con người đứng tuổi, từng trải thì sẽ vững vàng hơn trước những tác động của ngoại cảnh, của cuộc đời.(0.5đ) Câu 3: (1điểm) “Thưa ông” là thành phần gọi đáp.(0.5đ) “vất vả quá!” là thành phần cảm thán.(0.5đ) Câu 4: (1điểm) Truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê, được kể theo ngôi thứ nhất. (0.5đ). Lời trần thuật của nhân vật Phương Định.(0.5đ) Câu 5: (0,5điểm) Có hai điều kiện sử dụng hàm ý: - Người nói ( người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.(0.25đ) - Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.(0.25đ) II. Tập làm văn: (6 điểm) 1). Yêu cầu chung: Thí sinh phải viết được một văn bản nghị luận thơ, cụ thể là phân tích một bài thơ. Thí sinh phải trình bày được nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Viếng lăng Bác”. 2).Yêu cầu cụ thể: (Các ý chính cần có) * Mở bài: - Giới thiệu đôi nét về tác giả Viễn Phương. - Niềm xúc động thiêng liêng của tác giả khi từ miền Nam ra thăm lăng Bác. *Thân bài: ( Phân tích nội dung và nghệ thuật từng khổ thơ)  Khổ thơ thứ nhất: - Câu thơ mở đầu: Như một lời thông báo, giọng điệu trang nghiêm, tha thiết phù hợp với cảm xúc của người con miền Nam lần đầu tiên ra thăm lăng Bác. CHÍNH THỨC 1 - Hình ảnh ẩn dụ: “ Hàng tre” => thân thuộc của làng quê Việt Nam, là biểu tượng của sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc “Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”. - Hình ảnh “Hàng tre” được lặp lại ở cuối bài với một nét nghĩa bổ sung “ cây tre trung hiếu” gây ấn tượng sâu sắc và thể hiện dòng cảm xúc được trọn vẹn.  Khổ thơ thứ 2: - Được tạo nên từ hai cặp câu với hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi. “Mặt trời trong lăng” nói lên sự vĩ đại của Bác, biểu hiện sự tôn kính của nhà thơ đối với Bác. “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” là hình ảnh ẩn dụ đẹp và rất sáng tạo, thể hiện lòng thành kính của nhân dân với Bác.  Khổ thơ thứ 3: - Diễn tả cảm xúc và suy nghĩ của tác giả khi vào trong lăng. - Hình ảnh “Vầng trăng sáng dịu hiền” gợi nghĩ đến tâm hồn trong sáng và cao đẹp của Bác. - Nỗi đau xót của nhà thơ được thể hiện

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w