không hợp lệ hoặc file đã bị xóa (violet.vn/uploads/resources/207/182855//DeThiHSGSinhHoc9%20Dapan.zip) Quay trở về http://violet.vn Othionline.net Phòng GD & ĐT Duyên Hải Trường THCS Đông Hải Đề thi HKII Môn Sinh Thời gian 60 phút ( không kể chép đề) I/Đề: Câu 1: Môi trường gì? Kể tên loại môi trường sống sinh vật? (2đ) Câu 2:Trong hai nhóm sinh vật nhiệt biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm có khả chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ môi trường? Tại sao? (1đ) Câu 3: Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác điểm nào?Vì sao? (1đ) Câu 4: Con người có vai trò việc cải tạo bảo vệ môi trường tự nhiên.(2đ) Câu 5:Mỗi học sinh cần phải làm để góp phần bảo vệ môi trường.(2đ) Câu 6: Vẽ sơ đồ lưới thức ăn theo số gợi ý sau:(2đ) - Cây cỏ thức ăn bọ rùa châu chấu - Ếch nhái ăn bọ rùa châu chấu - Rắn ăn ếch nhái châu chấu - Gà ăn cỏ châu chấu II/ĐÁP ÁN: CÂU NỘI DUNG Môi trường gì? -Là nơi sinh sống sinh vật - Bao gồm tất bao quanh chúng Các loại môi trường: - Môi trường nước - Môi trường đất - Môi trường mặt đất – không khí (môi trường cạn) - Môi trường sinh vật Nhóm sinh vật nhiệt có khả chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ môi trường Vì sinh vật nhiệt có khả trì nhiệt độ thể ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường ĐIỂM 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ Othionline.net Những điểm khác quần thể người so với quần thể SV khác: - Ngoài đặc điểm chung quần thể sinh vật, quần thể người có đặc điểm mà quần thể sinh vật khác Đó đặc trưng kinh tế - xã hội pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hóa - Sự khác người có lao động tư Vai trò người việc cải tạo bảo vệ MT tự nhiên - Hạn chế phát triển dân số nhanh - Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên - Bảo vệ loài sinh vật - Phục hồi trồng rừng - Kiểm soát giảm thiểu nguồn chất thải gây ô nhiễm - Hoạt động khoa học người góp phần trồng cải tạo nhiều giống trồng, vật nuôi có suất cao - - H S nêu nhận thức thân đưa số biện pháp bảo vệ môi trường: không xả rác bừa bãi, trồng bảo vệ xanh, tham gia phong trào trồng gây rừng ngày chủ nhật xanh Tuyên truyền vận động người thực 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 1đ 1đ 2đ Bọ rùa Cây cỏ Ếch nhái Châu Chấu Gà Rắn HS vẽ chiều mũi tên 0.25đ Othionline.net III/ MA TRẬN MỨC ĐỘ CÁC CHỦ ĐỀ TỔNG Nhận biết Thông hiểu C-I.SINH VẬT MT Khả chịu VÀ MÔI loại MT sống đựng sinh vật TRƯỜNG sinh vật MT Vận dụng câu 30% = 3đ 6t C – II HỆ SINH Những điểm THAÍ khác 6t QT người so với QTSV khác nguyên nhân khác C – III CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MT 4t Vận dụng kiến thức vẽ sơ đồ lưới thức ăn Hiểu vai trò người việc bảo vệ cải tạo MT tự nhiên C – IV BẢO VỆ MT 4t TỔNG 10đ câu 30% = 3đ câu 20% = 2đ Vận dụng kiến thức bảo vệ MT câu 20% = 2đ 2câu 30% = 3đ câu 30%-=3đ GV rađề LêThị Thu Trang câu 40% = 4đ câu 100% = 10đ Othionline.net SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS BÌNH ĐỊNH KHOÁ NGÀY : 18- - 03 – 2009 ----------- ------------------------------ ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi : SINH HỌC Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian phát đề) Ngày thị: 18/03/2009 Câu 1: ( 1,0 điểm) Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ? Câu 2 : (2,5 điểm) a. Nêu sự khác biệt về cấu tạo giữa các loại máu .Giải thích sự khác nhau đó . b. Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai ? Câu 3 : ( 1,5 điểm) a.Tại sao nói dây thần kinh tuỷ là dây pha ? b. Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống của con người ? Câu 4 :( 1,5 điểm) Cho ví dụ và viết sơ đồ lai minh hoạ các định luật di truyền (đã học ) cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 1: 1 . Câu 5 :( 2,0 điểm) a. Trình bày tóm tắt các giai đoạn của quá trình dịch mã (tổng hợp prôtêin). b. Vẽ sơ đồ minh hoạ cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n +1) và (2n – 1) nhiễm sắc thể. Câu 6 :(2,5 điểm) a. Phân tích mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể khác loài . b. Thế nào là cân bằng sinh học trong quần xã ? Cho ví dụ minh hoạ . c. Nguồn năng lượng như thế nào được gọi là nguồn năng lượng sạch. Câu 7:( 1,0 điểm) Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có ít nhất 5 mắc xích chung . Câu 8:( 3,0 điểm) Một gen dài 4080A o và có hiệu số giữa ađênin với một loại nuclêôtit khác là 10% .Trên mạch đơn thứ nhất của gen có 15% ađênin và 30 % guanin .Gen nhân đôi 2 đợt ,mỗi gen con được tạo ra đều sao mã 3 lần ,phân tử mARN chứa 120 xitôzin. a. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit của gen và của mỗi mạch đơn của gen. b. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại ribônuclêôtit của phân tử mARN . c. Tính số lượng từng loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi và số lượng từng loại ribônuclêôtit môi trường cung cấp cho các gen sao mã . Câu 9:( 1,0 điểm) Có 4 tế bào sinh dưỡng của cùng một cơ thể nguyên phân liên tiếp một số lần bằng nhau và đã tạo ra các tế bào con chứa tất cả 4992 nhĩêm sắc thể đơn .Vào kì trước của lần nguyên phân đầu tiên ,trong mỗi tế bào người ta đếm được 156 crômatic .Xác định số làn nguyên phân của mỗi tế bào. Câu 10:(4,0 điểm) Ở một loài thực vật ,người ta cho cây F 1 tự thụ phấn được F 2 có tỉ lệ phân li kiểu hình như sau : 18,75% cây quả tròn ,hạt nâu : 37,5% cây quả bầu dục , hạt nâu : 18,75% cây quả dài ,hạt nâu : 6,25% cây quả tròn ,hạt trắng : 12,5% cây quả bầu dục ,hạt trắng : 6,25% cây quả dài , hạt trắng Cho F 1 giao phấn với một cây khác được thế hệ lai phân li theo tỉ lệ kiểu hình như sau : 12,5% cây quả tròn ,hạt nâu : 25,% cây quả bầu dục , hạt nâu : 12,5% cây quả dài ,hạt nâu : 12,5% cây quả tròn ,hạt trắng : 25,% cây quả bầu dục ,hạt trắng : 12,5% cây quả dài , hạt trắng Biết rằng mỗi gen qui định một tính trạng ,các gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau,quả tròn là tính trạng trội. Biện luận và viết sơ đồ lai . ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Họ vá Tên:……………………………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm Học 2009-2010 Lớp: ………… MÔN: SINH 9 Thời gian : 45 phút I/ TRẮC NGHIỆM: (4.5 điểm) Câu 1: (3.5 điểm) Hãy khoanh tròn các chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. 1. Một nhóm cá thể thuộc cùng một loài sống trong cùng một khu vực nhất đònh vào cùng một thời điểm nhất đònh gọi là: A. Quần xã sinh vật. B. Quần thể sinh vật. C. Hệ sinh thái D. Tổ sinh thái. 2. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể: A. Mật độ B. Cấu trúc tuổi C. Độ đa dạng D. Tỉ lệ giới tính. 3. Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về: A. Nguồn gôùc B. Dinh dưỡng C. Cạnh tranh D. Hợp tác. 4. Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, sinh sản, sau sinh sản bò diệt vong khi mất đi: A. Nhóm đang sinh sản B. Nhóm trước sinh sản C. Nhóm sau sinh sản. 5. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu: A. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. B. Các chất vô cơ, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. C. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ. D. Chất vô cơ, chất hữu cơ và sinh vật. 6. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước là: A. Rác thải B. Khói C. Phá rừng D. Phương tiện giao thông. 7. Thí dụ về quan hệ hội sinh A.Chùm gửi sống trên cây mận B.Hải quỳ sống trên vỏ ốc của tôm kí cư để hai loài cùng có lợi C. Hổ ăn thòt nai D. Sâu bọ sống nhờ trên tổ kiến Câu 2: (1điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ trống Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ (1) với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là (2) tiêu thụ mắt xích (3) vừa là sinh vật bò mắt xích (4) tiêu thụ. Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm ba thành phần chủ yếu là (5) , (6) và sinh vật phân giải II/TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 3:(2.5 điểm) Cho sơ đồ lưới thức ăn sau: Dê Hổ Cỏ Thỏ Mèo Vi khuẩn Sâu Chim ăn sâu a.Hãy viết các chuỗi thức ăn của lưới thức ăn . b.Trừ cỏ và vi khuẩn, hãy nêu tên các mắc xích chung trong lưới thức ăn trên. Câu 4 (3.0 điểm) Thế nào là ô nhiễm môi trường? Các tác nhân nào gây ra ô nhiễm môi trường? o0o ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Câu 1: (3.5 điểm) Mỗi câu chọn đúng 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án B C B B A A C Câu 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A A D C D B C Câu 2:(1.5 điểm) Mỗi chỗ trống điền đúng 0.25 điểm 1.dinh dưỡng ; 2.sinh vật ; 3.trước ; 4.sau ; 5.sinh vật sản xuất ; 6.sinh vật tiêu thụ II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 3: (3.0 điểm) a.Học sinh liệt kê được các chuỗi thức ăn (2.0 điểm) b.Nêu được các mắc xích chung (1.0 điểm) Câu 4: (2.0 điểm) Ôn nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bò nhiễm bẩn, đồng thời làm thay đổi các tính chất lí, hoá, sinh học của môi trường gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác. (1.0 điểm) Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường (1.0 điểm) Các chất khí thải từ các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học Các chất phóng xạ Các chất thải rắn Do sinh vật gây bệnh SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ——————— ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010 – 2011 ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề. ——————————— Câu 1 (1,5 điểm). a. Ở đậu Hà Lan tính trạng hạt vàng (A) là trội hoàn toàn so với tính trạng hạt xanh (a). Có 4 hạt đậu, trong đó có 2 hạt vàng có kiểu gen khác nhau và 2 hạt xanh. Trình bày những phương pháp xác định kiểu gen của 2 hạt đậu màu vàng? b. Xác định số loại tinh trùng và trứng tối đa có thể tạo ra trong các trường hợp sau: - Có 3 tinh bào bậc 1 có kiểu gen AaBbDdEe tiến hành giảm phân bình thường tạo tinh trùng. - Có 15 noãn bào bậc 1 có kiểu gen AaBbDdEe tiến hành giảm phân bình thường tạo trứng. Câu 2 (1,5 điểm). a. Cho biết sự khác nhau về hoạt động của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân và giảm phân? b. Nghiên cứu tỉ lệ giới tính ở người cho thấy trong giai đoạn bào thai tỉ lệ con trai : con gái là 114 : 100, đến lúc lọt lòng tỉ lệ đó là 105 : 100. Giải thích tại sao tỉ lệ con trai : con gái ở giai đoạn bào thai lại lớn hơn lúc lọt lòng? Câu 3 (1,5 điểm). Một gen cấu trúc có 120 chu kì xoắn (C), 2800 liên kết hiđrô (H). Trên mạch của gen dùng làm khuôn để tổng hợp mARN có số nuclêôtit loại ađênin = 600, loại guanin = 300. a. Hãy xác định: - Số nuclêôtit từng loại của gen. - Số nuclêôtit từng loại của mARN được tổng hợp từ gen. - Số lượng axit amin trong chuỗi axit amin được tổng hợp từ mARN. b. Khi gen trên tiến hành tự nhân đôi liên tiếp tạo 16 gen con. Hãy cho biết: - Có bao nhiêu gen con không còn chứa mạch của gen ban đầu. - Có bao nhiêu nuclêôtit được cung cấp cho quá trình nhân đôi tạo 16 gen con. Câu 4 (1,5 điểm). a. Trong cùng một loài, thể tam bội có gì khác với thể lưỡng bội? Thể tứ bội có thể được hình thành từ thể lưỡng bội nhờ những cơ chế nào? b. Một tế bào ở thể đột biến của một loài tiến hành nguyên phân một số lần liên tiếp tạo ra 16 tế bào con, tổng số nhiễm sắc thể đơn trong tất cả các tế bào con là 336. Cho biết những cá thể bình thường của loài trên có bộ nhiễm sắc thể là bao nhiêu? (Biết loại đột biến trên chỉ liên quan tới một cặp nhiễm sắc thể). Câu 5 (1,0 điểm). a. Ở người bệnh bạch tạng do alen a gây ra, alen A qui định người bình thường. Trong 1 gia đình bố mẹ bình thường sinh con trai đầu lòng bị bệnh. Xác suất bị bệnh của đứa con thứ hai là bao nhiêu? b. Nếu các alen của cùng 1 gen không có quan hệ trội - lặn hoàn toàn mà là đồng trội (mỗi alen biểu hiện kiểu hình của riêng mình) thì quy luật phân li của Menđen có còn đúng hay không, giải thích? Hai alen thuộc cùng 1 gen có thể tương tác với nhau hay không, giải thích? Câu 6 (1,0 điểm). a. Giải thích vì sao tự thụ phấn và giao phối cận huyết dẫn đến thoái hoá giống? Tại sao ở chim bồ câu giao phối cận huyết lại không gây thoái hoá? b. Nêu phương pháp củng cố và duy trì ưu thế lai ở cây trồng, vật nuôi? Câu 7 (1,0 điểm). a. Giới hạn sinh thái là gì? Hiểu biết về giới hạn sinh thái được con người ứng dụng gì trong trồng trọt và chăn nuôi? b. Phân tích mối quan hệ cộng sinh giữa nấm và tảo để tạo thành địa y? Câu 8 (1,0 điểm). Ở đậu Hà Lan alen A qui định hạt vàng, alen a qui định hạt xanh. Cho cây mọc từ hạt vàng thuần chủng thụ phấn với cây mọc từ hạt xanh. Xác định tỉ lệ hạt trên các cây F 1 và F 2 ? Biết ở đậu Hà Lan tự thụ phấn nghiêm ngặt. —Hết— Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ……………………………………… SBD……………… SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ——————— KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010 – 2011 HƯỚNG DẪN CHÂM MÔN: SINH HỌC ——————————— Câu Ý Nội dung Điểm 1 (1,5đ) a Có 2 phương pháp: - Phương pháp 1: Dùng phương pháp tự thụ phấn, cho 2 cây mọc từ 2 hạt vàng tiến hành tự thụ phấn và theo dõi kết quả…………………………………………………. Cây nào cho 100% hạt vàng chứng tỏ hạt đem gieo có kiểu gen (AA); cây nào cho cả hạt vàng và hạt xanh chứng tỏ hạt đem gieo có kiểu gen (Aa). ………………… - Phương pháp 2: Dùng phép lai phân tích cho mỗi cây mọc từ một hạt vàng với một cây mọc từ hạt xanh sau đó theo dõi đời sau…………………………………………. Nếu kết quả phép lai SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - LỚP 12 – MÔN SINH NĂM HỌC 2010-2011 e®f I- PHẦN CHUNG: Câu 1: (B 34 NC- 24 CB- chung- mức 1) Người ta có thể dựa vào sự giống nhau và khác nhau nhiều hay ít về thành phần, số lượng và đặc biệt là trật tự sắp xếp của các nucleotit trong ADN để xác định mức độ quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật. Đây là bằng chứng : A. Sinh học phân tử B. Giải phẫu so sánh C. Phôi sinh học D. Địa lí sinh vật học. Câu 2: (B 32 NC- 24 CB- chung- mức 2) Ví dụ nào sau đây minh họa cho các cơ quan tương đồng ở sinh vật? A Cánh bướm và cánh dơi B. Tay người và vây cá C. Tay người và cánh dơi D. Cánh dơi và cánh ong mật. Câu 3: (B 32 NC- 24 CB- chung- mức 3) Cấu tạo khác nhau về chi tiết của các cơ quan tương đồng là do: A. Sự tiến hóa trong quá trình phát triển của loài B. Chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau C.Chúng có nguồn gốc khác nhau nhưng phát triển trong những điều kiện giống nhau D.Thực hiện các chức phận giống nhau. Câu 4: (B 32 NC- 24 CB- chung- mức 2) Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài, người ta không dựa vào: A. Sự so sánh các cơ quan tương tự. B. Sự so sánh các cơ quan tương đồng. C. Các bằng chứng phôi sinh học. D. Các bằng chứng sinh học phân tử. Câu 5: (B 32 NC- 24 CB- chung- mức 1) Đặc điểm nào trong quá trình phát triển phôi chứng tỏ các loài sống trên cạn hiện nay đều có chung nguồn gốc từ các loài sống trong môi trường nước? A. Phôi cá, kì giông, rùa, gà, động vật có vú đều trải qua giai đoạn có khe mang. B. Não bộ hình thành 5 phần như não cá. C. Phôi cá, kì giông, gà, động vật có vú đều trải qua giai đoạn có đuôi. D. Tim có 2 ngăn sau đó phát triển thành 4 ngăn. Câu 6: (B32 NC- 24 CB- chung- mức 1) Kiểu cấu tạo giống nhau của cơ quan tương đồng phản ánh: A. Nguồn gốc chung của chúng.B. Sự tiến hóa đồng quy.C. Ảnh hưởng của môi trường. D. Tiến hóa thích ứng. Câu 7: (B32 NC- 24 CB- chung- mức 1) Những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng thực hiện các chức năng như nhau là: A. Cơ quan tương tự.B. Cơ quan tương đồng.C. Cơ quan thoái hóa.D. Hiện tượng lại tổ. Câu 8: (B32 NC- 24 CB- chung- mức 1) Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau: A. Phản ánh sự tiến hóa phân li. B. Phản ánh ảnh hưởng của môi trường sống. C. Phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới. D. Phản ánh mức độ quan hệ giữa các nhóm loài. Câu 9: (B35 NC- 25 CB- chung- mức 1) Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc nhân tạo là quá trình: A. Đào thải những biến dị bất lợi cho con người. B. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người. C. Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy những biến dị có lợi cho con người. D. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật. Câu 10: (B 35 NC- 25 CB- chung- mức 1) Theo quan niệm của Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là: 1 A. Quần thể. B. Loài. C. Quần xã. D. Cá thể. Câu 11: (B 35 NC- 25 CB- chung- mức 1) Theo Lamac, nguyên nhân tiến hóa của sinh vật là: A. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua hai đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. B. Sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động của động vật. C. Sự tích lũy các đột biến trung tính. D. Các yếu tố ngẫu nhiên tác động vào sinh vật, không liên quan đến chọn lọc tự nhiên. Câu 12: (B 35 NC- 25 CB- chung- mức 1) Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm: A. Đột biến trung tính. B. Biến dị tổ hợp. C. Biến dị cá thể. D. Đột biến. Câu 13: (B 35 NC- 25 CB - chung- mức 2) Phát biểu nào sau đây là đúng với quan niệm của Đacuyn về nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên? A. Những biến dị cá thể xuất hiện một cách riêng lẻ trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên. B. Chỉ có biến dị tổ hợp xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên. C. Chỉ có đột biến gen mới là nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên. D. Những biến dị xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định, có lợi cho sinh vật mới là nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên. Câu 14: (B 35 NC, 25 CB- ... 0.25đ Othionline.net III/ MA TRẬN MỨC ĐỘ CÁC CHỦ ĐỀ TỔNG Nhận biết Thông hiểu C-I .SINH VẬT MT Khả chịu VÀ MÔI loại MT sống đựng sinh vật TRƯỜNG sinh vật MT Vận dụng câu 30% = 3đ 6t C – II HỆ SINH. ..Othionline.net Những điểm khác quần thể người so với quần thể SV khác: - Ngoài đặc điểm chung quần thể sinh vật, quần thể người có đặc điểm mà quần thể sinh vật khác Đó đặc... phát triển dân số nhanh - Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên - Bảo vệ loài sinh vật - Phục hồi trồng rừng - Kiểm soát giảm thi u nguồn chất thải gây ô nhiễm - Hoạt động khoa học người góp phần trồng