ĐỀ THI HKII MÔN HÓA HỌC - ĐỀ SỐ 1 Hãy đánh dấu vào phương án đúng cho mỗi câu sau đây : 1. Tính chất hóa học chung của kim loại là : A. Thể hiện tính oxi hóa. B. Dễ bị oxi hóa. C. Dễ bị khử. D. Dễ nhận electron. 2. Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại tạp chất ra khỏi tấm kim loại bằng vàng ? A. Dung dịch CuSO 4 dư. B. Dung dịch FeSO 4 dư. C. Dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 dư. D. Dung dịch ZnSO 4 dư. 3. Nhóm các khí nào sau đây đều không phản ứng với dung dịch NaOH ở điều kiện thường ? A. CO 2 , NO 2 , H 2 S. B. CO 2 , SO 2 , SO 3 . C. NO 2 , N 2 O, Cl 2 . D. NO, N 2 O, CO. 4. Sản phẩm chính của phản ứng hiđro hóa benzen bằng H 2 , xúc tác Ni dưới áp suất 10atm, 150 0 C là chất nào sau đây ? A. Xiclohexa-1,3-đien. B. Xiclohexen. C. Xiclohexan. D. n-Hexan. 5. Hợp chất hữu cơ A đơn chức chứa C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn A ta có n O2 = n CO2 = 1,5n H2O . Biết A phản ứng được với dung dịch NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc. Xác định CTCT (A) ? A. CH 2 = CH – COOH. B. HCOOCH = CH 2 . C. HCOOCH 3 . D. HCOOCH 2 CH 3 . 6. Đun nóng rượu isobutylic ở 170 0 C có mặt H 2 SO 4 đậm đặc thì sản phẩm chính là chất nào ? A. CH 3 – CH = CH – CH 3 . B. CH 3 – CH 2 – CH = CH 2 . C. CH 2 = CH – CH = CH 2 . D. 7. Một hiđrocacbon A mạch thẳng có CTPT là C 6 H 6 . Khi cho A tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thì thu được hợp chất hữu cơ B có M B - M A = 214u. Xác định CTPT của A? A. CH C – CH 2 – CH 2 – C CH. B. CH 3 – C C – CH 2 – C CH. C. CH 3 – CH 2 – C C – C CH. D. 8. Hợp chất nào sau đây cho hơn một sản phẩm khi cộng với HBr ? A. CH 3 – CH = CH = CH 3 . B. C. D. Cả A, B, C. 9. Xác định CTCT của A, biết khi đun A với dung dịch K 2 Cr 2 O 7 /H 2 SO 4 thì thu được axit axetic và axeton ? A. B. C. D. 10. Khẳng định nào sau đây luôn đúng ? CH 2 = C – CH 3 CH 3 CH C – CH – C CH CH 3 CH 3 – C = CH – CH 3 . CH 3 CH 3 CH 3 – C = C – CH 3 . CH 3 CH 3 – CH – CH = CH 2 . CH 3 CH 2 = CH – CH 2 – CH 3 . CH 3 CH 3 – C = CH – CH 3 . CH 3 CH 3 – C = C – CH 3 . CH 3 CH 3 A. Tính bazơ của amin no bậc I < bậc II < bậc III. B. Hợp chất este không tham gia phản ứng tráng bạc. C. Axit yếu không bao giờ đẩy được axit mạnh ra khỏi muối. D. Tính axit giảm dần theo dãy HI > HBr > HCl > HF. 11. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt hai chất lỏng phenol và anilin ? A. Quỳ tím. B. Dung dịch brom. C. Dung dịch NaOH. D. A hoặc B. 12. Thuốc thử duy nhất có thể dùng phân biệt 4 chất lỏng benzen, toluen, stiren, etylbenzen là : A. Dung dịch brom. B. Dung dịch KMnO 4 . C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HNO 3 /H 2 SO 4 đặc. 13. Cho sơ đồ chuyển hóa sau : X Y Z Cao su buna Công thức cấu tạo hợp lí của X là : A. HO – CH 2 – C C – CH 2 – OH. B. CH 2 OH – CH = CH – CHO. C. HOC – CH = CH – CHO. D. Cả A, B, C đều sai. 14. Phản ứng nào sau đây dùng để chứng minh trong công thức cấu tạo của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxi ? A. Cho glucozơ tác dụng với Na thấy giải phóng khí H 2 . B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. C. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . D. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với dung dịch Br 2 . 15. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại : A. Thực hiện quá trình khử các ion kim loại. B. Thực hiện quá trình khử các kim loại. C. Thực hiện quá trình oxi hóa các ion kim loại. D. Thực hiện quá trình oxi hóa các kim loại. 16. Ngâm Cu dư vào dung dịch AgNO 3 thu được dung dịch A. Sau đó ngâm Fe dư vào dung dịch A thu được dung dịch B. Dung dịch B gồm : A. Fe(NO 3 ) 2 . B. Fe(NO 3 ) 3 . C. Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 . D. Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 . 17. Cho 4 kim loại Al, Fe, Mn, Cu và 4 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII - NĂM HỌC 2008-2009 MÔN HOÁ I/Lí thuyết : 1) Tính chất hoá học oxi? viết phương trình phản ứng? 2) Điều chế oxi PTN?Phản ứng phân huỷ? 3) Oxit? Sự oxi hoá? cháy? 4) Tính chất hóa học Hidro ?viết phương trình phản ứng ? 5) Tính chất hóa học nước ? Biết PTHH minh họa ? 6) Điều chế hidro PTN ? Viết PTHH ? 7) Thành phần oxit, axit, bazơ, muối ? Phân loại ? viết CTHH đọc tên(Cho ví dụ minh họa) 8) Khái niệm độ tan, nồng độ %, nồng độ mol/lit ?Công thức tính ? 9) Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất nước ? II/ Bài tập :Làm lại dạng tập: -Viết phương trình phản ứng thể tính chất hoá học oxi, hidro, nước -Viết phương trình phản ứng thực chuyển hoá -Nhận biết chất khí: oxi, hidro, khí cacbon- oxit , loại chất rắn : CaO , Fe2O3 , N2O5 -Tính nồng độ % nồng độ mol/lit -Tính theo phương trình hoá học,làm lại tập tính theo PTHH học học kì II Bài 1) Viết phương trình hoá học biểu diễn dãy biến hoá sau : a) S → SO2 → H2SO3 b) Ca → CaO → Ca(OH)2 Bài 2) 200C, hoà tan 60g KNO3 vào 190 g H2O thu dung dịch bão hoà Hãy tính độ tan KNO3, nhiệt độ Bài 3) Tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn than (chứa 95% cacbon) Những tạp chất lại không cháy (Biết H = 1, C = 12, O = 16, Fe = 56, K= 39,N = 14) Bài 4) Để điều chế khí hidro người ta cho 5,6g sắt tác dụng với axit sunfuric loãng lấy dư Sau dẫn toàn khí thu qua 1,6g đồng (II) oxit nung nóng a Viết phương trình phản ứng xảy ra? b Tính thể tích khí H2 (ở đktc) thu ? c Tính khối lượng đồng tạo thành sau phản ứng? Bài 5) Cho 8,1 g Al tác dụng với dung dịch có chứa 21,9 g HCl a) Hoàn thành phương trình hoá học b) Sau phản ứng chất dư ? Dư gam ? c) Tính khối lượng AlCl3 tạo thành d) Lượng khí hiđro sinh khử gam CuO (Biết Al = 27,H = 1,Cu = 64, O = 16, Cl = 35,5) Nội dung Oxi-Không khí - Sự oxi hoá , cháy THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN :HOÁ Mức độ kiến thức , kĩ Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Câu Câu 9a 0,5đ 1,0đ Câu 0,5đ Điều chế Hidro-Phản ứng Câu10d Phản ứng oxi hoá-khử 1,0 đ Oxit-Axit-Bazơ-Muối Câu1 0,5 đ Độ tan - Nồng độ dung dịch Câu 0,5 đ Tổng 1,5 đ Câu10b 1,0 đ 2,0 đ Câu10a 0,5 đ Câu 10c 1,0 đ 2,5 đ Trường: Phan Thúc Duyện Họ tên: Lớp: Phòng thi: - SBD: 1,0 đ Câu 9b 1,0 đ 1,5 đ Câu2,4 1,0 2,0 đ 1,5 đ Câu10a 0,5đ Câu4,7 1,0 đ Nước – Tính chất nước Tổng 1,5 đ 2,0 đ 1,0 đ 1,5 đ 2,0 đ 15 10,0 đ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2008- 2009 MÔN: HOÁ HỌC - LỚP: Thời gian: 45 phút ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY CÔ I.TRẮC NGHIỆM: (4đ) Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu em chọn nhất: Câu Nhóm chất sau gồm oxit? A CaO , NaOH , CO2 , Na2SO4 B Fe2O3 , O3 , CaCO3 , CO2 C CaO , CO2 , Fe2O3 , SO2 D CO2 , SO2 , Na2SO4 , Fe2O3 Câu Cho 0,1 mol Na2O tác dụng với nước Số gam NaOH tạo thành sau phản ứng:(cho Na = 23 , O = 16, H = 1) A 4g B 0,4g C 8g D 0,8g Câu Độ tan chất nước nhiệt độ xác định là: A Số gam chất tan 100 g nước B Số gam chất tan 100 g dung dịch C Số ml chất tan 100 ml dung dịch D Số lít chất tan lít dung dịch Câu Có thể dùng thuốc thử sau để nhận biết chất rắn sau : CaO, P2O5, Al2O3 A Quỳ tím ; B Nước ; C Quỳ tím nước; D Dung dịch HCl Câu Hoà tan 20g đường vào 180 g nước Nồng độ phần trăm dung dịch đường A 10% B 15% C 12% D 20% Câu Cho phương trình hoá học phản ứng sau : Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu (1) HCl + NaOH → NaCl + H2O (2) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (3) Phản ứng phản ứng ? A (1, 2) ; B (1, 3) ; C (2,3) D (1,2,3) Câu Cặp chất sau tác dụng với nước để tạo thành dung dịch axit: A ZnO , SO3 B Na2O , CaO C CaO, SO2 D SO3 , P2O5 Câu Phát biểu sau : A Nguyên liệu dùng để điều chế Oxi PTN H2O KMnO4 B Không khí hỗn hợp gồm nhiều hợp chất trộn lẫn C Khí oxi hoá hợp với hidro tạo thành nước D Sự oxi hoá tác dụng chất với oxi phát sáng II)Tự luận:(6đ) Câu Viết phương trình hoá học biểu diễn dãy biến hoá sau (2đ) a) S → SO2 → H2SO3 b) Đọc tên sản phẩm phản ứng? Câu 10 (4 điểm) Cho 6,5 gam Zn tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ Dẫn toàn lượng khí H2 tạo thành qua 16gam CuO nung nóng a Viết phương trình hóa học phản ứng xảy (1đ) b Tính thể tích khí H2 tạo thành? (1đ) c Tính khối lượng Cu thu sau phản ứng (1đ) d Cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá-khử ? chất chất khử, chất chất oxi-hóa? (1đ) ( Biết Zn = 65 , Cu = 64 , O = 16 ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4.0 điểm) Câu Đáp án Điểm B 0,5 C 0,5 II- TỰ LUẬN: (6,0điểm) Câu a) A 0,5 C 0,5 A 0,5 B 0,5 Đáp án 0.5đ 0.5đ b) SO2 lưu huỳnh đioxit H2SO3 axit sunfurơ 0.5đ 0.5đ H2 H2O H2 0,1mol 0,5đ 0,5đ (1) 0,5đ 0,5đ CuO Cu + H2O 1mol 1mol 0,2 mol 0,1mol 16 nCuO = = 0,2 mol 80 0,1 0,2 Lập tỉ lệ : < => H2 phản ứng hết 1 Từ (2) : mCu = 0,1.64 = 6,4g c) H2 + 1mol 0,1mol d) Phản ứng oxi hoá - khử : H2 + CuO chất khử chất oxi hoá C 0,5 Biểu điểm S + O2 SO2 SO2 + H2O H2SO3 a) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 + CuO Cu + b) Zn + 2HCl ZnCl2 + 0,1 mol 6,5 nZn= = 0,1(mol) 65 Từ (1) : VH2 = 0,1 22,4 = 2,24l D 0,5 Cu (2) 0,5đ 0,5đ + H2O 1đ ĐỀ THI HKII MÔN HÓA HỌC - ĐỀ SỐ 2 Hãy đánh dấu vào phương án đúng cho mỗi câu sau đây : 1. Các khí nào sau đây đều làm nhạt màu dung dịch Br 2 ? A. SO 2 , CO 2 , H 2 S. B. SO 2 , C 2 H 4 , C 2 H 2 . C. SO 2 , SO 3 , C 2 H 4 . D. C 2 H 4 , C 2 H 2 , C 2 H 6 . 2. Xét phản ứng nung vôi : CaCO 3 CaO + CO 2 (H>0) Để thu được nhiều CaO, ta phải : A. Hạ thấp nhiệt độ. B. Tăng nhiệt độ. C. Quạt lò đốt, đuổi bớt CO 2 . D. B, C đều đúng. 3. Dung dịch muối ăn NaCl có lẫn tạp chất NaI và NaBr. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối ăn ? A. Khí flo. B. Khí clo. C. Khí oxi. D. Khí hiđroclorua. 4. Axit nào được dùng để khắc chữ lên thủy tinh ? A. H 2 SO 4 . B. HNO 3 . C. HF. D. HCl. 5. Este nào có mùi rượu rum ? A. Isoamyl axetat. B. Isobutyl propionat. C. n-Amyl axetat. D. n-Butyl butirat. 6. Phương pháp nào sau đây để phân biệt hai khí CH 3 NH 2 và NH 3 ? A. Dựa vào mùi của khí. B. Thử bằng quỳ tím ẩm. C. Đốt rồi cho sản phẩm đi qua dung dịch Ca(OH) 2 D. Thử bằng HCl đặc. 7. Hợp chất C 8 H 10 O có bao nhiêu đồng phân thõa mãn tính chất : không phản ứng với NaOH, không làm mất màu nước Br 2 và có phản ứng với Na giải phóng khí H 2 ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. E. 6. 8. Có bao nhiêu loại liên kết hiđro dạng hỗn hợp lỏng etylic và phenol ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5. 9. Chỉ dùng phenolphtalein có thể phân biệt được 3 dung dịch nào sau đây ? A. KOH, KCl, H 2 SO 4 . B. KOH, KCl, NaCl. C. KOH, NaOH, H 2 SO 4 . D. KOH, HCl, H 2 SO 4 . 10. Hỗn hợp khí nào sau đây không thể tách được ra khỏi nhau ? A. CO 2 , O 2 . B. CH 4 , C 2 H 6. C. N 2 , O 2 . D. CO 2 , SO 2 . 11. Trong quá trình thí nghiệm thường có khí thải gây độc hại cho sức khỏa như Cl 2 , H 2 S, SO 2 , HCl. Có thể giảm thiểu các khí thải đó bằng cách nào sau đây ? A. Nút bông tẩm nước vôi trong hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng nước vôi. B. Nút bông tẩm rượu etylic hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng rượu etylic. C. Nút bông tẩm dấm ăn hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng dấm ăn. D. Nút bông tẩm nước muối trong hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng nước muối. 12. Để loại tạp chất Cu ra khỏi Ag, người ta ngâm hỗn hợp 2 kim loại trong dung dịch nào sau đây ? A. AlCl 3 . B. FeCl 2 . C. Cu(NO 3 ) 2. D. AgNO 3 . 13. Đốt cháy chất hữu cơ X bằng oxi thấy sản phẩm tạo ra gồm có CO 2 , N 2 và hơi H 2 O. Hỏi X có thể là chất nào sau đây ? A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Chất béo. D. Protein. 14. Một hiđrocacbon A thể khí ở điều kiện thường, nặng hơn không khí và không làm mất màu nước brom. A là chất nào sau đây, biết khi phản ứng với clo (ánh sáng) chỉ cho 1 sản phẩm thế monoclo? A. Propen. B. Etan C. Isobutan. D. Neopentan. 15. Phản ứng cộng HBr của chất nào sau đây cho sản phẩm ngược quy tắc Maccopnhicop ? A. CF 3 CH = CH 2 . B. Br – CH = CH 2 . C. CH 3 – O – CH = CH 2 . D. Cả A, B, C. 16. Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau đây : A. B. C. D. 17. Một cation M n+ có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p 6 . Cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng của nguyên tử M có thể là : A. 3s 1 . B. 3s 2 C. 3p 1 . D. Cả A, B, C. 18. Trong phản ứng : Cl 2 + 2KBr Br 2 + 2KCl. Nguyên tố clo : A. Chỉ bị oxi hóa. B. Chỉ bị khử. C. Vừa bị oxi hóa vừa bị khử. D. Không bị oxi hóa, cũng không bị khử. 19. Trong các chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ? A. Fe 2 O 3 , KMnO 4 , Cu. B. Fe, CuO, Ba(OH) 2 . C. CaCO 3 , H 2 SO 4 , Mg(OH) 2 . D. AgNO 3 , MgCO 3 , BaSO 4 . 20. Chất KClO 4 có tên gọi là : A. Kali clorat. B. Kali clorit. C. Kali hipoclorit. D. Kali peclorat. 21. Công thức cấu tạo nào đúng với ozon ? A. B. C. O = O = O D. O O O. 22. Tính chất nào sau đây không đúng đối với nhóm oxi (nhóm VIA) : A. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần. B. Bán kính nguyên tử tăng dần. C. Tính bền ĐỀ THI HKII MÔN HÓA HỌC - ĐỀ SỐ 3 Hãy đánh dấu vào phương án đúng cho mỗi câu sau đây : 1. NaOH có thể làm khô được chất khí nào sau đây ? A. H 2 S. B. SO 2 . C. CO 2 . D. NH 3 2. Có thể phân biệt 3 chất rắn trong 3 lọ mất nhãn : CaO, MgO, Al 2 O 3 bằng hóa chất nào sau đây ? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HNO 3 đặc. C. H 2 O. D. Dung dịch NaOH. 3. Để tách nhanh Al ra khỏi hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Zn có thể dùng hóa chất nào sau đây ? A. H 2 SO 4 loãng. B. H 2 SO 4 đặc nguội. C. Dung dịch NaOH, khí CO 2 . D. Dung dịch NH 3 . 4. Pha dung dịch gồm NaHCO 3 và NaHSO 4 theo tỷ lệ mol 1:1 sau đó đun nhẹ để đuổi hết khí thu được dung dịch có : A. pH = 7. B. pH > 7. C. pH < 7. D. pH = 14. 5. Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau : CH 2 = CH – CHCl – CH 3 ? A. CH 2 = CH – CH = CH 2 . B. CH 2 = C = CH – CH 3 . C. D. Cả A và B. 6. Để điều chế cao su buna – S người ta thực hiện phản ứng : A. Trùng hợp. B. Trùng ngưng. C. Đồng trùng hợp. D. Đồng trùng ngưng. 7. Quy tắc Maccopnhicop áp dụng cho trường hợp nào sau đây ? A. Phản ứng cộng của Br 2 với anken đối xứng. B. Phản ứng cộng Br 2 với anken bất đối xứng. C. Phản ứng cộng của HCl với anken đối xứng. D. Phản ứng cộng HCl với anken bất đối xứng. 8. Cho sơ đồ sau : X có thể là : A. Propen. B. buten-2. C. Xiclopropen. D. Xiclobutan. 9. Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là : A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Mantozơ. 10. Phân tử MX 3 có tổng số hạt p, n, e bằng 196 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 16 hạt. Xác định hợp chất MX 3 ? A. CrCl 3 . B. AlCl 3 . C. FeCl 3 . D. AlBr 3 . 11. Chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng tạm thời ? A. Na 2 CO 3 . B. Na 2 SO 4 . C. HCl. D. NaCl. 12. Khi điện phân dung dịch CuSO 4 người ta thấy khối lượng catot tăng bằng khối lượng anot giảm, điều đó chứng tỏ : A. Anot trơ. B. Anot bằng Zn. C. Anot bằng Cu. D. Catot trơ. 13. Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt tăng dần : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, saccarin. A. Glucozơ < fructozơ < saccarozơ < saccarin. B. Fructozơ < glucozơ < saccarozơ < saccarin. C. Glucozơ < fructozơ < saccarin < saccarozơ. D. Saccarin < saccarozơ < glucozơ < fructozơ. 14. Đun rượu A đơn chức với H 2 SO 4 đặc thu được hợp chất hữu cơ B có d B/A = 1,75. Xác định CTPT của A? CH 2 = CH – CH – CH 3 OH KOH/C 2 H 5 OH t o A. C 3 H 5 OH. B. C 3 H 7 OH. C. C 4 H 7 OH. D. C 4 H 9 OH. 15. Đun rượu A no đơn chức với H 2 SO 4 đặc thu được hợp chất hữu cơ B có d B/A = 0,7. Xác định CTPT của A? A. C 3 H 5 OH. B. C 3 H 7 OH. C. C 4 H 7 OH. D. C 4 H 9 OH. 16. Nitro hóa benzen bằng HNO 3 /H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ cao nhận được sản phẩm nào sau đây là chủ yếu ? A. 1,4-đinitrobenzen. B. 1,2-đinitrobenzen. C. 1,3-đinitrobenzen. D. 1,3,5-trinitrobenzen. 17. Phản ứng nào dưới đây cho n-hexan tinh khiết qua tổng hợp Vuyêc (Wurtz) từ : A. n-propylclorua và n- propylclorua. B. Etylclorua và n-butylclorua. C. Metylclorua và n-pentylclorua. D. cả A, B, C. 18. Phản ứng sau đây của xicloankan (C n H 2n ) có thể xảy ra với n bằng bao nhiêu ? A. n = 3. B. n = 3; 4. C. n = 5. D. n bất kỳ. 19. Hòa tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí A (đktc) và 2,54g chất rắn B và dung dịch C. Tính khối lượng muối có trong dung dịch C ? A. 3,99g. B. 33,25g. C. 31,45g D. Kết quả khác. 20. Cho 13,6g một anđehit X tác dụng vừa đủ vớI 300ml dung dịch AgNO 3 2M trong NH 3 thu được 43,2g Ag. Biết d X/O2 = 2,125. Xác định CTCT của X ? A. CH 3 CH 2 CHO. B. CH 2 = CHCH 2 CHO. C. H 3 C – C C – CHO. D. CH CCH 2 CHO. 21. Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất ? A. CCl 3 – COOH. ĐỀ THI HKII MÔN HÓA HỌC - ĐỀ SỐ 4 Hãy đánh dấu vào phương án đúng cho mỗi câu sau đây : 1. Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. FeCl 3 , MgCl 2 , CuO, HNO 3 , NH 3 , Br 2 . B. H 2 SO 4 , CO 2 , SO 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , NO 2 , Cl 2 C. HNO 3 , HCl, CuSO 4 , KNO 3 , ZnO, Zn(OH) 2 . D. Al, Al 2 O 3 , MgO, H 3 PO 4 , MgSO 4 , MgCl 2 . 2. Dung dịch H 2 SO 4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. FeCl 3 , MgO, Cu, Ca(OH) 2 , BaCl 2 . B. Ba(NO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NaOH. C. Zn, Fe, (NH 4 ) 2 CO 3 , CH 3 COONa, Ba(OH) 2 . D. Al, Fe, BaO, BaCl 2 , NaCl, KOH. 3. Sản phẩm của phản ứng giữa 2-brombutan và natrietylat trong etanol là chất nào sau đây ? A. CH 3 CH = CHCH 3 . B. CH 2 = CHCH 2 CH 3 . C. D. 4. Hợp chất nào sau đây chỉ cho đúng một sản phẩm cộng duy nhất với HBr ? A. CH 3 CH = CHCH 2 CH 3 . B. CH 3 CH = C(CH 3 ) 2 . C. D. 5. Cho phản ứng : Axetilen + H 2 O A A là chất nào dưới đây : A. CH 2 = CH 2 OH. B. CH 3 CHO. C. CH 3 COOH. D. C 2 H 5 OH. 6. Cho phản ứng : Propin + H 2 O A A là chất nào dưới đây : A. B. C. CH 2 = CH – CH 2 OH. D. CH 3 CH 2 CHO. 7. Dãy chuyển hóa nào sau đây đúng (với mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng, các sản phẩm đều là sản phẩm chính) : A. CH 3 OH CH 4 HCHO CH 2 = CH – OCO – CH 3 polime. B. CH 3 OH HCOOH HCOOCH 3 CH 2 = CH – OCO – H polime. C. CH 3 OH HCHO HCOOH CH 2 = CH – OCO – H polime. D. CH 3 OH HCHO HCOOH HCOOCH 3 CH 3 – COOCH = CH 2 . 8. Xicloankan A có d A/CH4 = 5,25. Khi monoclo hóa (chiếu sáng) thì A cho 4 hợp chất hữu cơ. Xác định CTCT (A) ? A. CH 3 B. CH 3 - CH - CH 3 C. CH 3 CH 3 CH 3 D. Cả A, B, C đều đúng. 9. Từ chất nào sau đây có thể điều chế rượu etylic ? A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Etilen. D. Cả A, B và C. 10. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các hiđroxit kim loại kiềm thổ : A. Tan dễ dàng trong nước. B. Đều là bazơ mạnh. C. Có một hiđroxit là hiđroxit lưỡng tính. D. Đều có thể được điều chế bằng cách cho các oxi tương ứng tác dụng với nước. 11. Cho V lít CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH) 2 thu được 10g kết tủa. tính V ? A. 2,24 lít. B. 6,72 lít. C. 4,48 lít. D. A hoặc B. 12. Khẳng định nào sau đây là sai ? A. Một chất oxi hóa gặp một chất khử là có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra. B. Al 2 O 3 không tan được trong dung dịch amoniac. C. Axit yếu cũng có thể đẩy được axit mạnh ra khỏi muối. CH 3 CH – O – CHCH 2 CH 3 . CH 3 CH 3 CH 2 CHCH 2 CH 3 . CH 3 CH 3 CH 3 CH = CHCH 3 . CH 3 CH 3 C = CHCHCH 3 . CH 3 CH 3 HgSO 4 HgSO 4 CH 3 C = CH 2 . OH CH 3 CCH 3 . O D. Kim loại tan được trong dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 . 13. Từ glixerol có thể điều chế được 2,3-đihiđroxipropanal theo sơ đồ nào sau đây : A. B. C. D. A hoặc B. 14. Từ CH 4 có thể điều chế n-butan theo phương pháp nào sau đây ? A. CH 4 C 2 H 2 CH 3 CHO C 2 H 5 OH C 2 H 5 Cl n-C 4 H 10 B. CH 4 C 2 H 2 CH 3 CHO C 2 H 5 OH C 2 H 5 Cl CH 2 = CH – CH = CH 2 n-C 4 H 10 C. CH 4 C 2 H 2 HC C – CH = CH 2 n-C 4 H 10 D. A, B, C đều đúng. 15. Phản ứng nào sau đây cho sản phẩm theo quy tắc Maccopnhicop ? A. CH 2 = CH – CHO + HBr . B. CH 2 = CH – COOH + HBr . C. CH 2 = CH – CH 3 + HBr . D. Cả A, B, C. 16. Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt hai chất lỏng là phenol và dung dịch CH 3 COOH ? A. Kim loại Na. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch NaHCO 3 D. Dung dịch CH 3 ONa 17. Phản ứng : Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O có các hệ số cân bằng lần lượt là : A. 4, 12, 4, 6, 6. B. 8, 30, 8, 3, 9. C. 6, 30, 6, 15, 12. D. 9, 42, 9, 7, 18. 18. Một cốc nước chứa 0,01 mol Na + ; 0,02 mol Ca 2+ ; 0,01 mol Mg 2+ ; 0,05 mol HCO 3 - và 0,02 mol Cl - . Nước trong cốc