de thi thu vao lop 10 thpt mon van khoi 10 20519

2 118 0
de thi thu vao lop 10 thpt mon van khoi 10 20519

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MĐ:01 Đề thi chuyển cấp vào lớp 10 THPT năm học 2008-2009 Môn: Ngữ Văn Thời gian: 90 Phút. I- Trắc nghiệm( 3 điểm, mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm ) Đọc kĩ các câu hỏi để trả lời bằng cách chọn đáp án đúng vào bài thi của em. Câu1. Kiểu văn bản nghị luận nào trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hoặc nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể ? A. Nghị luận về một sự việc, hiện tợng B. Nghị luận về tác phẩm truyện C. Nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí D. Nghị luận về một bài thơ Câu2.Nghệ thuật đặc sắc bài thơ Nói với con của Y Ph ơng là gì? A, Cách nói giàu hình ảnh, vừa cụ thể gợi cảm, vừa gợi ý nghĩa sâu sắc. B.Giai điệu trang trọng, thiết tha, nhiều hình ảnh so sánh, ẩn dụ đẹp. C.Giai điệu tự nhiên, khoẻ khoắn, vui tếu, có chút ngang tàng. D.Cảm hứng vũ trụ lãng mạn, nhiều hình ảnh đẹp, nên thơ, hào hùng. Câu3.Trong các câu sau, câu nào có thành phần tình thái? A. Anh bớc vội vàng với những bớc dài, rồi dừng lại kêu to. B. Anh vừa bớc vừa khom ngời chờ đón con. C. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc đợc nên anh phải cời vậy thôi. D. Vừa lúc ấy tôi đã đến gần anh. Câu4. Văn bản nào không thuộc thể thơ tự do ? A. Đồng Chí ( Chính Hữu ) B. Con cò ( Chế Lan Viên ) C. Đoàn thuyền đánh cá ( Huy Cận ) D. Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật ) Câu5. Câu Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao ? là câu gì? A.Câu đặc biệt B. Câu rút gọn C. Câu đơn D. Câu ghép Câu6. Câu thơ nào miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều(Truyện Kiều- Nguyễn Du)? A. Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang B. Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da C. Hoa cời ngọc thốt đoan trang D. Một hai nghiêng nớc nghiêng thành II- Tự luận ( 7 điểm ) Câu1 ( 2 điểm ) Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp tác giả Nguyễn Quang Sáng ? Câu2 ( 5 điểm ) Cảm nhận của em về bài thơ Viếng Lăng Bác của Viễn Phơng ? Thầy giáo:Bùi Thanh Gòn- GV Trờng THCS Tân Vịnh Huyện Lộc Hà- Hà Tĩnh MĐ:02 Đề thi chuyển cấp vào lớp 10 THPT năm học 2008-2009 Môn: Ngữ Văn Thời gian: 90 Phút. I- Trắc nghiệm( 3 điểm, mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm ) Đọc kĩ các câu hỏi để trả lời bằng cách chọn đáp án đúng vào bài thi của em. Câu1.Trong các câu sau, câu nào có thành phần tình thái? A. Anh bớc vội vàng với những bớc dài, rồi dừng lại kêu to. B. Vừa lúc ấy tôi đã đến gần anh C. Anh vừa bớc vừa khom ngời chờ đón con D. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc đợc nên anh phải cời vậy thôi. Câu2. Kiểu văn bản nghị luận nào trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hoặc nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể ? A. Nghị luận về một sự việc hiện tợng B. Nghị luận về một bài thơ C. Nghị luận về tác phẩm truyện D. Nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí Câu3. Văn bản nào không thuộc thể thơ tự do ? A. Đồng Chí ( Chính Hữu ) B. Đoàn thuyền đánh cá ( Huy Cận ) C. Con cò ( Chế Lan Viên ) D. Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật ) Câu4.Nghệ thuật đặc sắc bài thơ Nói với con của Y Ph ơng là gì? A. Giai điệu trang trọng, thiết tha, nhiều hình ảnh so sánh, ẩn dụ đẹp. B. Giai điệu tự nhiên, khoẻ khoắn, vui tếu, có chút ngang tàng. C. Cảm hứng vũ trụ lãng mạn, nhiều hình ảnh đẹp, nên thơ, hào hùng D. Cách nói giàu hình ảnh,vừa cụ thể gợi cảm, vừa gợi ý nghĩa sâu sắc. Câu5. Câu thơ nào miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều (Truyện Kiều- Nguyễn Du) A. Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang B. Hoa cời ngọc thốt đoan trang C. Một hai nghiêng nớc nghiêng thành D. Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da. Câu6. Câu Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao ? là câu gì? A. Câu rút gọn B. Câu đặc biệt C. Câu đơn D. Câu ghép II- Tự luận ( 7 điểm ) Câu1 ( 2 điểm ) Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp tác giả Nguyễn Thành Long ? Câu2 ( 5 điểm ) Cảm nhận của em về bài thơ Viếng Lăng Bác của Viễn Phơng ? Thầy giáo:Bùi Thanh Gòn- GV Trờng THCS Tân Vịnh Huyện Lộc Hà- Hà Onthionline.net đề thi thử vào lớp 10 THPT Môn: Ngữ văn Ngày 26/04/2013 - Thời gian: 120 phút Câu 1: (1 điểm) Chỉ từ ngữ thành phần biệt lập câu sau Cho biết tên gọi thành phần biệt lập đó? Ngoài cửa sổ hoa lăng thưa thớt - giống hoa nở màu sắc nhợt nhạt Hẳn cú lẽ vỡ hết mựa, hoa vón trờn cành, cho nờn bụng hoa cuối cựng cũn sút lại trở nờn đậm sắc (Bến quờ - Nguyễn Minh Chõu) Câu 2: (3 điểm) Suy nghĩ em cõu tục ngữ: Cú thỡ nờn Câu 3: (6 điểm) Đọc đoạn thơ sau: … “ Người đồng mỡnh thương Cao đo nỗi buồn Xa nuụi lớn Dẫu thỡ cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung khụng chê thung nghèo đói Sống sông suối Lờn thỏc xuống ghềnh Khụng lo cực nhọc Người đồng mỡnh thụ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng mỡnh tự đục đá kê cao quê hương Cũn quờ hương thỡ làm phong tục Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con” (Theo Ngữ văn lớp 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2010) a Đoạn thơ trích tác phẩm nào? Của ai? b Tại tác giả lại viết “Người đồng mỡnh” mà khụng phải “Người Tày mỡnh”? c Xác định thành ngữ đoạn thơ trên? Em hiểu ý nghĩa thành ngữ nào? d Nét đặc sắc đoạn thơ trên? Onthionline.net www.VNMATH.com TẬP GIẢI ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN ĐỀ SỐ 01 Bài 1.(2điểm) a) Thực hiện phép tính: 1 2 1 2 : 72 1 2 1 2   − + −  ÷  ÷ + −   b) Tìm các giá trị của m để hàm số ( ) 2 3y m x= − + đồng biến. Bài 2. (2điểm) a) Giải phương trình : 4 2 24 25 0x x− − = b) Giải hệ phương trình: 2 2 9 8 34 x y x y − =   + =  Bài 3. (2điểm) Cho phương trình ẩn x : 2 5 2 0x x m− + − = (1) a) Giải phương trình (1) khi m = 4− . b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt x 1 ; x 2 thoả mãn hệ thức 1 2 1 1 2 3 x x   + =  ÷  ÷   Bài 4. (4điểm) Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính BC. Lấy điểm A trên tia đối của . tia CB. Kẻ tiếp tuyến AF của nửa đường tròn (O) ( với F là tiếp điểm), tia AF cắt tiếp tuyến Bx của nửa đường tròn tại D. Biết AF = 4 3 R . a) Chứng minh tứ giác OBDF nội tiếp. Định tâm I đường tròn ngoại tiếp tứ giác OBDF. b) Tính Cos · DAB . c) Kẻ OM ⊥ BC ( M ∈ AD) . Chứng minh 1 BD DM DM AM − = d) Tính diện tích phần hình tứ giác OBDM ở bên ngoài nửa đường tròn (O) theo R. HẾT BÀI GIẢI CHI TIẾT VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01 A. BÀI GIẢI CHI TIẾT VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01: BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐIỂM Bài 1: (2điểm) a) Thực hiện phép tính: 1 2 1 2 : 72 1 2 1 2   − + −  ÷  ÷ + −   0,25 đ Tuyển tập, sưu tầm 38 đề thi có đáp án www.VNMATH.com = ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 1 2 1 2 : 36.2 1 2 1 2 − − + + − = 1 2 2 2 (1 2 2 2) : 6 2 1 2 − + − + + − = 1 2 2 2 1 2 2 2) : 6 2 1 − + − − − − = 4 2 2 3 6 2 = b) Hàm số ( ) 2 3y m x= − + đồng biến ⇔ 0 2 0 m m ≥    − >   ⇔ 0 2 m m ≥    >   0 4 m m ≥  ⇔  >  4m ⇔ > Bài 2: (2 điểm) a) Giải phương trình : 4 2 24 25 0x x − − = Đặt t = x 2 ( t 0 ≥ ), ta được phương trình : 2 24 25 0t t − − = 2 ' ' b ac∆ = − = 12 2 –(–25) = 144 + 25 = 169 ' 13 ⇒ ∆ = ' ' 1 12 13 25 1 b t a − + ∆ + = = = (TMĐK), ' ' 2 12 13 1 1 b t a − − ∆ − = = = − (loại) Do đó: x 2 = 25 5x ⇒ = ± . Tập nghiệm của phương trình : { } 5;5S = − b) Giải hệ phương trình: 2 2 9 8 34 x y x y − =   + =  ⇔ 16 8 16 9 8 34 x y x y − =   + =  ⇔ 25 50 2 2 x x y =   − =  ⇔ 2 2.2 2 x y =   − =  ⇔ 2 2 x y =   =  0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ { 0,25 đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 3: PT: 2 5 2 0x x m − + − = (1) a) Khi m = – 4 ta có phương trình: x 2 – 5x – 6 = 0. 0,25đ Tuyển tập, sưu tầm 38 đề thi có đáp án N I x D M O F C B A www.VNMATH.com Phương trình có a – b + c = 1 – (– 5) + (– 6) = 0 1 2 6 1, 6 1 c x x a − ⇒ = − = − = − = . b) PT: 2 5 2 0x x m − + − = (1) có hai nghiệm dương phân biệt 1 2 1 2 0 0 . 0 x x x x ∆ >   ⇔ + >   >  ⇔ ( ) ( ) ( ) 2 5 4 2 0 5 0 1 2 0 m m  − − − >  − −  >   − >   33 4 0 2 m m − >  ⇔  >  33 33 2 4 4 2 m m m  <  ⇔ ⇔ < <   >  (*) • 1 2 1 1 2 3 x x   + =  ÷  ÷   2 1 1 2 3 2 x x x x⇔ + = ( ) 2 2 2 1 1 2 3 2 x x x x   ⇔ + =  ÷   1 2 1 2 1 2 9 2 4 x x x x x x ⇔ + + = ( ) 9 5 2 2 2 4 m m ⇔ + − = − Đặt ( ) 2 0t m t= − ≥ ta được phương trình ẩn t : 9t 2 – 8t – 20 = 0 . Giải phương trình này ta được: t 1 = 2 > 0 (nhận), t 2 = 10 0 9 − < (loại) Vậy: 2 2m − = ⇒ m = 6 ( thỏa mãn *) Bài 4. (4điểm) - Vẽ hình 0,5 điểm) a) Chứng minh tứ giác OBDF nội tiếp. Định tâm I đường tròn ngoại tiếp tứ OBDF. Ta có: · 0 90DBO = và · 0 90DFO = (tính chất tiếp tuyến) Tứ giác OBDF có · · 0 180DBO DFO+ = nên nội tiếp được trong một đường tròn. Tâm I đường tròn ngoại tiếp tứ giác OBDF là trung điểm của OD b) Tính Cos · DAB . Áp dụng định lí Pi-ta-go cho tam giác OFA vuông ở F ta được: 2 2 2 2 4 5 OF AF 3 3 R R OA R   = + = + =  ÷   Cos FAO = AF 4 5 : 0,8 OA 3 3 R R = = · osDAB 0,8C ⇒ = c) Kẻ OM ⊥ BC ( M ∈ AD) . Chứng minh 1 BD DM DM AM − = ∗ OM // BD DAYHOCVATLI.NET DAYHOCVATLI.NET DAYHOCVATLI.NET DAYHOCVATLI.NET mã đề 02 đề thi thử vào lớp 10 thpt Năm học 2010 - 2011 (Lần 1) Bộ môn: Vật lý Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1:(2 điểm) Phát biểu Định luật Ôm. Viết hệ thức Định luật, giải thích tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong hệ thức. Câu 2:(2 điểm) a) Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì? Em hãy phát biểu quy tắc đó. b) Hãy vận dụng quy tắc này để xác định và vẽ biểu diễn chiều của các đường sức từ và tên các từ cực của nam châm P,Q. Biết rằng P và Q là hai từ cực của một nam châm, chiều dòng điện I và chiều quay của ống dây ABCD quanh trục OO' được biểu diễn theo chiều mũi tên như hình vẽ.(Hình 1). Câu 3:(1 điểm) Chứng minh rằng: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỷ lệ nghịch với điện trở đó: . 1 2 1 1 R R I I  Câu 4:(5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó: R 1 = 10; R 2 = 4; R 3 = 6. Bỏ qua điện trở của các dây dẫn. Đặt vào hai đầu A,B một hiệu điện thế U AB = 12V. a) Cho K 1 đóng, K 2 mở. Tính cường độ của dòng điện chạy điện trở R 1 ? b) Cho K 1 mở, K 2 đóng. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở R 2 và R 3 . c) Cho K 1 và K 2 đều đóng. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính. d) Thay 3 điện trở R 1 , R 2 , R 3 bằng 3 bóng đèn tương ứng theo thứ tự Đ 1 (12V-4,5W); Đ 2 (7,5V-4,5W); Đ 3 (9V- 4,5W). Đóng đồng thời cả 2 khoá K 1 và K 2 , khi đó các bóng đèn sáng như thế nào? Giải thích? mã đề 01 đề thi thử vào lớp 10 thpt Năm học 2010 - 2011 (Lần 1) Bộ môn: Vật lý Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1:( 2 điểm) Định luật Jun-Lenxơ: Phát biểu, viết hệ thức đinh luật, giải thích tên và đơn vị đo của các đại lượng có trong hệ thức. Câu 2:( 2 điểm) a) Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì? Em hãy phát biểu quy tắc đó. b) Hãy vận dụng quy tắc này để xác định và vẽ biểu diễn chiều của các đường sức từ ở trong và ngoài ống dây, tên các từ cực của ống dây khi đã bết chiều của dòng điện chay qua các vòng dây như hình vẽ. (Hình 1). Câu 3: (1 điểm). Chứng minh rằng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 , R 2 mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với điện trở đó: 2 1 2 1 R R U U  Câu 4: (5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó: R 1 = 2; R 2 = 4 ; R 3 = 6. Bỏ qua điện trở của các dây dẫn. Đặt vào hai đầu A,B một hiệu điện thế U AB = 9V. a) Cho K 1 đóng, K 2 mở. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở R 1 và R 2 . b) Cho K 1 mở, K 2 đóng. Tính cường độ của dòng điện chạy điện trở R 3 ? c) Cho K 1 và K 2 đều đóng. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính. d) Thay 3 điện trở R 1 , R 2 , R 3 bằng 3 bóng đèn tương ứng theo thứ tự Đ 1 (3V- 3W); Đ 2 (6V-3W); Đ 3 (9V-3W). Đóng đồng thời cả 2 khoá K 1 và K 2 , khi đó các bóng đèn sáng như thế nào? Giải thích? ...Onthionline.net

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan