1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

lam tho tu tuyet hay 32848

2 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thơ tứ tuyệt trong truyền thống văn hóc phương Đông (Bài viết của PGS.TS Lê Lưu Oanh Trường ĐHSP Hà Nội 1) Là một thể thơ lâu đời ở Trung Quốc, thâm nhập và ảnh hưởng sâu rộng trong đời sống văn học Việt Nam, thơ tứ tuyệt là một thể loại kết tinh được khá nhiều nét độc đáo của những giá trị tinh thần văn hoá phương Đông. Chính điều đó, dường như đã góp phần tạo nên những sức mạnh đặc biệt của tứ tuyệt. 1- Mối quan hệ vi mô – vĩ mô Tứ tuyệt là một chỉnh thể vi mô toàn vẹn. Trước hết, nói về con số 4. Chu Dịch và những con số thần bí của nó có thể là một cơ sở lý giải hình thức thơ tứ tuyệt. Số 4 trong quan niệm của nhân loại (không chỉ phương Đông) là con số hoàn thiện nhất, làm nổi bật vũ trụ trong tổng thể của nó: con số chỉ 4 mùa, bốn phương, bốn biển … Chỉ riêng số 4 và bội số của nó: 4×2=8 câu, hoặc 4×7=28 chữ, 4×5=20 chữ, đã tạo nên một cấu trúc cân đối, toàn vẹn. Thậm chí, trong truyền thống thơ ca Trung Quốc, người ta so sánh một cách thích thú 20 chữ của bài thơ tứ tuyệt ngũ ngôn với 20 “ông hiền”. Nhân cách mỗi ông hiền và mối liên hệ lẫn nhau của họ biến bài thơ thành một hành vi lễ nghi mà ở đó những điệu bộ và biểu tượng gợi lên những nghĩa luôn luôn được đổi mới [5]. Quy luật đối lập âm dương, đảm bảo cân bằng âm dương qua việc phối hợp các thanh bằng-trắc, các nhịp chẵn lẻ (nhịp 2/4, 4/3 đối với người Trung Quốc là nhịp cơ bản của vũ trụ), tạo thành một cấu trúc có quy luật với những quan hệ nội tại chặt chẽ, làm một bài tứ tuyệt dù rất nhỏ nhưng đảm bảo là một cấu trúc hình thức hoàn chỉnh cân xứng, nhịp nhàng, chặt chẽ, khó phá vỡ. Từ 20 đến 28 chữ gói gọn trong bốn câu thơ, đó là một kết cấu nghệ thuật trang nhã, xinh xắn, cân đối. Từ nhan đề cho đến mỗi câu thơ đều có khả năng đảm nhận những chức năng nghệ thuật độc lập. Đề bài nhiều khi là biểu tượng, thần khí của bài thơ, là yếu tố quan trọng để giải mã toàn bộ bài và phát triển tứ thơ : Tuyệt cú, Ngôn hoài, Thiên trường vãn vọng, Vãn cảnh, Mộ, Cảnh khuya… Câu kết thường giữ vị trí nâng cao vấn đề tạo khả năng đột ngột, bất ngờ về chuyển ý, đưa bài thơ lên một tầm vóc mới. Tầm không gian mở ra vô tận, vô biên: Vời trông chỉ thấy dòng sông ngang trời (Lý Bạch), Một tiếng kêu vang lạnh cả trời (Không Lộ thiền sư). Thời gian hướng về vô hạn, vĩnh cửu: Người xưa (Kinh Kha) đã khuất rồi, Nước sông ngày nay còn lạnh buốt (Lạc Tân Vương); Thương một đời đâu phải tạm thương (Chế Lan Viên). Một tư thế của chủ thể trữ tình: Hai tay gây dựng một sơn hà (Hồ Chí Minh); Bỗng nghe vần thắng vút lên cao (Hồ Chí Minh). Một tâm sự bất ngờ: Uổng theo vầng nguyệt đợi quân vương (Vương Xương Linh), Cảnh xuân thực ra dành cho ai? (Lý Thương Ẩn), Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà (Hồ Chí Minh). Một triết lý đúc kết: Xưa nay chinh chiến mấy ai trở về(Vương Hàn). Thậm chí một chữ trong bài cũng có nhiệm vụ tạo không khí, chứa sức lan toả cao độ của ý nghĩa, được gọi là nhãn tự :Trường khiếu nhất thanh hàn thái hư – Không Lộ thiền sư; Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng – Hồ Chí Minh. Mỗi từ được tinh luyện rất công phu khiến cho “Thơ làm xong quỷ thần cũng phải sửng sốt” (Đỗ Phủ). Chính vì con số 4 chứa đựng được cả vũ trụ nên bài thơ tứ tuyệt được coi là một tổng thể toàn vẹn mang tính vi mô. Nhưng nội dung và cả cấu trúc hình thức của tứ tuyệt không hề hạn chế ở cấp độ vi mô mà vươn tới hình ảnh của thế giới vĩ mô. Đây là mối quan hệ biện chứng giữa cái nhỏ và cái lớn thể hiện cảm quan triết lý phương Đông về vũ trụ. Người Trung Quốc cổ xưa vốn cảm thấy vũ trụ là một thể thống nhất, trong đó, cái nhỏ tồn tại trong cái lớn, cái nhỏ là biểu hiện của cái lớn. I. X. Lixêvich trong Tư Onthionline.net Hoạt động Ngữ văn: Làm thơ Lớp: Cô Tô Bốn chữ: Cô tô sau bão Trong sáng lạ thường Trời cao Nắng giòn bãi cát Sóng biển vui hát Ngợi ca quê hương Thêm mến thêm thương Đảo xa Tổ quốc Lòng thầm mơ ước Thăm đảo Thanh Luân Mãi nhớ Nguyễn Tuân Tài hoa tay bút Từng phút Đắm say cảnh trời Tình gửi lời Họa ca đất nước Năm chữ: Cô tô sau trận bão Trong sáng thật lạ thường Trời cao lên Nắng giòn bãi cát Sóng biển vui hát Để ngợi ca quê hương Càng thêm mến thêm thương Đảo xa Tổ quốc Lòng thầm mơ ước Đến thăm đảo Thanh Luân Mãi nhớ đến Nguyễn Tuân Vừa tài hoa tay bút Mong từng phút Mãi đắm say cảnh trời Tình gửi lời Họa ca đất nước (Trích thơ ca đất nước Toàn tập Nguyễn Bá Phúc) Lớp: Làm thơ lục bát: Bài 1: Con thuyền cưỡi sóng khơi Con diều chao lượn ngang trời hè vui Con thoi dệt vải ngược xuôi Con tem đưa cảnh thư người xa Con tàu dừng lại sân ga Đầy vơi sóng hiền hòa dòng sông Onthionline.net Bài 2: Bóng dừa hòa lẫn bóng Trong vườn cam chín bõ ngày bỏ công Công tìm giống, công vun trồng Giờ cam chín mời ông mời bà (Trích thơ ca đất nước Toàn tập Nguyễn Bá Phúc) Lớp 8: Làm thơ tứ tuyệt: Bài 1: Bao ngày trở lại đẻ thăm quê Qua cánh đồng xanh đẹp thấy mê Phảng phất hương lúa chín Bao ngày thơ ấu gọi Bài 2: Sáng mây trắng bao quanh nhà Đến chợ người xem tấp nập qua Tết đén lòng bao hệ Hoa đào bừng dậy nở quanh ta (Trích thơ ca đất nước Toàn tập Nguyễn Bá Phúc) PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Trung Quốc và Nhật Bản là hai quốc gia có nền văn hóa lớn, đặc biệt là thơ ca phát triển từ rất sớm, với hai tác giả tiêu biểu là Lý Bạch và Basho cùng với hai thể thơ tứ tuyệt và thơ Haiku là đỉnh cao của thi ca nhân loại. Thơ Đường là tinh hoa của văn học Trung Quốc, là thành quả rực rỡ của một thời đại văn chương có một không hai không chỉ với Trung Hoa mà với toàn thế giới. Còn thơ haiku cũng được xem là viên ngọc quý của xứ sở hoa anh đào. Cùng viết về đề tài thiên nhiên nhưng giữa hai nhà thơ cũng có nhiều điểm tương đồng và khác biệt. Haiku là một thể thơ rất ngắn nên chúng tôi chọn thể thơ tứ tuyệt của Lý Bạch để trước hết so sánh sự tương đồng về mặt thể loại trong hai loại thơ này. Sau cùng là đối chiếu về góc độ thiên nhiên trong hai thể thơ này của hai nhà thơ để thấy sự giống nhau và khác nhau. Từ đó, ta sẽ hiểu hơn về vẻ đẹp thơ ca của hai đất nước này và có thái độ trân trọng đối với những giá trị tinh thần cao quý của nhân loại. Đồng thời, đóng góp vào kho tàng lí luận văn học một cách nhìn, một cách cảm nhận, khám phá mới về thơ ca. Chính vì lẽ đó mà chúng tôi chọn đề tài : Thiên nhiên trong thơ tứ tuyệt của Lý Bạch và haiku của Basho để nghiên cứu. 2. Lịch sử nghiên cứu: Nền văn học Nhật Bản, Trung Quốc nói chung, thơ haiku và thơ tứ tuyệt nói riêng cũng từ khá lâu rồi được nhiều dịch giả, giới nghiên cứu và bạn đọc trên thế giới quan tâm, trong đó có Việt Nam. Chúng tôi với những điều kiện có thể cũng đã tiếp thu và tìm hiểu một số công trình nghiên cứu của các tác giả như Nguyễn Khắc Phi – Trương Chính, Nguyễn Bích Thuận, Trần Trung Hỷ, Nhật Chiêu, Nguyễn Sĩ Đại,…và một số bài viết khác có liên quan trên trang web: http//google.com.vn. 1 Tài liệu thứ nhất mà chúng tôi tiếp cận là “Văn học Trung Quốc, tập một” của Nguyễn Khắc Phi và Trương Chính. Ở tài liệu này, hai tác giả có đề cập đến Lý Bạch nhưng chỉ là về thân thế, sự nghiệp và nội dung tư tưởng trong thơ ông. Cuốn “Thơ Đường” của Nguyễn Bích Thuận giới thiệu, phân tích một số bài thơ của Lý Bạch và nêu lên tính chất lãng mạn trong thơ Lý Bạch. Cuốn “Thơ sơn thủy cổ trung đại Trung Quốc” của Trần Trung Hỷ bàn về giá trị nội dung cũng như nghệ thuật của thơ sơn thủy. Cuốn “Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868” của Nhật Chiêu nói về con đường đến với thơ ca của Basho và một số vẻ đẹp trong thơ haiku của ông. Cuốn “Nhật Bản trong chiếc gương soi” của Nhật Chiêu có nội dung cơ bản gần như tài liệu trên đã được đề cập (Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868). Và tài liệu “Một số đặc trưng nghệ thuật của thơ tứ tuyệt đời Đường” của Nguyễn Sĩ Đại nói một cách khái quát về cấu trúc của thơ tứ tuyệt, biện pháp ngôn ngữ thơ tứ tuyệt… Qua một số tài liệu chính kể trên, chúng tôi nhận thấy rằng thiên nhiên trong thơ Lý Bạch và Basho đều được tác giả này hoặc tác giả khác nói tới nhưng chỉ là cái nhìn khái quát, chưa có sự khám phá sâu sắc và nhất là chưa so sánh giữa hai nhà thơ này. Chính vì vậy, nhóm chúng tôi qua việc tiếp thu các công trình nghiên cứu MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY THƠ TỨ TUYỆT HỒ CHÍ MINH Ở KHỐI 7, 8. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như chúng ta đã biết, Hồ Chí Minh không chỉ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam mà còn là một nhà văn, nhà thơ lớn. Trong di sản văn hoá của Người, tác phẩm văn học giữ một vai trò quan trọng. Hơn nửa thế kỷ nay, có biết bao nhà khoa học đã dày công tìm tòi, nghiên cứu và viết nên những công trình khoa học, tôn vinh giá trị thẩm mỹ được thể hiện từ các hình tượng nghệ thuật mà cây bút xuất sắc Nguyễn Aùi Quốc - Hồ Chí Minh đã tạo nên. Ở nhà trường phổ thông các tác phẩm văn học của Hồ Chí Minh đặc biệt là những bài thơ tứ tuyệt đã trở thành nguồn cảm hứng giảng dạy - học tập của nhiều thế hệ giáo viên và học sinh. Có biết bao nhà giáo và các em học sinh từng rung động trước những áng thơ tứ tuyệt đặc sắc của Người mà viết nên những tiểu luận sắc sảo, những bài văn làm lay động lòng người. Mặt khác, thơ tứ tuyệt là một thể thơ cổ với niêm luật chặt chẽ, lời ít ý nhiều, ngôn từ uyên bác nhưng đối tượng của chúng ta chủ yếu là học sinh dân tộc thiểu số, hầu hết các em không hứng thú với việc học văn, cộng với vốn từ ngữ nghèo nàn, khả năng cảm thụ văn học còn yếu, chưa biết cách phân tích các giá trị nội dung và nghệ thuật để hiểu các tác phẩm văn- thơ, nhất là cái đẹp cái hay trong thơ tứ tuyệt nói chung và trong thơ tứ tuyệt của Bác nói riêng. Với vai trò là một giáo viên dạy môn Ngữ văn ở bậc Trung học Cơ sở (THCS), tôi cũng muốn đưa ra một vài phương pháp có hiệu quả trong việc giảng dạy các bài thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh. Đó là lý do tôi chọn đề tài này. II. MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ VÀ ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1. Mục đích nhiệm vụ Thể thơ tứ tuyệt là một trong hai thể thơ đường luật của Trung Quốc mà Hàn Thuyên đã nghiên cứu việc áp dụng vào thơ Nôm của nước ta thế kỷ XIV. Ai cũng biết, thơ tứ tuyệt có hình thức rất nhỏ, nhưng lại có nội dung rất phong phú, khối lượng thông tin rất nhiều, mà thực tế nhận thức của học sinh bậc THCS còn hạn chế. Bởi vậy, muốn các em tiếp thu được nội dung của các bài thơ tứ tuyệt mà Bác viết trong những hoàn cảnh khác nhau, những thời kỳ khác nhau, người giáo viên phải vận dụng, kết hợp tốt các phương pháp dạy học, nhất là các phương pháp theo tinh thần đổi mới của sách giáo khoa. Đó là: - Đổi mới tư duy nhận thức. - Phát huy tính độc lập, tư duy sáng tạo. - Đề cao kỹ năng thực hành, tổng hợp. Để từ đó các em học tốt hơn các bài thơ tứ tuyệt, rung cảm sâu sắc nội dung và nghệ thuật của thơ Bác Hồ. 2. Đối tượng học sinh Học sinh THCS là đối tượng hiếu động, học sinh với lứa tuổi này vừa tò mò, thích tìm hiểu, vừa nghịch nghợm lại ham chơi. Các em chưa tự giác trong học tập, không thích sự gò bó, chưa biết tự tìm tòi để mở mang kiến thức. Việc tham khảo sách, báo, tài liệu để mở mang kiến thức qua các phương tiện khác cũng hầu như không có. Việc tiếp thu học thuộc, nắm chắc bài cũng chưa cao. Nếu có đọc sách báo thì thường là các loại truyện tranh, truyện có tính bạo lực, kinh dị, không có tác dụng gì trong việc học văn. Một số em thì tìm mua các loại sách theo dạng bài mẫu, các bài chọn lọc, các loại sách học tốt để chép, để đối phó với thầy cô khi cần. Bởi vậy, các em càng chây lười, ỷ lại, ít tư duy. Cho nên chất lượng hocï tập của bộ môn còn thấp, còn rất nhiều em yếu kém. 3. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu về phương pháp giảng dạy có hiệu quả thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh ở khối 7, 8 tại trường Phổ thông Dân tộc nội trú Tây Nguyên. III. CHẤT LƯỢNG KHẢO SÁT ĐẦU NĂM HỌC Năm học 2010 - 2011, Tôi được phân công giảng dạy khối lớp 8, với sĩ số 30 em. Chất lượng khảo sát đầu năm là: Điểm Số lượng % Giỏi 0 0% Khá 2 6,7% Trung bình 20 66,7% Yếu, kém 8 26,6% Nguyên nhân: Phần đông là học sinh Dân tộc thiểu số, đại đa số các em không hứng thú với việc học văn, hơn nữa vốn từ ngữ của các em còn rất nghèo nàn, cảm thụ văn học yếu, chưa biết phân tích để hiểu các tác phẩm văn - thơ, đặc biệt là cái hay, cái đẹp trong thơ tứ tuyệt nói chung và trong ... Giờ cam chín mời ông mời bà (Trích thơ ca đất nước Toàn tập Nguyễn Bá Phúc) Lớp 8: Làm thơ tứ tuyệt: Bài 1: Bao ngày trở lại đẻ thăm quê Qua cánh đồng xanh đẹp thấy mê Phảng phất hương lúa chín

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w