de kiem tra 15 phut van 7 bai so 3 58119 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
Họ và tên :………………………………………… KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp 6 ……………… NGỮ VĂN 6 - KỲ 2 Điểm Lời nhận xét của giáo viên Câư 1: Phó từ là gì? Có mấy laọi phó từ Câu 2:Gạch chân phó từ có trong đoạn văn và nêu ý nghóa của các phó từ : “Da mĐ tr¾ng vµ rÊt mÞn mµng. Dï ®· lín nhng c¸i thãi quen ®ỵc vt lªn m¸ mĐ nh÷ng lóc mĐ ngåi bªn vÉn t¹o ra sù thÝch thó v« cïng. MỈt mĐ ®Đp vµ phóc hËu. §«i gß m¸ dï ®· b¾t ®Çu cã dÊu hiƯu nh« cao, nhng chiÕc mòi däc dõa vµ ®«i m¾t ®en vÉn khiÕn mĐ cn hót l¾m. MĐ ch¼ng bao giê cêi to c¶ nhng mçi lÇn em gỈp ®iỊu g× bn phiỊn trªn líp, vỊ nhµ chØ nh×n thÊy nơ cêi mØm cđa hµm r¨ng tr¾ng ®Ịu nh chia cđa mĐ lµ mäi bùc béi tan ®i hÕt c¶. Dï viƯc nhµ bén rén mĐ vÉn lo l¾ng cho bè con em rÊt chu ®¸o. NhÊt lµ nh÷ng bõa c¬m mĐ nÊu, ch¼ng bao giê em vµ bè thÊy cã ®iỊu g× ph¶i phµn nµn. MĐ bËn thÕ mµ kh«ng hiĨu sao vÉn rÊt n¨ng ®éng trong c«ng viƯc cđa c¬ quan. N¨m nµo mĐ còng mang vỊ giÊy khen vµ phÇn thëng. MĐ thËt tµi t×nh.” Onthionline.net Kiểm tra 15 phút Ngữ văn (bài số 3- HKII) Hãy chọn đáp án đúng: Câu rút gọn câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ A Đúng B Sai Khi rút gọn câu, người ta có thể: A Lược bỏ thành phần chủ ngữ B Lược bỏ thành phần vị ngữ C Lược bỏ thành phần chủ ngữ thành phần vị ngữ D Cả A, B, C chưa E Cả A, B, C Sử dụng câu rút gọn để: A Làm cho câu ngắn gọn, thông tin nhanh B Làm cho câu ngắn gọn, tránh lặp lại từ ngữ xuất câu đứng trước C Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người D Cả A, B, C Khi rút gọn câu không cần ý đến ngữ cảnh A Đúng B Sai Trong câu in đậm đây, thành phần câu rút gọn? - Bao cậu du lịch? - Ngày mai A Chủ ngữ B Vị ngữ C Cả chủ ngữ vị ngữ Câu tục ngữ Ăn nhớ kẻ trồng rút gọn thành phần chủ ngữ với mục đích: A Để cho câu ngắn gọn B Để thông tin nhanh C Để cho câu ngắn gọn ngụ ý hành động nói câu chung người D Cả A B Câu đặc biệt là: A Câu lược bỏ chủ ngữ B Câu lược bỏ chủ ngữ vị ngữ C Câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ D Cả A, B, C chưa Mục đích sử dụng câu đặc biệt để câu văn đặc biệt ngắn gọn A Đúng B Sai Khi sử dụng câu đặc biệt không cần ý đến ngữ cảnh A Đúng B Sai 10 Hãy nêu tác dụng câu đặc (in đậm) đoạn văn Onthionline.net a Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, giương cặp rộng nhọn đôi gọng kìm, lao nhanh xuống hang sâu Ba giây Bốn giây Năm giây Lâu quá! A Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng B Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến đoạn văn C Liệt kê, gọi đáp, bộc lộ cảm xúc D Liệt kê, nêu lên thời gian, bộc lộ cảm xúc b Chim sâu hỏi lá: - Lá ơi! Hãy kể chuyện đời bạn cho nghe đi! A Liệt kê, thông báo B Gọi đáp, nêu lên thời gian C Gọi đáp D Gọi đáp, bộc lộ cảm xúc 11 Viết đoạn văn ngắn (7-> câu, chủ đề học tập) có sử dụng câu rút gọn câu đặc biệt Đề tự luận 15 phút.( tuần 30). Đề số1.Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm xúc của em về bốn câu thơ sau trong đoạn trích " Nỗi thơng mình,, ( Truyện Kiều của Nguyễn Du). " Khi tỉnh rợu lúc tàn canh, Giật mình mình lại thơng mình xót xa. Khi sao phong gấm rủ là, Giờ sao tan tác nh hoa giữa đờng.,, Đề số2. Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm xúc của em về tài năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt của nhà thơ Nguyễn Du trong bốn câu thơ sau trích " Trao duyên,, - Truyện Kiều . " Cậy em em có chịu lời , Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ tha. Giữa đờng đứt gánh tơng t, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.,, Đề số3. Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm xúc của em về tài năng miêu tả tâm trạng nhân vật Thuý Kiều của nhà thơ Nguyễn Du trong bốn câu thơ sau trích "Trao duyên,, - Truyện Kiều . " Chiếc vành với bức tờ mây, Duyên này thì giữ vật này của chung. Dù em nên vợ nên chồng, Xót ngời mệnh bạc ắt lòng chẳng quên.,, Đề số4. Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm xúc của em về tài năng miêu tả chân dung nhân vật Từ Hải của nhà thơ Nguyễn Du trong trong đoạn trích "Chí khí anh hùng ,, - Truyện Kiều . Đề số5. Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm xúc của em về tài năng miêu tả tâm trạng nhân vật Thuý Kiều của nhà thơ Nguyễn Du qua bốn câu thơ sau trích "Những nỗi lòng tê tái,,. " Mặt sao dày gió dạn sơng, Thân sao bớm chán ong chờng bấy thân. Mặc ngời ma Sở mây Tần, Những mình nào biết có xuân là gì.,, Trường THPT Yên đònh1 Họ và tên : Lớp :10A ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn : Ngữ văn 10 – (Nội dung kiểm tra : kiến thức từ tuần 1 đến hết tuần 4 ) Khoanh tròn vào đáp án đúng 1. Văn học dân gian có những hình thức diễn xướng nào ? A. Hát, diễn B. Nói, kể, hát C. Nói, kể, hát, diễn D. Nói, kể 2. Chọn và điền từ thích hợp vào câu sau : "Về thể loại, bộ phận văn học bằng chữ Hán chủ yếu là . . . . . . .từ văn học Trung Quốc" A. Lấy lại B. Tiếp thu C. Sao in D. Bắt chước 3. Câu trong văn bản là những câu : A. Có sự nối tiếp nhau. B. Có sự liên kết chặt chẽ với nhau C. Độc lập về ý nghóa. D. Có nghóa rõ ràng, dễ hiểu 4. Dòng nào dưới đây đánh giá thoả đáng về Mò Châu ? A. Là một người con gái ngây thơ đến khờ khạo, thiếu ý thức công dân, mất cảnh giác. B. Là một người con gái yêu chồng, nghe lời chồng đáng trân trọng. C. Là một người con gái có tình yêu chung thủy đáng ca ngợi. D. Là một người con gái ngây thơ , nhẹ dạ cả tin trong tình yêu nên vô tình phạm tội với đất nước. 5. Theo lónh vực và mục đích giao tiếp, người ta phân biệt các loại văn bản nào ? A. Nhật dụng, nghệ thuật, hành chính, sinh hoạt, báo chí, chính luận, B. Viết, hành chính, báo chí, chính luận, khoa học, sinh hoạt C. Nghệ thuật, hành chính, sinh hoạt, báo chí, chính luận, khoa học D. Nói, nghệ thuật, sinh hoạt, báo chí, chính luận, khoa học 6. Chi tiết nào không thuộc văn bản "Truyện An Dương Vương và Mò Châu - Trọng Thủy" ? A. Nhà vua cầm sừng tê bảy tấc theo Rùa Vàng xuống biển. B. Rùa Vàng nổi lên mặt nước đòi lại gươm. C. Rùa Vàng hiện lên thét lớn : " Kẻ ngồi sau chính là giặc đó ". D. Rùa Vàng tháo vuốt đưa cho nhà vua. 7. Chọn và điền từ thhích hợp vào đoạn văn sau : ". . . . . là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn" A. Đoạn văn B. Câu văn C. Bài văn D. Văn bản 8. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau : " Thành xây nửa tháng thì xong. Thành rộng hơn ngàn trượng, xoắn như hình trôn ốc , cho nên gọi là " A. Loa thành B. Kinh thành C. Kinh kì D. Trường thành 9. Truyện An Dương Vương và Mò Châu - Trọng Thủy nêu lên bài học : A. Về cách dựng nước. B. Đề cao cảnh giác kẻ thù và cách giải quyết các mối quan hệ riêng - chung, việc nhà - việc nước, cá nhân - cộng đồng. C. Về đấu tranh chống thiên nhiên. D. Về tình yêu đôi lứa. 10. Sáng tạo ra những chi tiết về Rùa Vàng, Mò Châu, nhà vua tự tay chém đầu con gái rồi theo Rùa Vàng xuống biển . . . ,nhân dân ta muốn biểu lộ thái độ gì ? A. Phê phán sự mất cảnh giác của An Dương Vương B. Kính trọng công dựng nước của An Dương Vương C. Kính trọng công dựng nước nhưng vẫn phê phán sự mất cảnh giác của An Dương Vương D. Coi thường An Dương Vương vì làm mất nước Điểm : 1 11. Việc Mò Châu lén đưa cho Trọng Thủy xem nỏ thần là : A. Ngốc nghếch không suy nghó gì về hành động của mình B. Cùng phe với chồng, có lòng phản nghòch mưu hại cha. C. Làm theo ý chồng, hợp tự nhiên, hợp đạo lý. D. Chỉ thuận theo tình cảm vợ chồng mà bỏ quên nghóa vụ đối với đất nước. 12. Em chọn cách đánh giá nào về Trọng Thủy ? A. Một kẻ làm theo lời cha một cách mù quáng. B. Chỉ là một kẻ gián điệp, ngay cả việc yêu Mò Châu cũng chỉ là giả dối. C. Vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân của một âm mưu xâm lược D. Giữa Mò Châu và Trọng Thủy có một tình yêu chung thuỷ và hình ảnh ngọc trai - nước giếng đã ca ngợi mối tình đó. 13. An Dương Vương đã tự tay chém đầu người con gái duy nhất của mình nhưng dân gian lại dựng đền và am thờ hai cha con ngay cạnh nhau.Cách xử lí như vậy nói lên đạo lí truyền thống nào của dân tộc ta ? A. Bao dung, nhân hậu B. Cần cù, sáng tạo. C. Bất khuất, xả thân. D. Yêu nước, ngoan Họ và tên : ………………………………………………………… Lớp :……………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT I/Trắc nghệm : 1/Văn học dân gian có bao nhiêu thể loại ? A. 12 C. 14 B. 13 D. 15 2/Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của văn học dân gian ? A. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng . B. Văn học dân gian được tập thể sáng tạo nên . C. Văn học dân gian có tính thực hành . D. Văn học dân gian mang đậm dấu ấn và phong cách cá nhân của người nghệ só dân gian . 3/Sử thi ” Đam Săn “ là sử thi của dân tộc nào ? A. Tây Nguyên C. Mường B. Bana D. Khơ me 4/ Đoạn văn : “ Đoàn người đông như bầy cà tong , đặc như bầy thiêu thân , ùn ùn nhu kiến , như mối . Bà con xem , thế là Đam Săn nay càng thêm giàu có , chiêng lắm la nhiều . Tôi tớ mang của cải về nhiều … “ . Sự giao tiếp của Đam Săn trong đoạn trên diễn ra trong hoàn cảnh nào ? A. Chuẩn bò đi đánh nhau với Mtao Mxây . B. Trước khi Đam Săn đi đánh nhau với Mtao Mxây . C. Trong khi Đam Săn đánh nhau với Mtao Mxây . D. Sau khi đánh nhau với Mtao Mxây . 5/ Trong những văn bản tác phẩm sau , văn bản nào đề cập đến việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng , giữa hanh phúc tình yêu của tuổi trẻ với vận mệnh quốc gia dân tộc ? A. Chiến thắng Mtao Mxây . B.Truyện An Dương Vương và Mò Châu – Trọng Thuỷ . C.Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh . D. Cả 3 đều đúng . 6/ Chi tiết nào sau đây là chi tiết tiêu biểu nhất về tình yêu Mò Châu dành cho Trọng Thuỷ ? A. Mò Châu cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần . B. Mò Châu rắc lông ngỗng trên đường chạy nạn . C. Mò Châu chết hoá thành ngọc trai . D. Mò Châu cùng An Dương Vương chạy về phương nam . 7/ Thành Cổ Loa được xây dựng ở đòa phương nào ? A. Gia Lâm ( Hà Nội ) B. Sóc Sơn ( Hà Nội ) C. Đông Anh ( Hà Nội ) D. Ba Đình ( Hà Nội ) 8/ Chủ đề của truyện An Dương Vương và Mò Châu Trọng Thuỷ ? A. An Dương Vương xây thành , chế nỏ . B. An Dương Vương mắc mưu Triệu Đà . C. Phản kháng chiến tranh xâm lược ; bài học cảnh giác về việc dựng nước, giữ nước D. Cả 3 đều đúng . 9/ Nêu khái niệm về văn bản ? A. Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp ngôn ngữ , gồm một hay nhiều câu , nhiều đoạn . B. Văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn . C. Văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung . D. Mỗi văn bản nhằm thực hiện một số mục đích nhất đònh . 10/ Nêu các phong cách văn bản ? A. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và nghệ thuật . B. Phong cách ngôn ngữ khoa học và hành chính . C. Phong cách ngôn ngữ chính luận và báo chí . D. Cả 3 câu trên đều đúng . II/Tự luận : Anh ( chò ) có suy nghó gì về nhân vật An Dương Vương trong truyền thuyết An Dương Vương và Trọng Thuỷ – Mò Châu . Trường THCS ………………………… …. Lớp: 8A …… Tên: …………………………………………………. ĐỀ KIỂM TRA VĂN BẢN 15 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) Điểm Lời phê A – TRẮC NGHIỆM: I, Khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất: 1, Nguyễn Thiếp được người đời lấy hiệu là gì? A. Khải Xuyên B. La Sơn Phu Tử C. Lạp Phong Cư Só 2, Nội dung nhân nghóa và dân tộc được trình bày trong hình thức văn chính luận cổ có gì nổi bật? A. Giàu chứng cớ lòch sử, thể hiện lòng căm thù giặc, có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ. B. Giàu chứng cớ lòch sử, giàu cảm xúc tự hào, giọng thơ hùng hồn, lời văn thống thiết. C. Có sức thuyết phục cao, lập luận sắc bén, thể hiện rõ lòng căm thù giặc của nhân dân ta. II, Nối cột A với cột B sao cho phù hợp: ( Nối tên tác giả với những tác phẩm của họï) A B 1> Trần Quốc Tuấn 2> Nguyễn Thiếp 3> Nguyễn Trãi a> Quân trung từ mệnh tập. b> Binh thư yếu lược. c> luận học pháp III, Điền từ vào chỗ trống: - Bằng nghệ thuật …………………………………………., bài văn “Bàn luận về việc học” giúp ta hiểu rõ hơn mục đích của việc học: ………………………………………………………………………………………………………………………. - Muốn học tốt phải có phương pháp: ……………………………………………………………………………………………………………………… B – TỰ LUẬN: 1, So sánh thái độ của các quan cai trò thực dân đối với người dân thuộc đòa ở hai thời điểm: + Trước khi có chiến tranh. + Khi chiến tranh xảy ra. ( bài “ Thuế máu”- Nguyễn Ái Quốc) 2, Hãy phân tích cách lập luận sắc bén trong văn bản “ Bàn luận về phép học”. 3, Giữa thể chiếu và hòch có điểm nào giống nhau và khác nhau? BÀI LÀM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ... thông báo B Gọi đáp, nêu lên thời gian C Gọi đáp D Gọi đáp, bộc lộ cảm xúc 11 Viết đoạn văn ngắn (7- > câu, chủ đề học tập) có sử dụng câu rút gọn câu đặc biệt