1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong on tap van 7 that bo ich 95127

2 133 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 37,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI Năm học: 2010-2011 Phần Văn : - Ca dao, dân ca  NT đặc sắc của bài “công cha….” - Bạn đến chơi nhà - Qua đèo Ngang  tác giả, tác phẩm ,So sánh cụm từ “Ta với ta”trong hai bài “bạn đến chơi nhà và Qua đèo Ngang” - Tiếng gà trưa  nội dung-NT - Bài ca nhà tranh…NT-Phương thức biểu đạt. - Cảnh khuya, Rằm tháng giêng ND –NT Phần TV - Từ láy ( định nghĩa ,phân loại) - Đại từ ( khái niệm, những từ dùng làm đại từ ) - Điệp ngữ ( định nghĩa, các dạng điệp ngữ ) - Từ trái nghĩa ( khái niệm, đặt câu ) Phần TLV: Đề 1: Cảm nghĩ về thầy,cô giáo. Đề 2: Cảm nghĩ về người thân ( ông bà, cha mẹ ) Onthionline.net Câu 1: Tục ngữ gì? - Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói ngày Đây thể loại văn học dân gian Câu 2: Khái niệm câu rút gọn? Khi nói viết, lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn Việc lược bỏ số thành phần câu thường nhằm mục đích sau: - Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp nhưãng từ ngữ xuất câu đứng trước - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người( lược bỏ chủ ngữ) Câu 3: Khái niệm câu đặc biệt? * Câu đặc biệt loại câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ * Câu đặc biệt thường dùng để: - Xác định thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến đoạn - Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng - Bộc lộ cảm xúc - Gọi đáp Câu 4: Đặc điểm trạng ngữ? • Về ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu • Về hình thức : - Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu hay câu - Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết Câu 5: Công dụng trạng ngữ? Trạng ngữ có công dụng sau: - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm nội dung câu đầy đủ xác - Nối câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc Câu 6: Tách trạng ngữ thành câu riêng Trong số trường hợp, đẻ nhấn mạnh ý, chuyển ý thể tình cảm xúc định, người ta tách trạng ngữ, đặc biệt trạng đứng cuối câu, thành câu riêng Câu 7: Khái niệm câu chủ động câu bị động • Câu chủ động câucó chủ ngữ người, vật thục hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động) • Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động) Câu 8: Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động *Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị đọng : - Chuyển từ( cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ “bị” hay “được” vào sau từ (cụm từ) - Chuyển từ(cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu * Không phải câu có từ “bị”; “được” câu bị động Onthionline.net Đề cương ôn tập Ngữ văn 7 – Học kì II NỘI DUNG ÔN TẬP CƠ BẢN VÀ TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THI NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ II PHẦN A : NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 I.Văn bản: Nắm được tác giả, tác phẩm, nghệ thuật và nội dung chính các văn bản sau: 1.Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 2. Tục ngữ về con người và xã hội 3. Tính thần yêu nước của nhân dân ta ( Hồ Chí Minh ) 4. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt (ĐẶng Thai Mai ) 5. Đức tính giản dị của Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng ) 6. Ý nghĩa của văn chương ( Hoài Thanh ) 7. Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn ) 8. Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu ( Nguyễn Ái Quốc ) 9. Ca Huế trên sông Hương ( Hà Ánh Minh ) 10. Chèo Quan Âm Thị Kính II. Tiếng Việt: Thế nào là câu rút gọn? Cách dùng câu rút gọn : BT SGK / 15, 16 Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt: BT SGK/ 29 Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định gì? Về hình thức: vị trí của trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngứ thường có ranh giới gì? BT SGK/47,48 Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? Nêu mục đích chuyển đối câu chủ động sang câu bị động và ngược lại: BT SGK/58,64,65 Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu BT SGK/65,69 Thế nào là phép liệt kê? Các kiểu liệt kê: BT SGK/104 Dấu chấm lửng dùng để làm gì? Dấu chấm phẩy dùng để làm gì BT SGK/123 Công dụng của dấu gạch ngang? Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối BT SGK / 130, 131 III.Tập làm văn Tìm hiểu chung về văn nghị luận? Đặc điểm của văn nghị luận? Bố cục và phương pháp lâp luận trong văn nghị luận? Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh và cách làm bài tập lập luận chứng minh Đề 1: Chứng minh câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim “ SGK/51 Đề 2: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lý :’’ ăn quả nhớ kẻ trồng cây “ ; “ Uống nước nhớ nguồn “ SGK/51 Đề 3: Dân gian có câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng “ . Chứng minh nội dung câu tục ngữ đó – SGK/59 Đề 4: Chứng minh đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại lớn nếu mỗi người k có ý thức bảo vệ môi trường Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. Cách làm bài văn lập luận giải thích Đề 1: Nhân dân ta có câu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó – SGK/ 84 Đề 2: Một nhà văn có câu nói : Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. Hãy giải thích câu nói đó – SGK/84 1 Đề cương ôn tập Ngữ văn 7 – Học kì II Đề 3 Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy – SGK/88 PHẦN B : TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THI VÀ BÀI VĂN NGHỊ LUẬN ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- MÔN NGỮ VĂN 7 Thời gian : 90 Phút I/Trắc nghiệm: (Gồm 10 câu, mỗi câu đúng 0.25 điểm, câu 9,10 mỗi câu đúng 0.5 điểm) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống Câu1: Đặc điểm của tục ngữ là: Tính ngắn gọn,…………., giàu hình ảnh và……………… Câu2: Theo Hoài Thanh:”Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là……………… suy rộng ra là thương cả……………………… Chọn phương án trả lời đúng Câu3: Câu nào sau đây là câu rút gọn? A.Người ta là hoa đất. B. Uống nước nhớ nguồn. C.Một cây làm chẳng nên non. D.Tấc đất,tấc vàng. Câu4: Câu nào không phải là câu đặc biệt? A.Một đêm mùa xuân. B.Tiếng vỗ tay. C.Em Sơn! D.Mây bay. Câu5: Trong câu: “Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.”Trạng ngữ của câu thuộc loại nào? A.Thời gian. B.Không gian. C.Cách thức. D.Nguyên nhân. Câu6: Câu : “Cây bàng này lá đã rụng hết.”Có cụm chủ -vị mở rộng thành phần nào? A.Chủ ngữ B.Vị ngữ C.Định ngữ. D.Bổ I. LÝ THUYẾT: (4đ ) Câu 1: Nêu giá trị nội dung của văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” ( 2đ ) Câu 2: Viết một đoạn văn ngằn ( khoảng 4-5 câu ) với chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng câu đặc biệt II. LÀM VĂN: (6đ) Đề : Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người Đáp án: I. Lý thuyết:( 4đ ) Câu 1: Giá Đề cương Ngữ văn 7 Học kì II năm học 2009 -2010 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ II  @ CÂU HỎI? A/ Văn bản Câu 1.Tục ngữ là gì? Nêu các chủ đề chính của tục ngữ? Nêu đặc sắc về nghệ thuật của tục ngữ? Câu 2. Thống kê các văn bản nghò luận đã học trên các mặt sau: Tác giả,tác phẩm,luận điểm chính,phương pháp lập luận,thể loại nghò luận. Câu 3.Tón tắt giá trò nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm văn xuôi tự sự? Câu 4.Chèo là gì?Tóm tắt vở chèo “Quan âm Thò Kính” ,Nêu giá trò của tác phẩm? B/ Tiếng Việt. Câu 1.Thế nào là câu rút gọn? Mục đích của việc rút gọn câu? Cách dùng câu rút gọn? Câu 2. Thế nào là câu đặc biệt?Tác dụng của câu đặc biệt? Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn? Câu 3. Nêu đặc điểm của trạng ngữ? Công dụng của trạng ngữ?Mục đích tách trạng ngữ thành câu riêng là gì? Câu 4. Thế nào là câu chủ động ,bò động? Nêu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bò động? Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bò động? Cho ví dụ minh hoạ. Câu 5. Thế nào là dùng cụm chủ vò để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vò để mở rộng câu? Cho ví dụ minh hoạ? Câu 6. Thế nào là liệt kê? Nêu các phép liệt kê? Cho ví dụ? Câu 7. Nêu công dụng của các dấu câu: chấm lửng,chấm phẩy,gạch ngang? C/ Tập làm văn. Câu 1. Nghò luận là gì? Nêu đặc điểm của bài văn nghò luận? Câu 2. Chứng minh là gì? Cách làm bài văn chứng minh? Bố cục của bài văn chứng minh? Câu 3.Giải thích là gì? Cách làm bài văn giải thích? Bó cục của bài văn giải thích? Một số đề bài lưu ý. Đề 1. Chứng minh nội dung của câu tục ngữ “cha mẹ nuôi con bằng trời bằng bể.” Đề 2. Chúng minh rằng truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn có giá trò hiện thực và nhân đạo sâu sắc. Đề 4. Chứng minh rằng trong thời đại ngày nay,con người đang đứng trước thảm hoạ môi trường ô nhiễm nặng nề. Đề 5. Giải thích lời khuyên của Lê-nin “ Học,học nữa,học mãi” . Đề 6. Giải thích nhan đề truyện ngắn “ những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” qua nội dung tác phẩm. Đề 7. “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước thì thương nhau cùng.” Hãy tìm hiểu người xưa muốn gửi gắm điều gì qua bài ca dao ấy? Giáo viên: Trần Thị Thu – Trường THCS Tân Thành 1 Đề cương Ngữ văn 7 Học kì II năm học 2009 -2010 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP. A/ Văn bản Câu 1.Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn,ổn đònh,có nhòp điệu,hình ảnh,thể hiện kinh nghiệm của cha ông ta về mọi mặt. - Chủ đề : Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Tục ngữ về con người và xã hội. - Nghệ thuật: ngắn gọn,có vần nhòp,thường dùng vần lưng,đối. Dùng các cách diễn đạt như so sánh,ẩn dụ,nói quá,từ nhiều nghóa… Câu 2. A,Thống kê. STT TÊN BÀI TÁC GIẢ ĐỀ TÀI NGHỊ LUẬN LUẬN ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN 1, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước . Đó là một truyền thống q báu của ta Chứng minh 2, Sự giàu đẹp của Tiếng việt Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng hay , một thứ tiếng đẹp Chứng minh kết hợp giải thích 3 Đức tính giản dò của Bác hồ Phạm Văn Đồng Đức tính giản dò của Bác Hồ Bác giản dò trong mọi phương diện : Giản dò trong đời sống , trong quan hệ với mọi người , trong lời nói và bài viết.Sự giản dò ấy đi liền với sự phong phú ,rộng lớn về đời sống tinh thần của Bác. Chứng minh kết hợp giải thích và bình luận 4 Ý nghóa văn chương Hoài Thanh Văn chương và ý nghóa của nó đối với con người Nguồn gốc của văn chương là ở tình thương người , thương muôn loài muôn vật . Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống , nuôi dưỡng và làm giàu tình cảm con người Giải thích kết hợp bình luận B, Đặc sắc nghệ thuật của các bài văn nghò luận Tên bài Đặc sắc nghệ thuật Tình thần yêu nước của nhân dân ta - Bố cục chặt chẽ , dẫn chứng chọn lọc , toàn diện , sắp Đề cương ôn tập Ngữ văn 7 – Học kì II Trường THCS Ngô Quyền – Ngọc Hồi- Kon Tum. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ II PHẦN A : NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 I. Văn bản: Biết được tác giả, tác phẩm, nghệ thuật và ý nghĩa các văn bản sau: 1.Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 2. Tục ngữ về con người và xã hội 3. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( Hồ Chí Minh ) 4. Đức tính giản dị của Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng ) 5. Ý nghĩa của văn chương ( Hoài Thanh ) 6. Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn ) 7. Ca Huế trên sông Hương ( Hà Ánh Minh ) 8. Giải thích ý nghĩa nhan đề Sống chết mặc bay. II. Tiếng Việt: 1. Thế nào là câu rút gọn? Việc rút gọn câu nhằm mục đích gì? Khi rút gọn câu cần lưu ý điều gì? BT SGK / 16, 17 2. Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt: BT SGK/ 29 3. Trạng ngữ. Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định về gì? Về hình thức: vị trí của trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngứ thường có ranh giới gì?BT SGK/ 40,45 4. Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? Nêu mục đích chuyển đối câu chủ động sang câu bị động và ngược lại? Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động? BT SGK/58,64,65 5. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? BT SGK/69,96 6. Thế nào là phép liệt kê? Tac dụng của phép liệt kê? Các kiểu liệt kê? BT SGK/106 7. Công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy? BT SGK/123 8. Công dụng của dấu gạch ngang? Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối? BT SGK / 130, 131 III.Tập làm văn 1. Thế nào là văn nghị luận? Đặc điểm của văn nghị luận? Bố cục và phương pháp lâp luận trong văn nghị luận? 2. Đặc điểm của lập luận chứng minh? Các bước làm bài văn lập luận chứng minh và bố cục? 3. Mục đích, tính chất của bài văn nghị luận giải thích? Các bước làm bài văn lập luận giải thích và bố bục? 4. Thế nào là văn bản hành chính? Đặc điểm và ngôn ngữ văn bản hành chính? Một số đề tập làm văn: * Văn chứng minh: Đề 1: Chứng minh câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” Đề 2: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lý : “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” ; “Uống nước nhớ nguồn” Đề 3: Dân gian có câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Chứng minh nội dung câu tục ngữ đó – SGK/59 Đề 4: Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người * Đề 5 : Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ : “Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”. Đề 6: Rừng quý giá vì măng lại nhiều lợi ích cho con người. Em hãy chứng minh điều đó, và nêu lên trách nhiệm của mọi người đối với rừng. Đề 7: Ca dao Việt Nam có những câu quen thuộc: “Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”. Em hãy chứng minh vấn đề trên trong câu ca dao ấy. * Văn giải thích: Đề 1: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” . Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. Đề 2: Một nhà văn có câu nói : Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. Hãy giải thích câu nói đó. Đề 3 Nhiễu điều phủ lấy giá gương 1 Đề cương ôn tập Ngữ văn 7 – Học kì II Trường THCS Ngô Quyền – Ngọc Hồi- Kon Tum. Người trong một nước phải thương nhau cùng Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy. Đề 4: Giải thích lời khuyên của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi” Đề 5: Giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” Đề 6: Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành công”. PHẦN B : ĐÁP ÁN I. Văn bản. 1. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất a. Nghệ thuật: - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc. - Sử dụng cách diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, hiện tượng và ứng xử cần thiết. - Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng. b. Ý nghĩa văn bản: Không ít câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất là những bài học quý giá của nhân dân ta. 2. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản Tục ngữ về con người và xã hội. a. Nghệ thuật. - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc. - Sử dụng các phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ, - Tạo ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP VĂN KÌ I Phần Tiếng Việt: 1- Nắm khái niệm, tác dụng, cách dùng câu rút gọn câu đặc biệt 2- Nêu vai trò, ý nghĩa cơng dụng trạng ngữ Theo em có loại trạng ngữ? Mỗi loại lấy ví dụ 3- Thế câu chủ động? Câu bị động? Nêu mục đích, cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại) Cho ví dụ 4- Thế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Nêu trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 5- Liệt kê gì? Có kiểu liệt kê? Cho ví dụ 6- Nêu cơng dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy 7- Biết đặt câu , viết đoạn văn nhận diện kiểu câu đoạn văn, thơ II Văn bản: Biết tác giả, tác phẩm, nghệ thuật ý nghĩa văn sau: 1.Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Tục ngữ người xã hội Tinh thần u nước nhân dân ta ( Hồ Chí Minh ) Đức tính giản dị Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng ) Ý nghĩa văn chương ( Hồi Thanh ) Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn ) I/phần văn Định nghĩa tục ngữ - Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết học nhân dân : + Quy luật thiên nhiên + Kinh nghiệm lao động sản xuất + Kinh nghiệm người xã hội Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất a Nghệ thuật: - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, đúc - Sử dụng cách diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, tượng ứng xử cần thiết - Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng b Ý nghĩa văn bản: Khơng câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất học q giá nhân dân ta Tục ngữ người xã hội a Nghệ thuật - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, đúc - Sử dụng phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ, - Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng b Ý nghĩa văn bản: Khơng câu tục ngữ kinh nghiệm q báu nhân dân ta cách sống, cách đối nhân xử Tinh thần u nước nhân dân ta ( Hồ chí Minh) a Nghệ thuật: - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tồn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo phương diện: + Lứa tuổi + Nghề nghiệp + Vùng miền - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh (làn sóng, lướt qua, nhấn chìm ), câu văn nghị luận hiệu (câu có quan hệ từ đến ) - Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên anh hùng dân tộc lịch sử chống ngoại xâm đất nước, nêu tên biểu lòng u nước nhân dân ta b Ý nghĩa văn Truyền thống u nước q báu nhân dân ta cần phát huy hồn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước Đức tính giản dị Bác Hồ.( Phạm Văn Đồng ) a Nghệ thuật: - Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục - Lập luận theo trình tự hợp lí b Ý nghĩa văn - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp , đức tính giản dị chủ tịch Hồ Chí Minh - Bài tập việc học tập, rèn luyện nói theo gương chủ tịch Hồ Chí Minh Ý nghĩa văn chương.( Hồi Thanh) a Nghệ thuật : - Có luận điểm rõ ràng, luận chứng minh bạch đầy sức thuyết phục, Cóa cách dẫn chứng đa dạng : Khi trước sau, hòa với luận điểm, câu truyện ngắn - Diễn đạt lời văn giản dị, giàu hình ảnh cảm xúc b Ý nghĩa văn : Văn thể quan niệm sâu sắc nhà văn văn chương Sống chết mặc bay( Phạm Duy Tốn) a Nghệ thuật: + Xây dựng tình tương phản- tăng cấp kêt thúc bất ngờ, ngơn ngữ đối thoại ngắn gọn, sinh động + Lựa chọn ngơi kể khách quan + Lựa chọn ngơi kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động b Ý nghĩa văn bản: Phê phán thói bàng quan vơ trách nhiệm, vơ lương tâm đến mức góp phần gây nạn lớn cho nhân dân viên quan phụ mẫu- đại diện cho nhà cầm quyền Pháp thuộc ; đồng cảm xót xa với tình cảnh thê thảm nhân dân lao động thiên tai thái độ vơ trách nhiệm kẻ cầm quyền gây nên Ca Huế sơng Hương(Hà Ánh Minh) a Nghệ thuật Ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, giàu chất thơ - Yếu tố miêu tả tái âm thanh, cảnh vật người cách sinh động b Ý nghĩa văn Qua ghi chép buổi ca Huế sơng Hương, tác giả thể lòng u mến, tự hào ca Huế, di sản văn hóa độc đáo Huế, di sản văn hóa dân tộc, nhắc nhở phải biết giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Giải thích ý nghĩa nhan đề Sống chết mặc bay - Nhan đề"sống chết mặc bay"là thái độ thờ ơ, vơ trách nhiệm ơng quan hộ đê trước tính mạng hàng vạn người dân nghèo Bằng nhan đề này, Phạm Duy Tốn phê phán xã hội Việt nam năm trước CM Tháng tám 1945 với sống tăm tối, cực khổ nheo nhóc mn dân lối sống thờ vơ trách nhiệm bọn quan lại phong kiến - “ Sống chết ...Onthionline.net

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w