de thi hsg thi xa huong tra ngu van 8 74128 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Phòng Giáo dục Đề kiểm tra & khảo sát học sinh giỏi Thái Thụy Năm học 2007 - 2008 ----- Môn: Ngữ văn 8 Thời gian làm bài: 120 phút ----- Phần I. Trắc nghiệm 2 điểm Trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách chọn phơng án đúng nhất: Câu 1: Điểm chung nhất của hai văn bản Tức n ớc vỡ bờ và Lão Hạc là: A. Kể chuyện về nỗi đau và tình thơng yêu ngời mẹ vô bờ của chú bé mồ côi B. Thể hiện sự khốn cùng và những phẩm chất cao đẹp của ngời nông dân Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám 1945 C. Cảm thông với nỗi đau của những đứa trẻ bất hạnh D. Thể hiện sự khát khao vơn tới cuộc sống hạnh phúc của con ngời Câu 2: Văn bản Nhớ rừng có giá trị nội dung nào ? A. Mợn lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm thờng B. Thể hiện khát vọng tự do mãnh liệt của ngời dân mất nớc đơng thời C. Khơi gợi lòng yêu nớc thầm kín của dân tộc D. Cả ba ý trên. Phần II. Tự luận 18 điểm Câu 1: 6 điểm Trình bày cảm nhận của em về tình yêu cuộc sống, niềm khát khao tự do cháy bỏng của ngời chiến sĩ cách mạng qua bài thơ " Khi con tu hú " bằng một bài viết ngắn gọn (không quá 30 dòng ) : " Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vờn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng, càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không . Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi ! Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu ! " Huế, tháng 7 - 1939 Trích Từ ấy - Tố Hữu ( Theo sách Ngữ văn 8 - Tập hai Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2004 ) Câu 2: 12 điểm Hãy làm sáng tỏ tài năng nghệ thuật và cái nhìn nhân đạo của nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn " Lão Hạc " . Họ và tên thí sinh Số BD . Onthionline.net PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: NGỮ VĂN ************ Câu 1( điểm) Phát phân tích giá trị nghệ thuật phép tu từ đoạn thơ sau? Gươm mài đá, đá núi mòn Voi uống nước, nước sông phải cạn Đánh trận không kình ngạc Đánh hai trận tan tác chim muông ( Bình Ngô đại cáo- Nguyễn Trãi) Câu 2( điểm) Viết đoạn văn ngắn( 5-7 câu) phân tích nét đặc sắc nội dung nghệ thuật hai câu cuối thơ “ Ngắm trăng” Hồ Chí Minh? Câu (5 điểm ) Phân tích tư tưởng yêu nước “ chiếu dời đô” Lý Công Uẩn *ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Câu 1( 2điểm) - Phép tu từ: nói quá, điệp ngữ(1điểm) - Gía trị: Khí dũng mãnh, chiến thắng nghĩa quân Lam Sơn(1 điểm) Câu 2(3 điểm) - Hình thức: xây dựng đoạn văn,diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi tả - Nội dung: Khoảng cách người với trăng muôn trùng xa cách lại trở nên gần gũi biết bao.Người trăng “ đối diện đàm tâm” khiến chấn song sắt trở nên vô nghĩa, trơ trẽn.Đây vượt ngục tinh thần tâm hồn nghệ sĩ yêu thiên nhiên mãnh liệt tinh thần thép người chiến sĩ cộng sản Câu (5 điểm) a Về hình thức: - Bài viết hoàn chỉnh, có bố cục phần; đảm bảo yêu cầu nghị luận - Hành văn trôi chảy, mạch lạc; trình bày sạch, đẹp; không mắc lỗi diễn đạt, đặt câu b Về nội dung: đảm bảo ý sau - Khát vọng xây dựng đất nước hùng cường, vững bền, đời sống nhân dân bình, triều đại thịnh trị ( điểm) + thể mục đích việc dời đô, + cách nhìn mối quan hệ giưã triều đại, đất nước nhân dân - Khí phách dân tộc độc lập, tự cường( điểm) + Thống giang sơn mối + Khẳng định tư cách độc lập ngang hàng với Trung Hoa + Niềm tin vào tương lai muôn đời đất nước ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 2011 – 2012 MÔN NGỮ VĂN 9 Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1:(2,0 điểm). Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một bếp lửa , lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng… - Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? - Chỉ ra nghệ thuật đặc sắc trong khổ thơ trên? Phân tích ngắn gọn giá trị của biện pháp nghệ thuật đó? Câu 2 : (1,0 điểm). Thuật ngữ là gì ? Trong các câu sau , từ in đậm trong câu nào là thuật ngữ ? a. Muối là tinh thể trắng , vị mặn , thường tách từ nước biển , dùng để ăn. b. Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại lien quan với một hay nhiều gốc a-xít . Câu 3: ( 7,0 điểm) Dựa vào bài thơ “Đồng Chí” ( Chính Hữu ), hãy kể lại câu chuyện về tình đồng đội , đồng chí của các anh bộ đội trong thời kì kháng chiến chống Pháp.\ ………………………………………………………………. Câu 4 : (2 điểm) Cho câu thơ: Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long - Câu thơ trên được trích từ tác phẩm nảo? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? - Chỉ rõ biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó ? Câu 4 : (1,0 điểm). Chỉ rõ biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó ? Đêm thở : sao lùa nước Hạ Long ( Huy Cận – Đoàn thuyền đánh cá ) Câu 2: (1,0 điểm). Trình bày nội dung chính và nghệ thuật đặc sắc văn bản “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng ? KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 7 Họ và tên: ………………………… Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất hoặc nối các cột sao cho phù hợp. Câu 1(1 điểm). Hãy nối các cột sao cho phù hợp 1. Tiếng gà trưa - a. Là bản Tuyên ngôn Độc lập lần thứ nhất khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước, … 2. Sông núi nước Nam - b. Bài thơ nói về tâm sự nhờ nước, thương nhà của người có tình cảm thanh cao, trong sáng. 3. Qua Đèo Ngang. c. Bài thơ đã gọi về những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước. 4. Cảnh khuya. Câu 2: Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” thuộc thể loại nào? A. Hồi kí B. Truyện ngắn C. Thơ Thất ngôn tứ tuyệt D. Tất cả đều sai Câu 3: Dòng nào sau đây nói đúng về nhà thơ Đỗ Phủ? A. Là một danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn B. Nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường. C. Là người thông minh, học giỏi, có tên là Tam Nguyên Yên Đỗ D. Cả ba đều đúng Câu 4). Hoàn thành câu ca dao sau. Chiều chiều ra đứng …………………… Trông về ……………….…… ruột đâu chín chiều Câu 5:. Tìm quan hệ từ trong câu “Nó đến trường bằng xe đạp.”? A. Đến B. Nó C. Xe đạp D. Bằng Câu 6: Từ ghép có hai loại: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập? A. Đúng B. Sai Câu7: Thế nào là từ đồng nghĩa? A. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau B. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau C. Loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh D. Là lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, … Câu 8: Từ nào sau không phải từ Hán Việt A. Thiên B. Trời C. Mã D. Địa II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: ( 3đ) Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “ Cảnh khuya”? Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Vì sao em biết? Câu 2: ( 5đ) Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “ Cảnh khuya” …………………………………………………………………………. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Câu/ điểm 1 (1 điểm) 2 (0,25 điểm) 3 (0,25 điểm) 4 (0,25 điểm) 5 (0,5 điểm) 6 (0,25 điểm) 7 (0,5 điểm) 8 (0,5 điểm) 9 (0,5 điểm) Đáp án 1 – c 2 – a 3 – b B A ngõ sau chín chiều D A A B A II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) 1. Nội dung: Đề bài yêu cầu HS viết một bài văn biểu cảm về loài cây em yêu ,trong đó phải nêu được loài cây, lí do yêu thích loài cây, các đặc điểm của cây, cây đem lại điều gì trong cuộc sống của em và của con người, tình cảm của em. 2. Hình thức: bài viết phải có 3 phần đầy đủ, Văn phong sáng sủa, câu đúng ngữ pháp, đúng yêu cầu, không dùng sai từ, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, … 3. Dàn bài: - Mở bài:Nêu loài cây và lí do mà em yêu thích loài cây đó - Thân bài: + Các đặc điểm của cây… + Loài cây trong cuộc sống của con người + Loài cây … trong cuộc sống của em - Kết bài: Tình cảm của em đối với loài cây đó 4. Biểu điểm: - Điểm 5 - 6: Văn phong sáng sủa, câu đúng ngư pháp, đúng yêu cầu, không dùng sai từ, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, … - Điểm 3 - 4: Đáp ứng được các yêu cầu nêu trên ở mức trung bình khá, có đôi chổ không đúng yêu cầu nhưng không đáng kể, mắc một vài lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ. - Điểm 1 - 2: Đáp ứng được các yêu cầu nêu trên ở mức trung bình yếu, đáp ứng 1/3 yêu cầu, sai chính tả, chữ viết cẩu thả, bôi xóa - Điểm 0: bỏ giấy trắng PHÒNG GD & ĐT HUYỆN TUY PHƯỚC ĐÈ THI HỌC KÌ II KHỐI 8 TRƯỜNG:………………………………… MÔN: NGỮ VĂN Họ và tên:…………………………………. Thời gian làm bài: 90’ Lớp:……………………………………… (Không tính thời gian giao bài) Điểm: Lời phê của giáo viên: PHẦN I: Trắc nghiệm( 3 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: ‘’ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan Đâu những chiều mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới Đâu những bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng Đâu những chiều lên láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu? ” (trích Nhớ rừng_ Ngữ văn 8 tập 2) 1. Tác giả bài nhớ rừng là ai ? A. Tế Hanh B. Thế Lữ C. Hồ Chí Minh D. Tố Hữu 2. Bài thơ nhớ rừng được viết vào khoảng thời gian nào? A. Trước cách mạng năm 1945 B. Sau các mạng năm 1945 C. Trong kháng chiến chống Mỹ 1945-1975 D. Cả A,B,C đều sai. 3. Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì? A. Điệp ngữ và hoán dụ. B. Câu hỏi tu từ và điệp ngữ. C. Câu hỏi tu từ và so sánh. D. So sánh và nhân hóa. 4. Nội dung của đoạn thơ là gì? A. Khao khát tự do mãnh liệt. B. Nỗi niềm nhớ tiếc khôn nguôi về thời quá khứ vàng son. C. Chán ghét thực tại tầm thường, tù túng. D.Cả A, B, C đều đúng. 5. Tác giả đã dùng hành động nói gì trong đoạn thơ trên? A. Bộc lộ cảm xúc và khẳng định. B.Bộc lộ cảm xúc và phủ định. C. Hứa hẹn và bộc lộ cảm xúc. D. Hứa hẹn và phủ định. 6. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào A. Thể thỏ tự do. B. Thể thơ song thất lục bát. C. Thất ngôn bát cú. D. Thể thơ lục bát. 7. Bài thơ “Nhớ rừng” và “Ông đồ” cod đặc điểm chung gì về nghệ thuật? A. Tạo nên hai hình tượng, hai nhân vật đối lập nhau để làm nổi bật nội dung chính của bài. B. Ngôn ngữ giàu cảm xúc. C. Đều viết theo thể thơ tự do. D. Cả A,B,C đều sai. 8. Trường hợp nào sau đây cần viết văn bản tường trình? A. Thông báo, báo cáo về tình hình của lớp. B. Kiểm điểm về những gì mình đã làm. C. Kể lại sự việc để người xem có thể hiểu đúng sự việc. D. Hứa hẹn sẽ làm tốt hơn. 9. Khi một người đang thực hiện lượt lời của mình mà bị người khác xen vào thì gọi là… A. Tranh lời. B. Chêm lời. C. Giành lời. D. Lấy lời. 10. Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu gì? A. Dấu chấm phẩy. B. Dấu hai chấm. C.Dấu chấm. D.Dấu chấm than. PHẦN II: Tự luận(7 điểm): Câu 1: Hãy chép thuộc lòng đoạn văn :”Ta thường tới bữa quên ăn…ta cũng vui lòng” trong bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn. Sau đó nêu lên nội dung chính của đoạn thơ. Câu 2: Em hãy viết một bài văn nêu rõ lợi ích của những chuyến tham quan du lịch đối với học sinh. BÀI LÀM VĂN: Mở bài: Nêu vấn đề cần bàn bạc: Ích lợi của những chuyến tham quan, du lịch đối với chúng ta. Thân bài : Những chuyến đi giúp cho chúng ta rất nhiều ích lợi * Mở rộng tầm hiểu biết - Hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều được học ở lớp - Trước khi đi tham quan mới chỉ nghe qua lời giảng của thầy cô nên mới hiểu sự vật hiện tượng qua liên tưởng, tưởng tượng; khi được đi tham quan, du lịch được mắt thấy tai nghe nên hiểu trực quan và cụ thể, rõ ràng hơn rất nhiều - Hơn thế nữa, tham quan còn giúp ta hiểu cả những điều chưa nói đến trong sách vở * Bồi dưởng về tình cảm - Yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước hơn - Yêu con người lao động hơn - Nhận thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước cũng như nhiệm vụ của bản thân mình trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp của dân tộc * Là hình thức vui chơi giải trí bổ ích - Là một trong những hình thức thư giãn, vui chơi giải trí đem lại nhiều niềm vui cho mọi người. - Giảm bớt sự căng thẳng sau những ngày học tập vất vả và căng thẳng - Là điều kiện để các bạn trong lớp sống gần gũi, thông cảm, gắn bó với nhau hơn * Tăng cường sức khoẻ cho mọi người - Rèn luyện sức khoẻ - Tăng cường độ dẻo dai, sự bền bỉ - Điều kiện để kiểm tra sức khoẻ và sức chịu đựng của bản thân Kết bài: Khẳng định những lợi UBND THỊ XÃ BUÔN HỒ Đề thi học sinh giỏi: Năm học 2014-2015 PHÒNG GD&ĐT Môn : Ngữ Văn Lớp 8 D N XU TĐỀ Ẫ Ấ Th i gian: 150’ờ (không k th i gian phát )ể ờ đề Đề ra Câu 1 : (3 điểm) Hãy phân tích giá tr c a các bi n pháp ngh thu t c sị ủ ệ ệ ậ đượ ử d ng trong kh th sauụ ổ ơ “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”. (Quê hương - Tế Hanh) Câu 2 : (3 điểm) Co y kiên cho r ng: bai th “Sông nui n c Nam” cua Lí ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ă ơ ươ ̉ Th ng Kiêt la ban tuyên ngôn ôc lâp em hay viêt oan v ǹ ̀ ̃ ́ươ ̣ ̉ đ ̣ ̣ đ ̣ ă ng n trinh bay suy nghi cua em vê y kiên trên?̀ ̀ ̃ ̀ ́ ́ắ ̉ Câu 3 (4 điểm) Cho nhan đề “ Không thầy đố mày làm nên”, em hãy viết một văn bản ngắn ( từ 15 đến 20 câu) nói lên cảm nghĩ của em về mối quan hệ thầy trò. Câu 4: (10 điểm) Nh n xét v ng i nông dân trong v n h c Vi t Namậ ề ườ ă ọ ệ tr c Cách m ng tháng 8-1945 có ý ki n cho r ng: “ướ ạ ế ằ Người nông dân tuy nghèo khổ, lam lũ, ít học nhưng không ít tấm lòng”. B ng hi u bi t c a em v nhân v t Lão H c trong truy nằ ể ế ủ ề ậ ạ ệ ng n cùng tên c a nhà v n Nam Cao, hãy làm sáng t ý ki nắ ủ ă ỏ ế trên. ****************** HÊT ********************́ UBND THỊ XÃ BUÔN HỒ Đáp án: Năm học 2014-2015 PHÒNG GD&ĐT Môn : Ngữ Văn Lớp 8 Câu 1 : (3điểm) Tác gi s d ng d ng bi n pháp so sánh hùng tráng, b tả ử ụ ụ ệ ấ ng ví “ờ chiếc thuyền” như “con tuấn mã” và “cánh buồm” như “mảnh hồn làng” ã t o nên hình nh c áo; sđ ạ ả độ đ ự v t nh c th i thêm linh h n tr nên p . (1 i m)ậ ư đượ ổ ồ ở đẹ đẽ để - Phép so sánh ã g i ra m t v p bay b ng, mang ýđ ợ ộ ẻ đẹ ổ ngh a l n lao thiêng liêng, v a th m ng, v a hùng tráng.ĩ ớ ừ ơ ộ ừ Cánh bu m còn c nhân hóa nh m t chàng trai l c l ngồ đượ ư ộ ự ưỡ ang “r n” t m thân v m v ch ng ch i v i sóng gióđ ướ ấ ạ ỡ ố ọ ớ . (1 i m)để - M t lo t t : H ng, ph ng, r n, v t c di n t́ộ ạ ừ ă ă ươ ượ đượ ễ ả y n t ng khí th h ng hái, d ng mãnh c a con thuy n rađầ ấ ượ ế ă ũ ủ ề kh iơ . (0.5 i m)để - Vi c k t h p linh ho t và c áo các bi n pháp soệ ế ợ ạ độ đ ệ sánh, nhân hóa , s d ng các ng t m nh ã g i ra tr c m tử ụ độ ừ ạ đ ợ ướ ắ ng i c m t phong c ch thiên nhiên t i sáng, v a là b cườ đọ ộ ả ươ ừ ứ tranh lao ng y h ng kh i và d t dào s c s ng c a ng iđộ đầ ứ ở ạ ứ ố ủ ườ dân làng chài. (0.5 i m)để Câu 2 : (3điểm) H c sinh vi t o n v n b o m c các ý sau:ọ ế đ ạ ă ả đả đượ - Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh đất nước đang tiến hành cuộc chiến chống lại quân Tống xâm lược. (0.5 điểm) - Bài thơ tuyên bố rõ chủ quyền lãnh thổ của nước nam là của vua Nam ở, điều đó đã được khẳng định rõ bởi sách trời. (1 điểm) - Bài thơ còn là lời cảnh báo về sự thất bại thảm hại của quân giặc nếu chúng cố tình xâm phạm. (1 điểm) - Với những ý thơ trên rõ ràng bài thơ có giá trị như một bản tuyên ngôn về chủ quyền của dân tộc .(0.5 điểm) Câu 3( 4 điểm) - Yêu cầu chung: Học sinh viết được đoạn văn biểu cảm trong giới hạn cho phép (từ 15 đến 20 câu). C m xúc tả ự nhiên. L i v n trong sáng, sâu s c. B c c rõ ràng. Không saiờ ă ắ ố ụ l i chính t .ỗ ả - Yêu c u c th : Bài vi t c n làm n i b t m t s ýầ ụ ể ế ầ ổ ậ ộ ố sau: + Kính tr ng th y cô giáo là nét p trong i s ng v n hóaọ ầ đẹ đờ ố ă c a ng i dân Vi tủ ườ ệ Nam t x a n nay ( M t n m có riêngừ ư đế ộ ă m t ngày l c a th y cô 20/11). Câu t c ng ( nhan ) ãộ ễ ủ ầ ụ ữ đề đ nh n m nh c vai trò c a ng i th y i v i cu c i c aấ ạ đượ ủ ườ ầ đố ớ ộ đờ ủ m i ng i. ( 1 i m)ỗ ườ để + Kh ng nh công lao c a ng i th y i v i s phát tri nẳ đị ủ ườ ầ đố ớ ự ể c a xã h i nói chung và cá nhân m i h c sinh nói riêng. Lòngủ ộ ỗ ọ bi t n c a em i v i công lao to l n c aế ơ ủ đố ớ ớ ủ th y cô giáo ( l iầ ờ th y cô d y b o, nh ng gi h c b ích, s hi sinh, … c a th yầ ạ ả ữ ờ ọ ổ ự ủ ầ cô dành cho h c sinh thân yêu) ( có th